Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - GV: Đoàn Quốc Hùng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - GV: Đoàn Quốc Hùng

Hoạt động tập thể

Tiết 33:Sinh hoạt đầu tuần

I/Mục tiêu;

-Hướng dẫn học sinh sinh hoạt tập thể,dạy hs bài hát Trống cơm

-Học sinh rút ra những ưu khuyết điểm tuần qua ,hát thuộc bài hát.

-Giáo dục hs có lòng đoàn kết,yêu thong cha mẹ .

II/Các hoạt động dạy học .

Hoạt động của gv

A/Nhận xét

-Nhận xét tình hình học tập tuần qua .

 -Giáo viên nhận xét .

 +Đi học đầy đủ.Soạn tập đúng thời khoá biểu.

 +Một số em chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.

 +Có rèn chữ viết mỗi ngày .

 -Hạn chế:

 +Không đi học phụ đạo :Tưởng ,Hoài

 +Học toán còn chậm .

 +Đọc diễn cảm chưa hay .

 B/Dạy bài hát:Bụi phấn

 -Gv hát mẫu

 -Dạy hát từng câu theo lối móc xích.

-Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo phách,theo tiết tấu.

Nhận xét.

 

doc 42 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - GV: Đoàn Quốc Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:5.5.2010
ND:6.5.2010
Hoạt động tập thể
Tiết 33:Sinh hoạt đầu tuần
I/Mục tiêu;
-Hướng dẫn học sinh sinh hoạt tập thể,dạy hs bài hát Trống cơm
-Học sinh rút ra những ưu khuyết điểm tuần qua ,hát thuộc bài hát.
-Giáo dục hs có lòng đoàn kết,yêu thong cha mẹ .
II/Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của gv
A/Nhận xét
-Nhận xét tình hình học tập tuần qua .
 -Giáo viên nhận xét .
 +Đi học đầy đủ.Soạn tập đúng thời khoá biểu.
 +Một số em chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
 +Có rèn chữ viết mỗi ngày .
 -Hạn chế:
 +Không đi học phụ đạo :Tưởng ,Hoài 
 +Học toán còn chậm .
 +Đọc diễn cảm chưa hay .
 B/Dạy bài hát:Bụi phấn 
 -Gv hát mẫu
 -Dạy hát từng câu theo lối móc xích.
-Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo phách,theo tiết tấu.
Nhận xét.
Hoạt động của học sinh 
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Các thành viên trong lớp nhận xét.
-Học sinh đọc lời ca
-Học sinh hát 
-Hát theo nhóm ,cá nhân 
-Học sinh thực hành theo.
-Cá nhân hát.
Tập đọc (tiết 67)
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC TIÊU :
-Tiếng cười làm cho con người khác với động vật . Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc , sống lâu . Từ đó , làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui , sự hài hước , tiếng cười .
-Biết đọc bài với giọng rõ ràng , rành mạch , phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học .
- Giáo dục HS biết sống vui tươi , hồn nhiên .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc SGK .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1/. Bài cũ : Con chim chiền chiện .
 2/. Bài mới Tiếng cười là liều thuốc bổ .
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Phân đoạn : 
+ Đoạn 1 : Từ đầu  cười 400 lần .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo  mạch máu .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm toàn bài .
- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ trên , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt .
- Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên . Nêu ý chính của từng đoạn .
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?
- Em rút ra điều gì qua bài này ?
- Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng phân biệt con người với các loài vật khác .
- Đoạn 2 : Tiếng cười là liều thuốc bổ .
- Đoạn 3 : Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn .
- Vì khi cười , tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/giờ , các cơ mặt thư giãn , não tiết ra một chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái , thỏa mãn 
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân , tiết kiệm tiền cho nhà nước .
- Cần biết sống một cách vui vẻ .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc phù hợp với nội dung bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Tiếng cười  mạch máu . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
 3/. Củng cố : 
- Nêu lại ý chính của bài .
- Giáo dục HS biết sống vui tươi , hồn nhiên .
 4/. Dặn dò :- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà kể lại tin khoa học trên cho người thân nghe .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài văn .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
Toán (tiết 166)
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó . 
--Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và THực hiện được phép tính với số đo diện tích .(bài 1,2,4)
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1/. Bài cũ : Oân tập về đại lượng (tt) .
	- Sửa các bài tập về nhà .
