Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (2 cột)

I Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

- HS sơ lược được quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế .

- Biết Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới .

2.Kĩ năng:

- HS nhận biết được kinh thành Huế (qua tranh ảnh)

3.Thái độ:

- Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới.

II Đồ dùng dạy học :

- SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Khởi động:

Bài cũ: Nhà Nguyễn thành lập

Bài mới:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30
Tập đọc:
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất .
I. Mục đích – yêu cầu:
 1. KÕn thøc: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hµo, ca ngợi. 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk) 
 2. KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan , sứ mạng 
 3. Th¸i ®é: GD học sinh tinh thần dũng cảm, vượt qua khó khăn.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc, 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Trăng ơi ...từ đâu đến ! " và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện đọc: 
* Luyện đọc:
 - Gọi 1HS đọc toàn bài 
 - GV phân đoạn :
 + Đoạn 1: Từ đầu đến .đất mới
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ...Thái Bình Dương
+ Đoạn 3 : Tiếp theo ...tinh thần
+ Đoạn 4 : Tiếp theo ...mình làm
+ Đoạn 5 : Tiếp theo ...Tây Ban Nha
+ Đoạn 6 : phần còn lại
 - Gọi HS đọc nối tiếp ( 3 lÇn)
- Luyện phát âm, kết hợp nêu chú giải.
- HS luyện đọc nhóm đôi 
-GV đọc mẫu 
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ?
- Đoàn thám hiểm đã có những tốn thất gì ? 
- Nội dung đoạn 2, 3 nói lên điều gì ?
Yêu cầu HS đọc đoạn 4, 5, 6
+ Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì ?
+ Nội dung đoạn 4,5, 6 cho biết điều gì ?
- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm ? 
Nêu nội dung của bài ( ghi bảng)
*Đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau :Dòng sông mặc áo.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài 
- Lớp lắng nghe . 
- 1 HS đọc
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm
- Cuộc thám hiểm của Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới lạ .
- Nhiệm vụ của đoàn thám hiểm .
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
- Nh÷ng khã kh¨n cña ®oµn th¸m hiÓm.
- KÕt qu¶ cña ®oµn th¸m hÓm.
 + Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra .
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm- nx
- HS Nêu
- Về thực hiện theo yêu cầu của GV
Chính tả
Đường đi Sa pa.
I. Mục đích – yêu cầu 
 1. KiÕn thøc: Nhớ – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích. 
 2. KÜ n¨ng: Làm đúng BT chính tả phương ngữ 2a/b .
 3. Th¸i ®é: Gd HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp .
II. Chuẩn bị SGK .
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ 
HS lên bảng viết các tiếng có nghĩa bắt đầu bằng âm tr / ch 
trên, trong, trời, trước, chiều, chó, chưa. 
- GV nhận xét ghi điểm từng HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết chính tả:
 - HS đọc thuộc lòng đoạn văn viết trong bài : " Đường đi Sa Pa "
+ Đoạn văn này nói lên điều gì ?
 + HS soát lỗi 
- GV chấm bài – nhận xét
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : GV viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng .
- GV nhận xét , chốt ý đúng 
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Nghe lời chim hát
- HS lên bảng viết .
- HS ở lớp viết vào giấy nháp .
+ Lắng nghe.
- HS đọc thuộc lòng một đoạn trong bài, lớp đọc thầm . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
- HS đọc thành tiếng.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích .
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu.
- Nhận xét
- HS cả lớp cùng thực hiện
Tiết 146: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS: - Thực hiện được các phép tính về phân số . 
- Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành .
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó .
Bài tập cần làm 1,2,3
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài.
- Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
 III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cu:
- GV nêu yêu cầu KT
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài
b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, 
-Nhận xét bài làm học sinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 3 :
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, (Em nào làm xong làm tiếp bài 4)
- GV chấm một số vở
-Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 4 : Dành cho HSKG
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, 
-Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 5: Dành cho HSKG
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm học sinh.
d) Củng cố - Dặn do:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Muốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? 
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài 
