Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 - Hồ Thanh Ngạt

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 - Hồ Thanh Ngạt

I. MỤC TIÊU

Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.

Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ vui buồn cùng bạn.

Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc thư.

* Trả lời được câu hỏi liên quan đến bản thân mình.

 * Có ý` thức bảo vệ môi trường: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống của con người.Để hạn chế lũ lụt con người cần tích cựctrồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trườngthiêt nhiên.

* Luôn yêu thương và giúpđỡ chia sẻ vói những người gặp khó khăn.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 - Hồ Thanh Ngạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012
Môn: Tập đọc
Bài: THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU
Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc thư.
* Trả lời được câu hỏi liên quan đến bản thân mình.
 * Có ý` thức bảo vệ môi trường: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống của con người.Để hạn chế lũ lụt con người cần tích cựctrồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trườngthiêt nhiên.
* Luôn yêu thương và giúpđỡ chia sẻ vói những người gặp khó khăn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 5’
30’
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV: gọi HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV: nhận xét.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
- HS: đứng lên nêu – cả lớp theo dõi nhận xét.
- GV cho HS quan sát tranh minh họa.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Đọc từng đoạn
+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
+ HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
- Đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm bức thư.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Bạn Lương có biết Hồng từ trước không?
- Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong.
- HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời các câu hỏi: 
.
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng.
+ 1 HS trả lời.
+ Tìm những câu cho biết bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng.
+ 1 HS trả lời.
- HS đọc thầm lại những dòng mở đầu và kết thúc bức thư, trả lời câu hỏi: Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc?
- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thơì gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên người viết thư.
- Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 1 
- GV đọc mẫu đoạn 1.
- Nghe GV đọc.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS luyện đọc đoạn văn theo cặp.
- Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
 5’
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Toán
Bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo)
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
 - Củng cố về các hàng, lớp đã học.
 - Củng cố bài toán về sử dụng bảng th/kê số liệu. 
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - ND bảng BT 1-VBT, kẻ sẵn trên Bp.
 - Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu) (như tiết 10).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
30’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV: gọi HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV: nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
*Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu:
- GV: Treo bảng các hàng, lớpvà giới thiệu: Có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đvị. Ai có thể lên viết số này?
- Gọi 1 HS đọc số này.
- GV: Hdẫn HS đọc đúng:
+ Tách số thành các lớp thì được 3 lớp: lớp đvị, lớp nghìn, lớp triệu (GV: vừa g/thiệu vừa gạch chân dưới từng lớp: 342 157 413).
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó khi đọc hết phần số, tiếp tục chuyển sang lớp khác.
+ Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp trieệu) một trăm năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đvị).
- GV: Yêu cầu HS đọc lại số trên.
- GV: Viết thêm một vài số khác cho HS đọc.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1:
- GV: Treo bảng phụ (trong bảng số kẻ thêm cột Viết số)
- Yêu cầu HS: Viết các số mà bài tập yêu yều.
- GV: Chỉ các số trê bảng và gọi HS đọc.
Bài 2: 
 GV hướng dẫn HS làm
Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm
- GV gọi HS lên bảng làm – GV theo dõi nhận xét.
3.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- HS: đứng lên nêu – cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp:
342 157 413
+ HS thực hiện tách số thành các lớp theo thao tác của GV.
- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. 
- HS đọc đề bài.
- 1HS lên viết, cả lớp viết vào VBT. Lưu ý viết đúng thứ tự:
32 000 000, 32 516 000, 32 516 497,
834 291 712, 308 250 705, 500 209 037.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu
- Đọc số.
- Đọc số theo yêu cầu của GV.
- 3 HS lên viết, cả lớp viết vào VBT.
- HS: Đọc bảng số liệu.
- HS: Làm BT.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Đạo đức
Bài: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
 ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Giúp HS hiểu:
Trong việc htập có rất nhiều khó khăn, ta cần biết kh/phục khó khăn, cố gắng học tốt.
Khi gặp khó khăn & biết khác phục, việc htập sẽ tốt hơn, mọi người sẽ yêu quý.Nếu chịu bó tay trước khó khăn, việc htập sẽ bị ảnh hưởng.
Trước khó khăn phải biết sắp xếp công việc, tìm cách g/quyết, khắc phục & cùng đoàn kết giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn.
Thái độ: 
Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong việc htập của bản thân mình & giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.
Hành vi: 
Biết cách khắc phục một số khó khăn trong htập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giấy ghi BT cho mỗi nhóm (HĐ3 – tiết 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV: gọi HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV: nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện
- GV (hoặc 1HS): Đọc câu chuyện kể: “Một học sinh nghèo vượt khó”.
- GV: Y/c HS th/luận nhóm đôi:
- GV: Trg cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tốt, cta cần cố gắng, kiên trì vượt qua ~ khó khăn. Tục ngữ có câu: “Có chí thì nên”
Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
- GV: Cho HS h/luận theo nhóm, ndung:
- GV: Cho HS làm việc cả lớp, sau đó y/c 2HS lên bảng điều khiển các bạn trả lời: 1 em nêu từng cách g/quyết & gọi đ/diện 1nhóm trả lời, 1 em ghi lại kquả lên bảng theo 2 nhóm (+) & (-).
- GV: Y/c HS nxét & bổ sung.
- GV: Y/c các nhóm g/thích các cách g/quyết khg tốt. 
- GV: Nxét & động viên kquả làm việc của HS.
- Hỏi kluận: Khi gặp khó khăn trg htập, em sẽ làm gì?
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
- GV: Cho HS làm việc nhóm đôi: 
- Hỏi: Vậy, bạn đã biết khắc phục khó khăn trg htập chưa? Trước khó khăn của bạn bè, cta có thể làm gì?
*Hdẫn th/hành: Y/c HS về nhà tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn HS & tìm hiểu x/quanh mình những gương bạn bè vượt khó trg htập mà em biết.
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS: đứng lên nêu – cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Lắng nghe.
- Đ/diện nhóm trả lời CH, HS theo dõi nxét, bổ sung.
- HS: Trả lời.
- HS: Tìm cách khác phục khó khăn để tiếp tục học.
- Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kquả tốt.
- 2-3 HS nhắc lại.
- HS: Th/luận theo nhóm.
- HS: Th/luận, đưa ra kquả: 
- HS: Sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác.
- HS: Th/luận nhóm đôi.
- HS: Ta có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn.
HS Chuẩn bị bài ở nhà
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2012
Môn: Chính tả ( Nhớ - Viết )
Bài: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. MỤC TIÊU
Nghe - viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ. 
Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 5’
30
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV: gọi HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV: nhận xét.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
- HS: đứng lên nêu – cả lớp theo dõi nhận xét.
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết 
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK 1 lượt.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết 1 lượt.
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? Trình bày như thế nào cho đẹp?
-1 HS trả lời.
- Trong bài chính tả những chữ nào phải viết hoa?
-1 HS trả lời.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS tìm các  ...  lớp viết vào nháp.
- Nhắc lại kluận.
- HS: Qsát hình
- HS: Số 0.
- Ứng với 1 STN.
- Số bé đứng trc, lớn đứng sau.
- Có dấu mũi tên: tia số còn tiếp tục b/diễn các số lớn hơn.
- Vẽ theo hdẫn.
- HS: TLCH.
- Không có.
- HS: Trả lời theo y/c.
- HS: Đọc đề bài.
- Ta lấy số đó cộng thêm 1.
- 2HS lên làm ,cả lớp làm VBT.
- Nêu y/c.
- Ta lấy số đó trừ đi 1.
- 1HS lên làm ,cả lớp làm VBT.
- HS: Điền số sau đó đổi chéo nhau ktra bài. HS nêu đặc điểm của dãy STN 
HS chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Địa lí
Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU
 Học xong bài này, HS biết:
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.
Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV: gọi HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV: nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 1. 
Trồng trọt trên đất dốc
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- HS: đứng lên nêu – cả lớp theo dõi nhận xét.
- Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục 1, hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu?
- Làm việc cả lớp. 
- GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Hoàng Liên Sơn).
- HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Hoàng Liên Sơn).
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGV trang 63.
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
2. Nghề thủ công truyền thống
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : 
- GV yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 63.
- Làm việc theo nhóm. 
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. 
3. Khai thác khoáng sản
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân. 
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 3 trong SGK, trả lời câu hỏi trong SGV trang 63.
- Làm việc cá nhân. 
Bước 2 :
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. 
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
5’
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
HS chuẩn bị bài ở nhà
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2012
Môn: Tập làm văn
Bài: VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU
HS nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nộidung cơ bản kết cấu thông thường của một bức thư
Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
* Viết cẩn thận,không tẩy xoá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ viết đề văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 5’
30’
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV: gọi HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV: nhận xét.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