2/ Bài mới : Oân tập về đại lượng (tt) .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Bài 1 :Tính từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ? 
+ Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé .
- Bài 2 : 
+ Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại ; từ danh số phức sang danh số đơn và ngược lại .
-Hs nêu :
1 năm = 12 tháng ,1 thế kỉ = 100 năm 
1 ngày = 24 giờ 
-Nêu miệng :
 1m = 1000m , 1km =1000000 m 
1m =10000cm ,1dm =100cm 
-Làm bảng con 
15 m =150 000 cm ,103 m =10300 dm,
2110 dm =211000 cm , m =10 dm
 dm = 10 cm ,m = 1000 cm 
b/500cm =5 dm ,1300 dm =13m,60000cm =6 m
1cm =
1dm = ,1cm =
c/5m 9 dm =509 dm , 700 dm =7 m 
 8m 50 cm = 80050 cm , 50000cm =5 m
-Làm vở 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
- Bài 3 : Chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả ? 
+ Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp .
- Bài 4 :Giải toán 
+ Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật theo đơn vị m2 .
+ Dựa trên số liệu cho biết về năng suất để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó .
3/. Củng cố :	- Chấm bài , nhận xét .
4/. Dặn dò	- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 166 sách BT .
Hoạt động lớp .
Làm vào vở rồi sửa bài .
 2m 5 dm > 25 dm , 3 m 99 dm < 4 m 
 205 dm 399 dm
3 dm 5 cm = 305 cm , 65 m = 6500 dm 
 305 6500dm
-Làm vào vở rồi sửa bài . 
- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các số đo diện tích ở bảng .
LỊCH SỬ 
TIẾT 34: ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 2.
	I/Mục tiêu :
-Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn .
-Trả lời được các câu hỏi .
-Giáo dục học sinh yêu lịch sử dân tộc .
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1/Kiểm :
-Mô tả đôi nét về kinh thành Huế ?
-Các vua nhà Nguyễn thường quan tâm tới việc xây dựng những công trình kiến trúc nào ?
2/Bài mới :
 -Những sự việc nào thể hiện quyền tối cao của nhà vua ?
-Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào ?
-Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
-Kể tên tác phẩm ,tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê ?
-Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI ,nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt ?
4/DẶN DÒ :
-Về nhà học bài và chuẩn bị tốt cho kì thi .
-Hs nêu 
-Vua có uy quyền tuyệt đối .Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua .Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội .Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng Quốc ,Đại tổng quản ,Đại hành khiển .Giúp việc cho vua có các bộ và các viện .
-Nội dung cơ bản của bộ Luật là bảo vệ quyền lợi của vua ,quan lại ,địa chủ ;bảo vệ chủ quyền quốc gia ;khuyến khích phát triển kinh tế ;giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc ;bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ .
-Chính sách khuyến khích việc học tập :Đặt ra lễ xướng danh ,lễ vinh quy ,khắc tên người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu .
-Tác phẩm tiêu biểu :Quôca âm thi tập ,Hồng Đức quốc âm thi tập ,Dư địa chí ,Lam Sơn thực lục .
 +Tác giả tiêu biểu :LÊ ,THÁNH TÔNG,NGUYỄN TRÃI ,NGÔ SĨ LIÊN .
-Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến .
-Cuộc tranh giành quyên lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nông dân ngày càng khổ cực ,đời sống đói khát ,phải đi lính và chết trận ,sản xuất không phát triển .
ĐẠO ĐỨC 
TIẾT 34:DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
I/MỤC TIÊU :
-Củng cố hệ thống đạo đức bài 12,13.
-Học sinh có ý thức thực hiện theo chuẩn mực .
-Học sinh áp dụng thực hiện tốt trong cuộc sống .
II/CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC . 
1/Kiểm :Dành cho địa phương 
-Vì sao cần phải lao động ?
-Vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
2/Bài mới :
-Hoạt động 1:
-Thế nào là lịch sự với mọi người ?
-Lịch sự với mọi người sẽ có ích gì ?
--Kể tên các công trình công cộng ?
-Những ai phải bảo vệ công trình công cộng ?
-Gv kết luận .
-Hoạt động 2:
-Khoanh vào câu em cho là đúng .
A/Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi .
B/Phép lịch sự khi ở thành phố ,thị xã.
C/Phép lịch sự giúp mọi người gần gũi với nhau hơn .
D/Lịch sự với bạn bè ,người thân là không cần thiết .
3/Củng cố :
-Thế nào là lịch sự ?
-Liên hệ giáo dụ
- 4/Dặn dò
-Ôn lại bài các bài.
-Hs nêu 
-Lịch sự là có lời nói ,cử chỉ hành động thể hiện sự tôn trọng mọi người khi mình gặp gỡ ,tiếp xúc 
-được mọi người tôn trọng ,yêu quý .
-Hs nêu 
-Tất cả mọi người 
-Thảo luận theo nhóm 
-Đáp án đúng :C
-Hs nêu 
NS:6.5.2010
ND:7.5.2010
THỂ DỤC
NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY “