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. HS làm trên bảng phụ
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe
- Làm vào vở. HS làm trên bảng phụ
-Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. HS làm trên bảng phụ 
-Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. HS làm trên bảng phụ
-Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. 1 HS làm trên bảng phụ 
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Học sinh nhắc lại.
-Về nhà học bài và xem lại bài tập
LỊCH SỬ – TIẾT 30
KINH THÀNH HUẾ
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: 
- HS sơ lược được quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế .
- Biết Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới .
2.Kĩ năng:
- HS nhận biết được kinh thành Huế (qua tranh ảnh)
3.Thái độ:
- Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới.
II Đồ dùng dạy học :
- SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: 
Bài cũ: Nhà Nguyễn thành lập
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế ) .
GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế .
GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới.
Hs đọc SGK rồi mô tả sơ lược
Các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị : Ôn tập
Thứ ba ngày tháng năm 2011 
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm .
I. Mục đích – yêu cầu: 
 1. KiÕn thøc: HS biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm(BT1,BT2), bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm. (BT3)
 2. KÜ n¨ng: HS làm bài tập đúng, chính xác . 
 3. Th¸i ®é: Gd HS yêu cảnh đẹp quê hương đất nước . 
II. Chuẩn bị: SGK
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Gọi 1 HS làm bài tập tiết trước.
 - Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS phát biểu .
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS phát biểu .
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào các từ qua chủ điểm du lịch thám hiểm đã tìm được để đặt câu viết thành đoạn văn 
+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt .
 3. Củng cố – dặn dò:
-ThÕ nµo gäi lµ du lÞch, th¸m hiÓm?
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: Câu cảm.
- HS lên bảng làm - nx
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Thảo luận trong bàn, suy nghĩ viết đoạn văn . 
- Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp :
- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất .
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích – yêu cầu:
 1. KiÕn thøc: Dựa vào gợi ý sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
 2. KÜ n¨ng: Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung,ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện) .HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài sgk
 3. Th¸i ®é: GD học sinh ham tìm hiểu, khám phá.
II.Chuẩn bị - Bảng lớp viết đề bài.
 - Bảng phụ viết dàn ý 
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- HS kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện: Đôi cánh của ngựa trắng.
 - GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài 
 b). Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
 - Cho HS đọc đề bài.
 - GV viết đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
 Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
 - Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
 - Cho HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
 - Nếu không có truyện ngoài những truyện trong SGK, các em có thể những câu chuyện có trong sách mà các em đã học. Tuy nhiên, điểm sẽ không cao.
 - Cho HS đọc dàn ý của bài KC. (GV dán lên bảng tờ giấy đã chuẩn bị sẵn vắn tắt dàn ý)
 c). HS kể chuyện:
 - Cho HS kể chuyện
 - Cho HS thi kể.
 - GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất, có truyện hay nhất.
3.  ...  môùi.
Tiết 149:
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt)
I. Mục tiêu:
Giúp HS: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ .
Bài tập cần làm 1,2
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ thế giới. Bản đồ Việt Nam. Bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới.
- Hình vẽ trong SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng ( nếu có điều kiện )
 III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cu:
- GV nêu yêu cầu KT
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài: Ghi tựa
1. Giới thiệu bài tập 1:
- HS đọc bài tập.
- GV gợi ý HS 
- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK.
- GV nhận xét
2 . Giới thiệu bài tập2:
- HS đọc BT.
- GV gợi ý HS: 
b) Thực hành:
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài .
- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng.
- HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho, rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Gọi 1 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm học sinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
 -HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài vào vở ( Em nào làm xong làm tiếp bài 3)
