Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 - Đoàn Minh Phụng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 - Đoàn Minh Phụng

I.MỤC TIÊU:

- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.

- HS được củng cố về hàng và lớp.

- BT1,2,3

- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

II.CHUẨN BỊ:

 SGK

§ Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 30 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 - Đoàn Minh Phụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 27/8/2012
CHÀO CỜ
*****************
Tiết: 5
TẬP ĐỌC
THƯ THĂÊM BẠN 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	1 - Kiến thức& Kĩ năng :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ nổi đau của bạn .
- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết của bức thư ) .
2 - Giáo dục :
 	- HS biết yêu thương, chia sẻ sự đau buồn cùng mọi người.
	* GDBVMT : - Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.
	* Kĩ năng sống : - Ứng xử lịch sự trong giao tiếp .
	 - Thể hiện sự thơng cảm.
	 - Xác định giá trị .
	 - Tư duy sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ:
GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt .
 Bảng phụ viết câu , đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc.
HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
H:Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?
H:Hai dòng thơ cuối nói lên điều gì?
-HS trả lời.
-HS trả lời.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Luyện đọc
a/HS đọc:
HS đọc đoạn.
HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Ngày 5 tháng 8 năm 2000, Quách Tuấn Lương,lũ lụt,buồn
 - Đọc theo cặp
HS đọc cả bài.
b/HS đọc chú giải + giải nghĩa từ:
c/GV:đọc diễn cảm bức thư:
4.HĐ 4: Tìm hiểu bài
-HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn.
-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc + 1HS giải nghĩa.
Phần đầu: (HS đọc từ đầu đến cuối chia buồn với bạn).
H:Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
Đoạn còn lại:
HS đọc thành tiếng.
HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Những dòng mở đầu và kết thúc thư có tác dụng gì?
-HS đọc thành tiếng.
Lương không biết Hồng, em chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền Phong
-HS đọc thành tiếng. 
-Dòng thơ đầu nêu rõ thời gian,địa điểm viết thư,lời chào hỏi người nhận thư.
-Dòng cuối ghi lời chúc (hoặc lời nhắn nhủ).
5.HĐ 5: Đọc diễn cảm
GV:đọc mẫu toàn bài: 
HS luyện đọc.
GV:nhận xét.
-Nhiều HS luyện đọc.
-KNS : -Động não ; trải nghiệm ; xác định giá trị , ứng xử trong giao tiếp )
6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò
- GDBVMT : Trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.
Nhận xét tiết học.
* Bổ sung tiết dạy:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 11 
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp.
- BT1,2,3
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II.CHUẨN BỊ:
 SGK
Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: 
2. Các hoạt động:
Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số
-GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng 
-GV cho HS tự đọc số này
-GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng trong cách đọc): 
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
* Tiểu kết : Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
Củng cố về hàng và lớp.
Hoạt động 2:Thực hành
Bài tập 1:Viết và đọc số theo bảng.
-Yêu cầu HS quan sát bảng, 
+ Nhận biết các chữ số ở từng hàng, từng lớp và giá trị của chúng.
+ Viết và đọc các số đó 
Bài tập 2: Đọc các số .
Ghi số lên bảng 
Bài tập 3:Viết các số 
Lưu ý HS cách viết số lớn.
HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS còn lại viết ra bảng con: 
342 157 413
- HS tự đọc số và nêu cách đọc số:
+ Tách số thành từng lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu .
+ Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc rồi thêm tên lớp đó. 
HS thực hiện theo yêu cầu .
Chữa bài.
HS thi đua đọc số
- HS viết số tương ứng 
- HS kiểm tra chéo
 4. Củng cố : 
Nêu qui tắc đọc số?
Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết và đọc số theo các thăm mà GV đưa.
5. Nhận xét - Dặn dò 
Nhận xét lớp. 
Làm bài 2, 3 trong SGK
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
* Bổ sung tiết dạy:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 03 
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học học tập
Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
Có ý thức vượt khó trong học tập.
Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
Học sinh khá, giỏi :
 Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
 µ KNS :
 + Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
 + Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ , giúp đỡ của thầy cô ; bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
SGK đạo đức 4
 Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:	
Tiết: 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong học tập”.
 +Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
 -GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Vượt khó trong học tập”
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó.
 -GV giới thiệu : 