I/MỤC TIÊU:
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
- Trò chơi Lăn bóng . Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn
II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
-Trên sân trường .Dọn vệ sinh nơi tập, còi, mỗi HS một sợi nhảy , 4 quả bóng chuyền cỡ số 4 để tổ chức cho trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung 1 lần.
II/ PHẦN CƠ BẢN:
+ Giờ học trước có nhiều HS không hoàn thành bài kiểm tra . 
a) Nhảy dây: Ôn nhảy dây kiểu chân trướ ...  Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Gợi ý và nêu yêu cầu thực hành .
Hoạt động lớp .
- Tự chọn một mô hình lắp ghép .
- Quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK .
Hoạt động 2 : Chọn và kiểm tra các chi tiết .
MT : Giúp HS chọn và kiểm tra các chi tiết để lắp ghép mô hình mình chọn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo từng loại .
Hoạt động lớp .
- Chọn và kiểm tra các chi tiết cho đúng và đủ .
- Xếp các chi tiết theo từng loại vào nắp hộp .
 4. Củng cố : (3’)
	- Đánh giá kết quả học tập của HS .
	- Giáo dục HS cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết 
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần thái độ , kĩ năng thực hành của HS .
	- Nhắc HS về nhà tiếp tục xem lại hình vẽ mô hình mình chọn .
Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . 
Mĩ thuật (tiết 34)
Vẽ tranh đề tài : TỰ DO
I. MỤC TIÊU :
	- Hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh .
	- Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích .
	- Quan tâm đến cuộc sống xung quanh .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
	- SGK , SGV .
	- Sưu tầm tranh , ảnh về các đề tài khác nhau .
	- Hình gợi ý cách vẽ tranh .
	- Bài vẽ của HS các lớp trước .
 2. Học sinh :
	- SGK .
	- Tranh , ảnh về các đề tài .
	- Vở Tập vẽ .
	- Bút chì , màu vẽ , giấy màu , hồ dán .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Vẽ tranh đề tài : Vui chơi trong mùa hè .
	- Nhận xét bài vẽ kì trước .
 3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh đề tài : Tự do .
 a) Giới thiệu bài : 
	Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài 
MT : Giúp HS chọn được đề tài để vẽ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giới thiệu tranh , ảnh và gợi ý HS nhận xét để các em nhận ra đề tài tự do rất phong phú .
Hoạt động lớp .
- Vài em chọn nội dung và nêu lên các hình ảnh chính , phụ sẽ vẽ ở tranh của mình .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS vẽ hoàn chỉnh bức tranh đề tài mình đã chọn .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Gợi ý HS tìm nội dung và cách thể hiện ; động viên , giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ ở lớp .
Hoạt động cá nhân .
- Cả lớp làm bài .
Hoạt động 3 : Nhận xét , đánh giá .
MT : Giúp HS nhận xét , đánh giá bài vẽ của mình , của bạn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Gợi ý HS nhận xét ,xếp loại theo cảm nhận riêng .
- Khen ngợi , động viên những em học tập tốt .
- Thu bài cả lớp .
Hoạt động lớp .
- Xếp loại bài theo ý thích .
 4. Củng cố : (3’)
	- Đánh giá , nhận xét .
	- Giáo dục HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Vẽ tranh theo ý thích và giấy A3 hoặc A4 .
	- Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm , chuẩn bị cho việc trưng bày kết quả học tập cuối năm .
v Rút kinh nghiệm:
Aâm nhạc (tiết 34)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (tt)
I. MỤC TIÊU :
	- Oân tập các bài hát , các bài TĐN đã học trong HKII .
	- Hát đúng giai điệu , lời ca , diễn cảm . Học thuộc giai điệu , lời ca các bài TĐN số 5 , 6 kết hợp gõ đệm .
	- Giáo dục HS yêu thích hoạt động ca hát .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
	- Nhạc cụ .
	- Đồ dùng dạy học .
 2. Học sinh :
	- Sách vở , nhạc cụ gõ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập và kiểm tra .
	- Vài em hát lại bài hát trên .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập và kiểm tra (tt) .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu nội dung , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Oân tập 5 bài hát .
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu 5 bài hát đã học trong HKII .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Đệm đàn cho HS hát .
- Nhận xét , đánh giá .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Hát lại 5 bài hát , mỗi bài 2 – 3 lượt , có vận động phụ họa .
- Cá nhân , nhóm biểu diễn các bài hát đã ôn trước lớp .
Hoạt động 2 : Oân tập TĐN .
MT : Giúp HS đọc và hát được giai điệu các bài TĐN đã học trong HKII .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Cho HS ôn tập các hình tiết tấu 2 bài TĐN số 5 , 6 .
