Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (soạn ngang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (soạn ngang)

TẬP ĐỌC

THƯ THĂM BẠN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn

2. Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu , phần kết thúc bức thư).

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1.KiĨm tra bài cị:

 Đọc thuộc lòng bài Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi nội dung

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài

b.Luyện đọc

 - Chia đoạn đọc: 3 đoạn

 

doc 12 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (soạn ngang)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 
 Thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009
TẬP ĐỌC 
THƯ THĂM BẠN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm mộït đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn 
2. Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu , phần kết thúc bức thư).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.KiĨm tra bµi cị:
 §äc thuéc lßng bµi TruyƯn cỉ n­íc m×nh vµ tr¶ lêi c©u hái néi dung
2.Bµi míi
a.Giíi thiƯu bµi
b.LuyƯn ®äc
 - Chia ®o¹n ®äc: 3 ®o¹n
- Đọc đúng những từ ngữ khó đọc: m·i m·i, tÊm g­¬ng,lũ lụt đọc đúng các câu trong, hiểu các từ ngữ trong bài
c.T×m hiĨu bµi
Phần đầu: HS đọc từ đầu đến cuối chia buồn với bạn).
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?(Bạn Lương chưa biết bạn Hồng từ trước)
 Bạn lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? (Dể an ủi động viên bạn Hồng vì ba bận Hồng mất)
Đoạn còn lại:
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng.(Mình hiểu Hồng đau đớn biết chừng nàod khi ba của Hồng đã ra ..)
H:Tìm những câu cho thấy Lương rất biết cách an ủi Hồng.
Cho HS đọc lại những dòng mở đầu và kết thúc bức thư.
H:Những dòng mở đầu và kết thúc thư có tác dụng gì?(phần mở đầu giới thiệu về địa diểm và thời gian viết thư, lời xưng hô với người nhận thư; phần kết thúc là lời húa , lời chào và chữ ký của người viết thư).
GV đọc mẫu toàn bài: GV đọc toàn bài với giọng tình cảm,nhẹ nhàng,chân thành.
Trầm giọng khi đọc những câu văn nói về sự mất mát.
Đọc với giọng khoẻ khoắn khi đọc những câu văn động viên.
Cần nhấn giọng ở một số từ ngữ: xúc động,đau đớn,tự hào,ủng hộ,khắc phục.
Cho HS luyện đọc.
GV nhận xét.
H:Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
3.Cđng cè,dỈn dß: 
-GV nhận xét tiết học.
To¸n: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Củng cố về các hàng, lớp đã học.
 - Hoàn thành các bài tập 1,2,3, Hs giỏi hoàn thành BT4. 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
 1.KTBC: -GV gäi HS lªn b¶ng viÕt c¸c sè trßn triƯu. GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm.
2.Dạy-học bài mới:
*Hdẫn đọc & viết số đến lớp triệu:
- GV: KỴ bảng các hàng, lớp & g/thiệu: Có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đvị.YC viết số, đọc số- GV: Hdẫn HS đọc đúng:
+ Tách số thành các lớp thì được 3 lớp: lớp đvị, lớp nghìn, lớp triệu (GV: vừa g/thiệu vừa gạch chân dưới từng lớp: 342 157 413).
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó khi đọc hết phần số, tiếp tục chuyển sang lớp khác.
+ Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đvị).
- GV: Y/c HS đọc lại số trên. GV: Viết thêm một vài số khác cho HS đọc.
*Luyện tập-thực hành:
Bµi 1: GV viÕt c¸c sè lªn b¶ng yªu cÇu HS ®äc, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt.
Bài 2: - GV: Viết các số có nhiều chữ số lên bảng & chỉ định HS đọc số.
Bài 3: - GV: Lần lượt đọc các số có nhiều chữ số y/c HS viết số theo đúng thứ tự đọc. 
GV: Nxét &sửa cách đọc cho HS.
Bài 4: -HS quan s¸t b¶ng thèng kª .
- GV: Y/c HS làm bài theo cặp: 1HS hỏi, 1HS trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai.
- GV: Lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
