Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Phạm Minh Đầy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Phạm Minh Đầy

Moõn : TẬP ĐỌC

Tieỏt 7 : THƯ THĂM BẠN

I. YÊU CẦU

- Đọc lá thư rõ ràng, rành mạch, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.

-Bước đầu biết dọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông với nỗi đau của bạn.

- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn , muốn chia sẻ nỗi đau cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

 GV : Tranh ảnh về cảnh đồng bào trong cơn lũ lụt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Phạm Minh Đầy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LềCH BAÙO GIAÛNG
@&?
TUAÀN 3
 Tửứ : 30 / 08 ủeỏn : 03 / 09 / 2010
Thửự / ngaứy
Moõn
Tieỏt
Teõn baứi daùy
HAI
30.8
ẹaùo ủửực
3
Vửụùt khoự trong hoùc taọp
Taọp ủoùc 
5
Thử thaờm baùn
Toaựn 
11
Trieọu vaứ lụựp trieọu ( t t )
MT
Lũch sửỷ 
3
Nửụực Vaờn Lang 
BA
31.8
Chớnh taỷ
3
NV : Chaựu nghe caõu chuyeọn cuỷa baứ
Khoa hoùc
5
Vai troứ cuỷa chaỏt ủaùm vaứ chaỏt beựo
LT & C
3
Tửứ ủụn tửứ phửực
Toaựn 
12
Luyeọn taọp 
AV
Tệ
1.9
Taọp ủoùc
6
Ngửụứi aờn xin
AV
Toaựn
13
Luyeọn taọp
Taọp l vaờn
5
Keồ laùi lụứi noựi yự nghúa cuỷa nhaõn vaọt
TD
NAấM
2.9
Toaựn
14
Daừy soỏ tửù nhieõn
LT & C
6
Mụỷ roọng voỏn tửứ : Nhaõn haọu – ẹoaứn keỏt
AÂN
Khoa hoùc 
6
Vai troứ cuỷa Vi–ta–min, chaỏt khoaựn vaứ chaỏt xụ 
Keồ chuyeọn 
3
Keồ chuyeọn ủaừ nghe, ủaừ hoùc
SAÙU
3.9
Toaựn 
15
Vieỏt soỏ tửù nhieõn trong heọ thaọp phaõn
Taọp l vaờn
6
Vieỏt thử 
ẹũa lyự
3
Moọt soỏ daõn toọc ụỷ Hoang Lieõn Sụn
Kú thuaọt 
3
Caột vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu 
SHTT
3
Sinh hoaùt lụựp
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Moõn : Đạo đức
Tieỏt 3 : Vượt khó trong học tập
I. Mục tiêu
 - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. 
- Có ý thức vượt khóvươn lên trong học tập.
- Yêu mến , noi theo những tấm gương H nghèo vượt khó.
-Bieỏt theỏ naứo laứ vửụùt khoự trong hoùc taọp vỡ sao phaỷi vửụùt khoự trong hoùc taọp.
II. Tài liệu và phương tiện
 GV : Khổ giấy to ghi sẵn bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoaùt ủoọng GV
Hoaùt ủoọng HS
OÅn ủũnh:
2- Bài cũ: 
Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập.
3- Bài mới: 
1/ HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện. 
* Mục tiêu:
	Qua nội dung câu chuyện H biết trong cuộc sống đều có khó khăn riêng biết làm gì khi gặp khó khăn trong học tập và tác dụng của việc khắc phục khó khăn trong học tập. 
* Cách tiến hành:
- GV đọc cho H nghe câu chuyện kể
- GV cho H thảo luận nhóm.
- Thảo đã gặp phải những khó khăn gì?
- Thảo đã khắc phục ntn?
- Kết quả học tập của bạn ntn?
- Trước những khó khăn trong học tập Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay không?
- Nếu bạn Thảo không khắc phục được khó khăn chuyện gì có thể xảy ra?
* Kết luận: Vậy, trong cuộc sống chúng ta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì?
- Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
- H lấy 1 vài ví dụ về sự vượt khó trong học tập của bản thân.
 ị GV cho vài H nhắc lại
2. Hoạt động 2: Em sẽ làm gì? (8 phút)
* Mục tiêu: H hiểu khi gặp khó khăn trong học tập tự tìm cách khắc phục hoặc nhờ vào sự giúp đỡ của người khác.
* Cách tiến hành:
- GV Cho H thảo luận theo nhóm.
Bài tập: - GV cho H đọc y/c bài tập.
o Nhờ bạn giảng bài hộ em.
o Chép bài giải của bạn
o Tự tìm hiểu đọc thêm sách vở tham khảo để làm.
o Xem sách giải và chép bài giải
- GV cho H đại diện các nhóm trình bày
* KL: Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì?
3/ Hoạt động 3: Liên hệ bản thân. (7 phút)
- T cho H làm việc theo nhóm.
* Y/c mỗi H kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn nghe.
- Vậy bạn đã biết khắc phục khó khăn trong học tập hay chưa? Trước khó khăn của bạn bè, chúng ta có thể làm gì?
4/ HĐ 4Hướng dẫn thực hành: :
	- VN tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gượng vượt khó của các bạn H.