- HS: đứng lên nêu – cả lớp theo dõi nhận xét.
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm
a) Phần Nhận xét
- Gọi HS đọc lại bài Thư thăm bạn.
- 1 HS đọc lại bài Thư thăm bạn.
- Người ta viết thư để làm gì?
- Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau.
- Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có nội dung gì?
- 2 đến 3 HS trả lời.
- Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
- Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư./ Lời thưa gửi.
Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của ngưòi viết thư. Chữ kí và tên hoặc họ của người viết htư.
b) Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2 : Luyện tập (20’)
a) Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm, tự xác định yêu cầu của đề.
- GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng
- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
- Một bạn ở khác trường.
- Đề bài xác định mục đích viết để làm gì?
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay.
- Thư viết cho bạn cùng tuổi, cần dùng từ xưng hô như thế nào?
- Xưng hô gần gũi, thân mật – bạn,cậu, mình, tớ.
- Cần thăm hỏi bạn những gì?
- Sức khỏe, việc học hành, tình hình gia đình, sở thích của bạn bè.
- Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, ở trường hện nay?
- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo và bạn bè, sở thích của bạn.
- Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
- Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại.
b) HS thực hành viết thư
- Yêu cầu HS viết ra giấy nháp những ý cần viết trong lá thư.
- HS viết ra giấy nháp những ý cần viết trong lá thư.
- Gọi một số HS dựa theo dàn ý trình bày miệng lá thư.
- 2 đến 3 HS trình bày miệng lá thư.
- Yêu cầu HS tự viết thư.
- Làm việc cá nhân.
- Gọi một số HS đọc lá thư của mình trước lớp, sau đó nhận xét, bổ sung và cho điểm HS.
- 4 đến 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét.
 5’
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ. 
HS chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: khoa học
Bài: VAI TRÒ CỦA VI TA MIN, 
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có thể :
Nói tên và vai trò của thức ăn chứanhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 14, 15 SGK.
Giấy khổ to hoặc bảng phụ ; bút viết và phấn đủ dùng cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5’
30’
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV: gọi HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV: nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
- HS: đứng lên nêu – cả lớp theo dõi nhận xét.
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
- Phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm và yêu cầu HS trong cùng một thới gian 8 phút. Nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng là nhóm thắng cuộc. 
- Nhận đồ dùng học tập.
Bước 2 : 
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên.
- HS tự làm bài trong nhóm.
Bước 3 :
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩâm của nhóm mình.
- Nhóm trưởng mang dán bài và tự đánh giá trên cơ sở so sánh với sản phẩm của nhóm bạn.
- Kết luận nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2 : Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước
Bước 1 : Thảo luận về vai trò của vi-ta-min
- GV hỏi :
+ Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó?
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể ?
- GV kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm.
Bước 2 : Thảo luận về vai trò của chất khoáng
- GV hỏi :
+ Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó?
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể ?
- GV kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm.
Bước 3 : Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước
- GV hỏi :
+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ?
+ Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước ? Tại sao cần uống đủ nước ?
- HS thảo luận theo nhóm.
- GV kết luận.
5’
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
HS chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------
Môn: Toán
Bài: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đ/giản).
 - Sử dụng kí hiệu (10 chữ số) để viết số trg hệ thập phân.
 - Gtrị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trg số đó.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
Bp viết sẵn nd BT 1, 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 5’
30’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV: gọi HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV: nhận xét.
2. Bài mới:
*Đặc điểm của hệ thập phân:
- GV: Viết lên bảng BT sau & y/c HS làm bài:
- Kh/định: Chính vì thế, ta gọi đây là hệ thập phân.
*Cách viết số trg hệ TP:
- Gthiệu: Như vậy, với 10 chữ số cta có thể viết đc mọi STN.
- GV: Cùng là chữ số 9 nhg ở ~ vị trí khác nhau nên gtrị khác nhau. Vậy, có thể nói gtrị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trg số đó.
*Luyện tập, thực hành:
Bài 1: - Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm.
- GV: Y/c HS đổi chéo vở ktra nhau, 1HS đọc bài trc lớp để các bạn khác ktra theo.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
3. Củng cố-dặn dò:
- GV: Nhận xét tiết học.
- HS: đứng lên nêu – cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 1HS lên làm, cả lớp làm nháp.
- hệ TP có 10 chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- HS nghe đọc số để viết theo.
- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp.
- HS: Nêu theo y/c.
- HS: Nhắc lại kluận.
- HS làm VBT.
- Ktra bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2012_2013_ho_thanh_ngat.doc