- Y/c HS: Tìm bậc học có số trường ít nhất (nhiều nhất), bậc học có số HS ít nhất (nhiều nhất), bậc học có số GV ít nhất (nhiều nhất).
Củng cố: NhËn xÐt tiÕt häc, «n l¹i bµi ë nhµ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
Từ đơn và từ phức
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	1- Hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ.
	2- Hiểu và nhận biết được từ đơn và từ phức.
	3- Bước đầu làm quen với từ điển (có thể qua một vài trang phô tô),bước đầu biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.KiĨm tra bµi cị: Kiểm tra HS.
HS 1: Em hãy nói lại phần ghi nhớ về dấu hai chấm đã học ở tiết LTVC ở tuần 2.
GV nhận xét + cho điểm.
2.Bµi míi
a.Giíi thiƯu bµi: 
 Tõ ®¬n, tõ phøc
b.Phần nhận xét:
Cho HS đọc câu trích trong bài Mười năm cõng bạn đi học + đọc yêu cầu.
GV giao việc: BT cho trước một câu gồm 14 từ đã được gạch chéo giữa các từ. Chia các từ đó thành hai loại:Từ chỉ có 1 tiếng, từ gồm nhiều tiếng
Cho HS làm bài theo nhóm: Cho các nhóm trình bày.GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn):Nhờ ,bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, là.
Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc: Các em nêu rõ tiếng dùng để làm gì?Từ dùng để làm gì?
Cho HS làm bài. HS trình bày.
c.Phần ghi nhớ:Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
d.Phần luyện tập 
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
Cho HS làm bài theo nhóm. HS trình bày.GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Rất / công bằng /,rất / thông minh / và / độ lượng /, lại / đa tình /, đa mang /.
Từ đơn: rất, vừa, lại.Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
Cho HS đọc yêu cầu BT2.
GV giao việc: Các em đã biết từ đơn, từ phức. Nhiệm vụ của các em bây giờ là tìm trong từ điển 3 từ đơn, 3 từ phức và ghi lại 3 từ đó. GV hướng dẫn cách tra từ điển.
Cho HS làm bài theo nhóm.Cho HS trình bày kết quả.GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Cho HS đọc yêu cầu BT.
GV giao việc: Các em vừa tìm được 3 từ đơn, 3 từ phức. Nhiệm vụ của các em bây giờ là mỗi em đặt câu với một từ đơn hoặc một từ phức.
Cho HS trình bày.GV nhận xét + chốt lại những câu HS đặt đúng.
3.Cđng cè,dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc,«n l¹i bµi ë nhµ.
Thø 4 ngµy 3 th¸ng 9 n¨m 2008
To¸n
*12.LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu.
 - Củng cố kĩ năng nh/biết gtrị của từng chữ số trong mét ch÷ sè.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Dạy-học bài mới:
*Hdẫn luyện tập:
Bµi tËp 1: Yªu cÇu HS viÕt theo mÉu bµi tËp 1 vµo vë bµi tËp- 
- Hỏi về ctạo hàng lớp của số (Vd: Nêu các chữ số ở từng hàng của số? Số  gồm mấy triệu, mấy trăm nghìn?).
Bµi tËp 2:
-GV viÕt b¶ng c¸c sè lÇn l­ỵt nh­ trong SGK.
-HS ®äc c¸c sè.
-C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt ch÷a bµi.
- Hỏi về ctạo của số HS vừa viết 
Bµi tËp 3 :
-GV gäi lÇn l­ỵt HS lªn b¶ng viÕt c¸c sè theo yªu cÇu. HS ë d­íi líp lµm vµo vë. C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi tËp 4 :
- GV: Viết các số trg BT 4 & hỏi: + Trg số 715 638, chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?
+ Vậy gtrị của chữ số 5 trg số 715 638 là bn?
+ Gtrị của chữ số 5 trg số 571 638 là bn? Vì sao?
+ Gtrị của chữ số 5 trg số 836 571 là bn? Vì sao?
- GV: Có thể hỏi thêm với các chữ số khác ở hàng khác. Vd: Nêu gtrị của chữ số 7 trg mỗi số trên & gthích vì sao số 7 lại có gtrị như vậy? 
Củng cố-dặn dò : NhËn xÐt tiÕt häc,«n l¹i bµi ë nhµ.,
TËp ®äc: Ng­êi ¨n xin
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	1- Đọc lưu loát toàn bài, thể hiện được cảm xúc, tâm trang của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
	2- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lồng nhân hậu đáng quý, biết đòng cảm, thương xót nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.KiĨm tra bµi cị: Kiểm tra 2 HS.