 -GV kể chuyện.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2- SGK trang 6)
 -GV chia lớp thành 2 nhóm.
 ịNhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày?
 ịNhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
 -GV ghi tóm tắt các ý trên bảng.
 -GV kết luận: SGK
*Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3- SGK trang 6)
 -GV nêu yêu cầu câu 3:
 +Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì?
 -GV ghi tóm tắt lên bảng 
 -GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
*Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 7).
 -GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
 -GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực.
 -GV hỏi :
 + Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì ?
 KNS : Hãy tự mình tìm cách giải quyết khi gặp khó khăn trong học tập
 Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS nhắc lại.
-HS lắng nghe.
 -Cả lớp nghe.1-2 HS tóm tắt lại câu chuyện.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. -Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.
-Nhà Thảo nghèo, bố mẹ lại đau yếu luôn.
-Thảo làm việc giúp mẹ, cố gắng học giỏi. Cả ba năm qua Thảo đếu đạt loại giỏi.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết.
-HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết.
-HS làm bài tập 1
-HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do.
 Cách a, b, đ là những cách làm đúng
-HS phát biểu
+Trong học tập nếu gặp khó khăn hãy tự mình tìm cách giải quyết, có thể nhờ bạn bè, thầy cô giúp đỡ. Nhưng không xem bài bạn, không nhờ bạn làm bài hộ.
-1- 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6
-Cả lớp chuẩn bị.
-HS cả lớp thực hành.
* Bổ sung tiết dạy:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
KĨ THUẬT
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I.MỤC TIÊU:
Biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu.
Vạch được đường daa
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Mẫu một mảnh vải đã vạch dấu đường thẳng , đường cong.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
1 mảnh vải 20 x 30 cm
kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 hs làm thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Giới thiệu và ghi bài lên bảng
Hoạt động 1: làm vệc cả lớp
 * Mục tiêu : Hs quan sát và nhận xét mẫu .
 * Cách thức tiến hành:
 Gv giới thiệu mẫu và hướng dẫn cho hs quan sát .
- Nêu tác dụng của vạch dấu trên vải và cắt theo vạch dấu?
* Kết luận: Cắt vải theo vạch dấu được thực hiện theo 2 bước: Vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu.
Hoạt động2: Làm việc cả lớp
 *Mục tiêu: Hướng dẫn thao tác.
 *Cách tiến hành:
 - vạch dấu trên vải
 - Gv đính vải lên bảng yêu cầu hs lên vạch dấu.
 - Cắt vải theo đường vạch dấu.
 Hướng dẫn hs quan sát hình 2a, 2b sgk/10
 Gv nhận xét.
 *Kết luận:
Hoạt động 3: làm việc cá nhân.
 *Mục tiêu: Thực hành vạch dấu và cắt theo vạch dấu.
 *Cách tiến hành:
- Mỗi hs vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường vạch dấu cong.
 *Kết luận ... iểm như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân .
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Đọc số – Viết số
Bài tập 2:
Viết mỗi số dưới dạng tổng
Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số 0 có thể viết như sau:
18 304 = 10 000 + 8 000 + 300 +4
Bài tập 3:
- Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng 
Củng cố 
Thế nào là hệ thập phân?
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Làm bài VBT
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài tập
Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
10 chữ số
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
HS nêu ví du
Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90; chữ số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900
Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS nêu lại mẫu
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
- HSTL
* Bổ sung tiết dạy:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 6
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT
 (tiếp theo)
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết.(BT2,3,4)
- Biết cách MRVT có tiếng hiền tiếng ác.(BT1)
- HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
- Giáo dục tính hướng thiện cho HS( biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	- Từ điển
	- Bảng phụ kẻ sẵn Bảng từ của BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
H:Tiếng dùng để làm gì?Cho ví dụ.
H:Từ dùng để làm gì?Cho ví dụ.
GV:nhận xét + cho điểm.
-Tiếng dùng để cấu tạo từ.VD: Dùng tiếng học để ghép với các tiếng khác tạo thành từ: học tập,học hành,đi học
-Từ dùng để cấu tạo câu.VD: Em đi học.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3Hướng dẫn HS làm BT1
Bài tập 1: Tìm các từ
HS đọc yêu c của BT1 + phần mẫu.
HS làm bài.
HS trình bày.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-HS làm bài theo nhóm,ghi lại các từ tìm được ra giấy nháp.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
4.HĐ 4: Làm BT2
HS đọc yêu c của bài + đọc các từ.
HS trình bày.
GV:nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
-1 HS đọc 
-HS làm bài theo nhóm vào giấy GV phát.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