- Y/c H tìm hiểu xung quanh mình những gương bạn bè vượt khó trong học tập mà em biết.
-Haựt
 - H lắng nghe.
- H thảo luận N2
- Nhà nghèo, bố mẹ bạn luôn đau yếu, nhà bạn xa trường.
- Thảo vẫn đến trường vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ.
- Thảo vẫn học tốt, đạt kết quả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho các bạn khó khăn hơn mình
- Không Thảo đã khắc phục và tiếp tục đi học.
 - Bạn có thể bỏ học.
- Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục đi học.
- Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt.
- H nêu ví dụ
- H thảo luận nhónm
- Đánh dấu + vào cách giải quyết tốt
- Đánh dấu - vào cách giải quyết chưa tốt.
o Nhờ người khác giải hộ
o Nhờ bố mẹ, thầy cô, người lớn hướng dẫn.
o Xem cách giải trong sách rồi tự giải lại bài.
o Để lại chỗ chờ cô chữa.
o Dành thêm thời gian để làm.
- H trình bày theo nhóm.
- Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác.
- H làm theo N2
- H trình bày.
- Trước khó khăn của bạn chúng ta có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn.
Boồ sung :
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
Moõn : Tập đọc
Tieỏt 7 : Thư thăm bạn
I. Yêu cầu
- Đọc lá thư rõ ràng, rành mạch, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
-Bước đầu biết dọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn , muốn chia sẻ nỗi đau cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)
II. Đồ dùng dạy - học.
 GV : Tranh ảnh về cảnh đồng bào trong cơn lũ lụt.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoaùt ủoọng GV
Hoaùt ủoọng HS
1.OÅn ủũnh:
2- Bài cũ: 
	- Đọc thuộc lòng bài thơ : "Truyện cổ nước mình"
	- Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài ntn?
3- Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài. 
2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a. Luyện đọc: 
- Cho 1 H đọc cả bài
-H luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV nghe nhận xét và hướng dẫn cách đọc.
-H kết hợp giải nghĩa từ. 
Haựt
-Cả lớp theo dõi
- H đọc nối tiếp nhau - 3 H
- H đọc 2đ3 lượt
- H đọc theo cặp.
b. Tìm hiểu bài.
 + H đọc đoạn 1
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Cho H đọc tiếp bài.
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng?
- Câu nào nói lên điều đó?
- Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau, câu nào thể hiện?
- Những chi tiết nào Lương nói cho Hồng yên tâm?
- Nêu tác dụng của dòng mở đầu và kết thúc bức thư ?
- GV cho H nêu ND bài
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- GV cho H đọc bài.
- GV hướng dẫn H cách thể hiện giọng đọc với từng đoạn.
4/ Củng cố - dặn dò:
 - Bức thư đã cho em biết gì về t/c của bạn Lương với bạn Hồng.
 - Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
- lớp đọc thầm.
- Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo tiền phong.
- Lương viết thư để chia buồn với Hồng. 
- Hôm nay đọc báo ....
mình rất xúc động.....
Mình gửi bức thư này ...
Mình hiểu Hồng ...
- Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm.
- Chắc là Hồng cũng tự hào ... nước lũ
- Mình tin rằng theo gương ba ... nỗi đau này. 
- Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và cả những người bạn mới như mình.
* Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
* Những dòng cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ họ tên người viết thư.
- H nêu
- 3 H đọc nối tiếp
- H đọc đoạn mở đầu của bức thư.
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm đ trước lớp.
Boồ sung :
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
Moõn :Toán 
Tieỏt 11 : Triệu và lớp triệu
 I. Mục tiêu
- Đọc viết được các số đến lớp triệu.
-- HS được củng cố về hàng và lớp.
II. Đồ dùng dạy học.
HS được củng cố về hàng và lớp.
GV : Kẻ sẵn các hàng, các lớp như phần đầu của bài học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoaùt ủoọng GV
Hoaùt ủoọng HS
1. OÅn ủũnh:
2- Bài cũ: 
Lớp triệu có mấy hàng là những hàng nào?
 3- Bài mới: 
1/ Hướng dẫn đọc và viết số. 
GV cho H đọc số: 342157413
- GV hướng dẫn HS cách tách từng lớp đ cách đọc.
Cho H nêu cách đọc số có nhiều chữ số
2/ Luyện tập: 
a) Bài số 1:
- GV cho H lên bảng viết số và đọc số.
- Nêu cách đọc và viết số có nhiều csố.
b) Bài số 2:
- Gọi H đọc y/c của bài tập.
- Nêu cách đọc số có nhiều chữ số.
c) Bài số 3:
Nêu cách viết số có nhiều chữ số.
4/ Củng cố - dặn dò:
	- Củng cố cách đọc viết số có nhiều chữ số.
- NX giờ học
	- VN xem lại các bài tập
-Haựt
- Ba trăm bốn mươi hai triệu, ... ỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm.
* Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những nội dung gì?
+ Nêu lí do và mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
* Một bức thư thường có mở đầu và kết thúc ntn?
- Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa thư.
- Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư, chữ ký hoặc họ tên của người viết thư.
3/ Ghi nhớ (SGK) 
- Cho vài H nhắc lại 
- 4 đ 5 H 
4/ Luyện tập: 
- Cho H đọc đề bài.
- 3đ 4 H đọc nối tiếp
a) Cho H xác định đề
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
- 1 bạn ở trường khác.
+ Đề bài xác định ra mục đích viết thư để làm gì?
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp học ở trường em hiện nay.
+ Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô ntn?
- Xưng hô gần gũi, thân mật, bạn, cậu, mình, tớ. 
+ Cần hỏi thăm những gì?
- Sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn.
+ Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay.
- Tình hình học tập, sinh hoạt vui chơi (văn nghệ, thể thao, tham quan) cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường.
+ Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại.
b) Thực hành:
- GV cho H viết ra nháp những ý cần viết trong lá thư.
đ 1đ 2 em dựa theo dàn ý nêu miệng.
- H làm bài vào vở
- Cho 1 vài H đọc bài làm đã hoàn chỉnh.
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Một bức thư gồm mấy phần, là những phần nào?
- Khi viết thư chúng ta cần lưu ý đến điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Ai chưa xong về nhà viết lại cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học thuộc ghi nhớ.
Boồ sung :
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
M oõn : Địa lý
Tieỏt 3 : Một số dân tộc ở hoàng liên sơn
I. Mục tiêu:
 - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở HLS: Thái, Mông, Dao,
 - Biết HLS là nơi dân cư thưa thớt.
 - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở HLS.
 + Trang phuùc moói daõn toọc coự caựch aờn maởc rieõng, trang phuùc cuỷa caực daõn toọc ủửụùc may, theõu trang trớ raỏt coõng phu vaứ thửụứng coự maứu saộc saởc sụừ
 + Nhaứ saứn: ủửụùc laứm baống caực vaọt lieọu tửù nhieõn nhử goó ,tre ,nửựa.
 -H khá, giỏi
Giải thích tại sao người dân ở HLS thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ. ( )
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý Việt Nam.
- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở HLS.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoaùt ủoọng GV
Hoaùt ủoọng HS
1.OÅn ủũnh:
2- Bài cũ: 
- Nêu đặc điểm của dãy núi HLS.
3- Bài mới: 
1/ Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của 1 số dân tộc ít người. 
* Mục tiêu: 
	H biết được dân cư của HLS và địa bàn cư trú chủ yếu của 1 số dân tộc ít người.
* Cách tiến hành:
+ Cho H đọc bài.
- Dân cư cở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng.
-Haựt
- 1 H đọc mục 1 SGK
- Dân cư thưa thớt.
- Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS.
- Tày, Nùng, Mường, Dao, Thái, Mông...
- Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đ cao.
 - Thái, Dao, Mông
- N2 người dân ở những nơi núi cao thường đi bằng những phương tiện gì?
- Chỉ có thể đi bộ hoặc đi bằng ngựa.
* KL: T chốt lại ý chính và mở rộng. Ngày nay ....
 2/ Bản làng với nhà sàn: ( 8 phút)