-HS ®äc bài thư thăm bạn và trả lời câu hỏi SGK
GV nhận xét + cho điểm.
 2.Bµi míi-
.Giíi thiƯu bµi
 *LuyƯn ®äc Cho HS đọc tiếp nối
Chia đoạn đọc :3 đoạn
HD đọc đúng những từ ngữ khó đọc: lọm khọm, giàn giụa, lẩy bẩy, run rẩy. Đọc đúng các câu trong bài. Giúp HS hiểu nghĩa các từ trong bài
*T×m hiĨu bµi Đoạn 1 (Từ đầu  cứu giúp)
Cho HS đọc thầm Đ1 + trả lời câu hỏi sau:
H: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
Đoạn 2 (Từ Tôi lục tìm  ông cả)
Cho HS đọc thành tiếng Đ2 + trả lời câu hỏi sau:
H: Qua lời nói và hành động, ta thấy cậu bé có tình cảm như thế nào đối với ông lão ăn xin?
Đoạn 3 (Phần còn lại)
Cho HS đọc thành tiếng +trả lời câu hỏi:
H: Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi.” Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
H: Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
*LuyƯn ®äc diƠn c¶m
GV đọc mẫu bài văn.
Các câu thuật cần đọc chậm,bình thản.
Câu cảm xúc đọc với giọng thể hiện cảm xúc đau xót,thương cảm.
Câu hội thoại:
Lời cậu bé: thể hiện sự xót thương chân thành.
Lời của ông lão: thể hiện sự xúc động chân thành.
Cần nhấn giọng ở một số từ ngữ: lọm khọm,đỏ đọc,giàn giụa,chao ôi,gặm nát,lục tìm,không có tiền,không có,chợt hiểu,cả tôi
Cho HS luyện đọc.GV uốn nắn,hướng dẫn HS những từ các em còn đọc sai.
3.Cđng cè,dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc,«n l¹i bµi ë nhµ.
TËp lµm v¨n
 KĨ l¹i lêi nãi, ý nghÜ cđa nh©n vËt
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	1- HS hiểu: Trong văn kể chuyện,nhiều khi phải kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật.Lời nói và ý nghĩ của nhân vật cũng nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
	2- Bước đầu biết thuật lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.KiĨm tra bµi cị:Kiểm tra 2 HS
-Em hãy nhắc lại phần ghi nhớ trong tiết TLV trước (Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện).
-GV nh ... người nhân hậu,giàu lòng trắc ẩn. 
Cho HS: đọc yêu cầu của BT3.
GV giao việc: Bài tập cho 2 cách kể về lời nói,ý nghĩ của ông lão ăn xin.Nhiệm vụ của các em là phải chỉ ra được sự khác nhau giữa hai cách kể đó.
Cho HS làm bài , trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
c.Phần luyện tập 
Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn.
GV giao việc cho HS làm bài.
 -HS trình bày. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đoạn văn.
 - GV giao việc: theo nội dung bài.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3.Cđng cè, dỈn dß: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, làm lại vào vở các bài tập 2,3.
Thø 5 ngµy 4 th¸ng 9 n¨m 2008
To¸n
LuyƯn tËp
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Củng cố kĩ năng đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu.
 - Làm quen với các số đến lớp tỉ.
 - Luyện tập về bài toán sử dụng bảng th/kê số liệu.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
 KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT tập ở tiết trước, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ tiếp tục ltập về đọc, viết số có nhiều chữ số, làm quen với tỉ.
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - GV: Viết các số trg BT lên bảng, y/c HS vừa đọc vừa nêu gtrị của chữ số 3, 5 trg mỗi số.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - Hỏi: BT y/c cta làm gì?
- GV: Y/c HS tự viết số. GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3:
 - GV: Treo bảng số liệu trg BT lên bảng & hỏi: Bảng số liệu th/kê về nd gì?
- Hãy nêu dân số của từng nước được th/kê.
- so sánh số dân của các nước được th/kê với nhau vµ viÕt theo thø tù tõ Ýt - nhiỊu
Bài 4: (gthiệu lớp tỉ)
- Nêu vđề: Ai có thể viết được số 1 nghìn triệu?
- GV: Thống nhất cách viết đúng là 1 000 000 000 & gthiệu: một nghìn triệu được gọi là 1 tỉ.
- Hỏi: + Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là ~ chữ số nào?