5.HĐ 5: Làm BT3
HS đọc yêu c của BT 3 + đọc 4 ý a,b,c,d.
GV:nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân hoặc nhóm.
-HS lần lượt đứng lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
4.HĐ 6: Làm BT4
HS đọc yêu c của BT + đọc 4 câu thành ngữ a, b, c, d.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt trình bày.
-Lớp nhận xét.
7.HĐ 7: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
* Bổ sung tiết dạy:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết: 6
Khoa học
VAI TRÒ CỦA VI TA MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
(Thầy Nghĩa dạy)
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng: 
- Kể tên những thức ăn chức nhiếu vi-ta-min ( cà rốt, lồng đỏ trứng, các loại rau,. ), chất khoáng ( thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẩm, )và chất xơ ( các loại rau ) .
- Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể .
+ Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu sẽ bị bệnh .
+ Chất khoáng tham gia xay dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh .
+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa .
2 - Giáo dục:
	- Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật. 
B. CHUẨN BỊ:
GV: - Hình vẽ trong SGK.
 - Giấy khổ lớn, bảng phụ.
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b. Kiểm tra bài cũ : 
- Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm, 1 số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đ/v cơ thể.
Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm.
c. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: 
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chỏi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
* Mơc tiªu: KĨ tªn thøc ¨n chøa nhiỊu vitamin chÊt kho¸ng vµ chÊt s¬. NhËn ra nguån gèc c¸c thøc ¨n ®ã.
 Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có bảng phụ
Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên
Bước 3: Trình bày
GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Tiểu kết:
Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước
* Mơc tiªu: Nªu ®­ỵc vai trß cđa vitamin, chÊt kho¸ng, chÊt x¬ vµ n­íc.
Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận về vai trò của vitamin 
GV đặt câu hỏi:
- Kể tên một số Vitamin mà em biết. Nêu vai trò.
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin đ/v cơ thể.
Bước 2: Thảo luận về vai trò chất khoáng
GV đặt câu hỏi:
- Kể tên một số chất khoáng mà em biết, nêu vai trò.
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đ/v cơ thể.
Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước.
GV đặt câu hỏi: 
- Tại sao hằng ngày chúng phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ?
- Hằng ngày chúng ta uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước?
Tiểu kết:- Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ và nước.
HS quan sát và nêu tên các loại rau quả
- Các nhóm bàn luận, ghi vào bảng phụ, nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng là thắng cuộc.
- Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và tự đánh giá trên cơ sở so sánh với nhóm bạn 
HS thảo luận và chốt ý.
*HS thảo luận nhóm đôi, rút ra kết luận:
Vitamin không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay c/c năng lượng cho cơ thể hoạt động nhưng rất cần cho hoạt dộng sống của cơ thể, nếu thiếu sẽ bị bệnh
*HS thảo luận nhóm đôi, rút ra kết luận:
- Một số chất khoáng như sắt, canxi tham gia vào việc xây dựng cơ thể, một số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩyvà điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu sẽ bị bệnh. 
*HS thảo luận tự do và nêu lên câu trả lời.
 - HS khác bổ sung, nhận xét
Kết luận:
- Chất xơ cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
- Hằng ngày cần uống khoảng 2l nước
4. Củng cố : 
- Muốn có đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể em phải ăn uống thế nào?
5. Nhận xét - Dặn dò : 
-Nhận xét lớp. 
-Đọc lại nội dung bạn cần biết. 
- Chuẩn bị bài: Vai trò của chất đạm và chất béo.
* Bổ sung tiết dạy:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 3
SINH HOẠT TẬP THỂ
ĐÁNH GIÁ KQ TUẦN 3, KẾ HOẠCH TUẦN 4
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm hoạt động tuần 3 . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động 
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 3.
- Kế hoạch tuần 4.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 3
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
- Xem xét hoàn cảnh HS gặp khó khăn.
* Tuyên dương những HS có thành tích tốt trong tuần:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------* Biện pháp đối với HS vi phạm nội quy:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 3. Triển khai công tác tuần tới : 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 4
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Phụ đạo HS yếu kém đ
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 4. Hoạt động nối tiếp : 
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 4.
- Nhận xét tiết .
DUYỆT
TRƯỞNG KHỐI
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HIỆU TRƯỞNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2012_2013_doan_minh_phung.doc