* Mục tiêu H hiểu và biết được các dân tộc ở HLS thường sống tập trung thành bản.
* Cách tiến hành
+ Cho H quan sát với tranh ảnh
- Các dân tộc HLS thường sống ntn?
- Thường sống tập trung thành từng làng, bản.
- Bản làng thường nằm ở đâu?
- Bản làng có nhiều nhà hay ít nhà?
- ở sườn núi hoặc thung lũng.
- Mỗi bản có khoảng mươi nhà.
- Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn?
- Tránh ẩm thấp và thú dữ.
- Nhà sàn được làm bằng những vật liệu gì?
- Bằng các vật liệu tự nhiên: Gỗ, tranh, tre... 
- Hiện nay ở nhà sàn có gì thay đổi.
- Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói
* Kết luận: T chốt ý chính.
3/ Chợ phiên, lễ hội, trang phục. ( 8 phút)
* Mục tiêu: Nắm và trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về trang phục, lễ hội của dân tộc ở HLS.
* Cách tiến hành
- Cho H quan sát tranh ảnh.
- H quan sát kênh hình, kênh chữ trong SGK. 
- Cho H hoạt động nhóm
- HTL N4
- Nêu những hoạt động trong chợ phiên.
- Bán mua, trao đổi hàng hoá đ Còn là nơi giao lưu văn hóa và gặp gỡ kết bạn của thanh niên nam nữ.
- Em hiểu chợ phiên là gì?
- Được họp vào những ngày nhất định.
- Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS.
- Hội chợ núi mùa xuân, hội xuống đồng, ..., thường được tổ chức vào mùa xuân.
- Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
- Thi hát, múa sạp, ném còn...
- Nhận xét về trang phục?
- Được may, thêu, trang trí rất công phu và có màu sắc sặc sỡ. 
* KL: các dân tộc HLS có những đặc điểm tiêu biểu nào về trang phục sinh hoạt lễ hội.
- H trình bày
- T nhận xét - chốt lại ý đúng.
4/ Củng cố -dặn dò: 
- Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS.
- Các dân tộc ở HLS có đặc điểm tiêu biểu gì về dân cư? Shoạt.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài + Cbị bài giờ sau.
- H nêu ghi nhớ (SGK).
Boồ sung :
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
 Moõn : Kĩ Thuật
Tieỏt 3 Cắt vải theo đường vạch dấu
I. Mục tiêu.
- H biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng,đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu .Đường cắt có thể mấp mô.
II. Đồ dùng dạy - học.
 GV : - Mẫu vật, vải, kéo, phấn, thước.
 H: Vải, kéo, phấn, thước.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoaùt ủoọng GV
Hoaùt ủoọng HS
1.OÅn ủũnh:
2.- Bài cũ: 
Nêu đặc điểm và cách sử dụng kim.
3- Bài mới: 
1/ Giới thiệu. 
2/ Tìm hiểu nội dung bài: 
a) HD2 quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu.
- Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải.
- Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện ntn?
b) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Vạch dấu trên vải
+ Cho H quan sát hình 1a, 1b SGK
- GV đính vải lên bảng và gọi 1 H lên bảng.
- Cho H thực hiện theo.
* Cắt vải theo đường vạch dấu.
- Cho H quan sát hình 2a, 2b SGK
- GV hướng dẫn mẫu.
+ Tì kéo lên mặt bàn
+ Mở rộng 2 lưỡi kéo, lưỡi kéo nhỏ xuống dưới mặt vải.
+ Tay trái cầm vải và nâng nhẹ.
+ Đưa lưỡi kéo theo đường vạch dấu.
+ Giữ an toàn, không đùa nghịch. 
- Cho H thực hành
-Haựt
- H quan sát, nx hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiêu lệch.
- Thực hiện qua 2 bước.
+ Vạch dấu trên vải
+ Cắt vải theo đường vạch dấu.
- H quan sát
- H thực hiện thao tác đánh dấu thẳng.
- 1 H thực hiện vạch dấu đường cong.
- H thực hành trên vải – GV hướng dẫn
- H nêu cách cắt vải thông thường.
- H quan sát GV làm mẫu.
- H thực hành trên vải- GV hướng dẫn
d) HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho H trưng bày sản phẩm.
- Cho H đánh giá SP
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của H theo 2 mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
3/ Củng cố - dặn dò.
	- Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- NX giờ học
- Chuẩn bị vật liệu giờ sau "Khâu thường"
- H trưng bày theo nhóm.
- H đánh giá sản phẩm.
Boồ sung :
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_pham_minh_day.doc