+ Ai có thể viết được các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ?
- GV: Thống nhất cách viết đúng, cho HS đọc dãy số từ 1 tỉ đến 10 tỉ.
- 3 tỉ là mấy nghìn triệu? 10 tỉ là mấy nghìn triệu?
- Hỏi: Số 10 tỉ có mấy chữ số, là ~ chữ số nào?
- Viết 315 000 000 000 & hỏi: Số này là bn nghìn triệu? Vậy là bn tỉ?
Bài 5: HS quan s¸t l­ỵc ®å vµ ®äc sè d©n cđa c¸c tØnh, thµnh phè.GV nhËn xÐt.
Củng cố-dặn dò:
NhËn xÐt tiÕt häc,«n l¹i bµi ë nhµ.
TËp lµm v¨n: VIẾT THƯ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	1- HS nắm được mục đích của việc viết thư, những nội dung cơ bản của một bức thư thăm hỏi, kết cấu thông thường của một bức thư.
	2- Luyện tập để bước đầu biết viết một bức thư ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, trao đổi thông tin.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.KiĨm tra bµi cị: Kiểm tra 2 HS.
 - Có mấy cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật? Cho VD.
- GV nhận xét cho điểm.
 2.Bµi míi
a.Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu bµi
b.Phần nhận xét (gồm 3 câu)
-Cho HS đọc yêu cầu chung của BT + C 1, 2, 3.
-GV giao việc: Trước khi làm bài, các em phải đọc lại bài TĐ Thư thăm bạn sau đó sẽ lần lượt trả lời câu 1, 2, 3.
Cho HS làm bài
H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
H: Người ta viết thư để làm gì?
H: Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
c.Phần ghi nhớ
Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
d.Phần luyện tập
Hướng dẫn
Cho HS đọc yêu cầu của phần luyện tập.
GV giao việc: Để có thể viết thư đúng, hay các em phải hiểu được yêu cầu của đề qua việc trả lời các câu hỏi sau:
H: Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
H: Mục đích viết thư để làm gì?
 GV: Nếu các em không có bạn ở trường khác thì các em có thể tưởng tượng ra người bạn như thế để viết
H: Thư viết cho bạn cần xưng hô như thế nào?
H: Cần thăm hỏi bạn về những gì?
H: Cần kể cho bạn nghe những gì về trường lớp em hiện nay?
H: Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì?
Cho HS làm bài
Cho HS làm bài miệng 
Cho HS làm bài vào vở- thu bài viết
3.Cđng cè,dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc,«n l¹i bµi ë nhµ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Tiếp tục mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm nhân hậu, đoàn kết.
Rèn luyện cách sử dụng từ ngữ qua các bài tập tìm từ, xác định từ trái nghĩa, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ, giải nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm đang học.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.. KTb cũ: 
 - Kiểm tra các nội dung về từ đơn và từ phức
2.Bài mới:.
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm các từ:
Y/c HS đọc BT1
.Y/c thảo luận nhóm 4 
(tìm các từ chứa tiếng hiền – ác).
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc.
GV nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2: Xác định từ:
Y/c HS đọc BT2- HD làm bài vào vở BT (GVHDHS hiểu nghĩa các từ trước khi xếp)- HS trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 3: Điền từ
Y/c HS đọc BT3
Y/c HS làm BT3 vào VBtập. 
GV đính bảng phụ lên bảng, y/c 1 HS lên bảng thực hiện- Tổ chức cho HS chữa bài
GV nhận xét
HOẠT ĐỘNG 4:
Giải nghĩa thành ngữ, tực ngữ.
Y/c HS đọc BT4
Y/c HS thảo luận nhóm(theo bàn) về ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ – các nhóm trình bày quan điểm của mình.
GV nhận xét – bổ sung cho hoàn chỉnh 
4/: Củng cô – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ TỪ ĐƠN TỪ PHỨC – CÁCH TRA TỪ ĐIỂN
I. Yêu cầu
- Rèn kỹ năng xác định từ đơn, từ phức và kỹ năng sử dụng từ điển Tiếng Việt.
II. Luyện Tập
Bài1. Dùng dấu gạch chéo(/) để tách các từ trong câu thơ sau.
 Vườn cây trở lá thì thào
Em nghe đất thử ngọt ngào phù sa
 Tháng ba nao nức tháng ba
Ôâng sấm ông chớp đi xa đã về.