- Cho ôn tập từng bài TĐN theo đàn kết hợp gõ thanh phách hoặc nhịp .
- Kiểm tra một số em .
Hoạt động lớp .
- Đọc từng bài TĐN không theo đàn kết hợp lời ca .
 4. Củng cố : (3’)
	- Đánh giá , nhận xét .
	- Giáo dục HS yêu thích hoạt động ca hát .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Dặn HS ôn lại các bài hát ở nhà .
Thể dục (tiết 67)
NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I. MỤC TIÊU :
	- Oân nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
	- Chơi trò chơi Lăn bóng bằng tay . Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn sự khéo léo , nhanh nhẹn .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : 2 còi , 4 quả bóng , dây nhảy .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 6 – 10 phút .
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học 
PP : Giảng giải , thực hành .
- Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu của giờ học : 1 phút .
Hoạt động lớp .
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 200 – 250 m .
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu : 1 phút .
- Oân một số động tác của bài TD : mỗi động tác 2 x 8 nhịp .
- Chơi trò chơi khởi động : 1 phút .
Cơ bản : 18 – 22 phút .
MT : Giúp HS thực hành đúng động tác nhảy dây và chơi được trò chơi vận động 
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) Nhảy dây : 9 – 11 phút .
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau :
+ Làm mẫu để HS nhớ lại cách nhảy .
+ Chia tổ , địa điểm ; nêu yêu cầu kĩ thuật , thành tích , kỉ luật tập luyện .
- Giúp đỡ , uốn nắn những động tác sai cho HS .
b) Chơi trò chơi “Lăn bóng bằng tay” : 9 – 11 phút .
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Vài em lên làm mẫu .
- Về địa điểm để tự tập luyện theo tổ .
- Chơi thử vài lần .
- Chơi chính thức vài lần .
Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Hệ thống bài : 1 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học , giao bài tập về nhà : 1 phút .
Hoạt động lớp .
- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát : 2 phút .
- Một số động tác hồi tĩnh : 2 – 3 phút .
Thể dục (tiết 68)
NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I. MỤC TIÊU :
	- Oân nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
	- Chơi trò chơi Dẫn bóng . Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn sự khéo léo , nhanh nhẹn .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : 2 còi , 4 quả bóng , dây nhảy .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 6 – 10 phút .
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học 
PP : Giảng giải , thực hành .
- Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu của giờ học : 1 phút .
- Kiểm tra bài cũ : 1 phút .
Hoạt động lớp .
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc theo vòng tròn : 1 phút .
- Xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông , vai : 1 – 2 phút .
- Oân một số động tác của bài TD : mỗi động tác 2 x 8 nhịp .
- Chơi trò chơi khởi động : 1 phút .
Cơ bản : 18 – 22 phút .
MT : Giúp HS thực hành đúng động tác nhảy dây và chơi được trò chơi vận động 
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) Nhảy dây : 9 – 11 phút .
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau :
+ Làm mẫu để HS nhớ lại cách nhảy .
+ Chia tổ , địa điểm ; nêu yêu cầu kĩ thuật , thành tích , kỉ luật tập luyện .
- Giúp đỡ , uốn nắn những động tác sai cho HS .
b) Chơi trò chơi “Dẫn bóng” : 9 – 11 phút 
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Vài em lên làm mẫu .
- Về địa điểm để tự tập luyện theo tổ .
- Chơi thử vài lần .
- Chơi chính thức vài lần .
Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Hệ thống bài : 1 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học , giao bài tập về nhà : 1 phút .
Hoạt động lớp .
- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát : 2 – 3 phút .
- Chơi trò chơi hồi tĩnh : 1 phút .
Sinh hoạt
TUẦN 34
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 35 .
- Báo cáo tuần 34 .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) 
- Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng các Đại hội .
- Tham dự Đại hội Liên Đội .
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội .
- Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội .
 4. Sinh hoạt tập thể : (5’)
- Tiếp tục tập bài hát mới : Rạng ngời trang sử Đội ta .
- Chơi trò chơi : Tìm bạn thân .
 5. Tổng kết : (1’)
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 35 .
- Nhận xét tiết .
 6. Rút kinh nghiệm : 
	- Ưu điểm : .
.
	- Khuyết điểm : ..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 34 CKTKNBVMT.doc