HD làm bài vào vơ û- tổ chức chữa bài cho HS (cần lưu ý HS một số từ phức ông sấm ông chớp)
Bài2. Tìm 6 từ đơn, 6 từ phức có trong bài Người ăn xin.
 - HS đọc bài và tìm từ theo YC(ghi vào vở – trình bày kết quả làm việc) 
 - GV lưu ý chữa bài cho HS
Bài 4. Tra từ điển và ghi lại 4 từ đơn, 4 từ phức có trong đó
HD cáh sử dụng từ điển.
HS thực hiện YC – trình bày kết quả – GV nhận xét.
Củng cố bài. Hệ thống các nội dung vừa mới ôn tập
Thø 6 ngµy 5 th¸ng 9 n¨m 2008
To¸n
D·Y Sè Tù NHI£N
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Biết được STN & dãy STN.
 - Nêu được một số đặc điểm của dãy STN.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
 KTBC: HS lªn b¶ng viÕt sè 1 tØ,3 tØ, 5 tØ
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ được biết về STN & dãy STN.
*Gthiệu STN & dãy STN:
- GV: Y/c HS kể một vài số đã học, GV ghi bảng.
- Gthiệu: Các số 5, 8,10,35,237 đc gọi là STN.Hãy kể thêm một số STN khác?
- GV: Gthiệu một số số không phải là số tự nhiên.
- Viết một dãy số & y/c HS n/biết đâu là dãy STN, đâu khg phải là dãy STN.
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,  Các số TN
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6. các số TN
+ 0, 5, 10 , 15, 20, 25, 30,  Các số TN
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, dãy các số TN
- Cho HS qsát tia số & gthiệu: đây là tia số biểu diễn các STN.
- Hỏi: + Điểm gốc của tia số ứng với số nào?
+ Mỗi điểm trên tia số ứng với gì?
+ Các STN đc b/diễn trên tia số theo thứ tự nào?
+ Cuối tia số có dấu gì? Thể hiện điều gì?
- GV: Cho HS vẽ tia số. Nhắc HS các điểm b/diễn trên tia số cách đều nhau.
*Gthiệu một số đặc điểm của dãy STN:
-GV giới thiệu như GK
+ Vậy 2 STN l/tiếp thì hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị
*Luyện tập, thực hành:
Bài 1: - Y/c HS nêu đề bài.GV: Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào?
- GV: Sửa bài & cho điểm HS.
Bài 2: - GV thùc hiƯn nh­ bµi 1
Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài.
- Hai STN l/tiếp hơn hoặc kém nhau bn đvị?
- GV: Y/c HS làm BT, 1 HS lên sửa, cảlớp nxét. GV sửa bài & cho điểm HS.
Bài 4: - GV: Y/c HS tự làm BT, sau đó y/c nêu từng đặc điểm của dãy số.
Củng cố-dặn dò:- GV: T/kết giờ học .Làm BT & CBB sau.
To¸n
*15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đ/giản).
 - Sử dụng kí hiệu (10 chữ số) để viết số trg hệ thập phân.
 - Gtrị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trg số đó.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1. KTBC: K tra VBT của HS.
2.Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: 
*Đặc điểm của hệ thập phân:
- GV: Viết lên bảng BT sau & y/c HS làm bài:
10 đvị =  chục 10 chục =  trăm
10 trăm =  nghìn  nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn =  trăm nghìn.
- Hỏi: Vậy, trg hệ TP cứ 10 đvị ở một hàng thì tạo thành mấy đvị ở hàng trên liền tiếp nó? Kh/định: Chính vì thế, ta gọi đây là hệ thập phân.
*Cách viết số trg hệ TP:
- Hỏi: + Hệ TP có bao nhiêu chữ số đó là những chữ số nào?
- Y/c: Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: + Chín trăm chín mươi chín.+ Hai nghìn khg trăm linh năm..
- Gthiệu: Như vậy, với 10 chữ số cta có thể viết được mọi số tự nhiên
- Hỏi: Hãy nêu gtrị của các chữ số trg số 999.
- GV: Cùng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy, có thể nói gtrị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
*Luyện tập, thực hành:
Bài 1: 
- Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm.
- GV: Y/c HS đổi chéo vở ktra nhau, 1HS đọc bài trc lớp để các bạn khác ktra theo.
Bµi tËp 2: GV yªu cÇu HS quan s¸t mÉu
-HS lµm theo mÉu vµ ch÷a bµi.GV nhËn xÐt.
Bµi tËp 3 : HS ghi gi¸ trÞ cđa c¸c ch÷ sè 5 vµ ®äc kÕt qu¶ tr­íc líp.
-C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt ch÷a bµi.
3.Cđng cè,dỈn dß: 
 NhËn xÐt tiÕt häc,«n l¹i bµi ë nhµ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 3 2009.doc