- GV chấm một số vở
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
-Lưu ý HS viết phép nhân : 27 x 2 500 000 và đổi độ dài thật ra ki lô mét. 
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
c) Củng cố - Dặn do:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? 
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng thực hiện.
+ Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ.
- Tiếp nối phát biểu.
- HS nêu bài giải.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS nêu bài giải:
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài:
+ Nhận xét bài bạn.
- Củng cố về tỉ lệ bản đồ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS lắng nghe và làm bài vào vở làm bài trên bảng phụ.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
Thứ sáu ngày tháng năm 2011 
Tập làm văn:
Điền vào giấy tờ in sẵn .
I. Mục dích, yêu cầu: 
 1. KiÕn thøc: HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn - Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1).
2. KÜ n¨ng: Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2) .
3. Th¸i ®é: Có ý thức nhắc nhớ mọi người thực hiện việc khai báo tạm trú, tạm vắng .
II. Đồ dùng dạy - học: Một số bản phô tô mẫu " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả về ngoại hình và hoạt động của con mèo hoặc con chó đã viết ở bài tập 3, 4.
+ Ghi điểm từng học sinh .
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc nội dung phiếu. 
+ GV treo bảng phiếu phô tô phóng to lên bảng giải thích các từ ngữ viết tắt :
CMND ( chứng minh nhân dân )
- Phát phiếu đã phô tô sẵn cho từng học sinh - Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
- Mời lần lượt từng HS đọc phiếu sau khi điền .
+ Treo bảng Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to , gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Gọi HS trả lời câu hỏi .
* GV kết luận :
- Phải khai báo tạm trú tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặthoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến . Khi có việc xảy ra cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra xem xét .
3 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại phiếu khai báo tạm trú tạm vắng .
- Quan sát kĩ các bộ phận con vật mà em yêu thích để tiết học sau học ( Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật )
- HS đọc . 
- Lắng nghe .
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS đọc .
- Quan sát .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu .
+ HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu .
- Nhận xét phiếu của bạn .
+ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Tiếp nối nhau phát biểu. 
 - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
+ Lắng nghe .
Baøi 61: TRAO ÑOÅI CHAÁT ÔÛ THÖÏC VAÄT
I. MUÏC TIEÂU
 Sau baøi hoïc, HS bieát :
Keå ra nhöõng gì thöïc vaät thöôøng xuyeân phaûi laáy töø moâi tröôøng vaø phaûi thaûi ra moâi tröôøng trong quaù trình soáng.
Veõ vaø trình baøy sô ñoà trao ñoåi khí vaø trao ñoåi thöùc aên ôû thöïc vaät.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
Hình trang 122, 123 SGK.
Giaáy A0, buùt veõ ñuû duøng cho caû nhoùm.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU
1. Khôûi ñoäng (1’) 
2. Kieåm tra baøi cuõ (4’)
GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 71 VBT Khoa hoïc. 
GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 
3. Baøi môùi (30’) 
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Hoaït ñoäng 1 : Phaùt hieän nhöõng bieåu hieän beân ngoaøi cuûa trao ñoåi chaát ôû thöïc vaät 
Muïc tieâu :
HS tìm trong hình veõ nhöõng gì thöïc vaät thöôøng xuyeân phaûi laáy töø moâi tröôøng vaø phaûi thaûi ra moâi tröôøng trong quaù trình soáng.
Caùch tieán haønh : 
Böôùc 1 :
- GV yeâu caàu HS quan saùt hình 1 trang 122 SGK vaø traû lôøi caâu hoûi :
+ Tröôùc heát keå teân nhöõng gì ñöôïc veõ trong hình?
+ Phaùt hieän ra nhöõng yeáu toá ñoùng vai troø quan troïng ñoái vôùi söï soáng cuûa caây xanh (aùnh saùng, nöôùc, chaát khoaùng trong ñaát) coù trong hình.
+ Phaùt hieän nhöõng yeáu toá coøn thieáu ñeå boå sung (khí caùc-boâ-níc, khí oâ-xi).
- Laøm vieäc theo caëp. 
Böôùc 2 :
- GV goïi moät soá HS leân traû lôøi caâu hoûi :
+ Keå teân nhöõng yeáu toá caây thöôøng xuyeân phaûi laáy töø moâi tröôøng vaø thaûi ra moâi tröôøng trong quaù trình soáng.
+ Quùa trình treân ñöôïc goïi laø gì? 
- Moät soá HS traû lôøi
Keát luaän : Thöïc vaät thöôøng xuyeân phaûi laáy töø moâi tröôøng caùc chaát khoaùng, khí caùc-boâ-níc, khí oâ-xi, nöôùc vaø thaûi ra hôi nöôùc, khí caùc-boâ-níc, chaát khoaùng khaùcQuùa trình ñoù ñöôïc goïi laø trao ñoåi chaát giöõa thöïc vaät vaø moâi tröôøng
Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu nhu caàu caùc chaát khoaùng cuûa thöïc vaät 
Muïc tieâu: 
Veõ vaø trình baøy sô ñoà trao ñoåi khí vaø trao ñoåi thöùc aên ôû thöïc vaät.
Caùch tieán haønh : 
Böôùc 1 :
- GV chia nhoùm, phaùt giaáy veõ cho caùc nhoùm. 
- Nhaän ñoà duøng hoïc taäp.
Böôùc 2:
- Laøm vieäc theo nhoùm, caùc em cuøng tham gia veõ sô ñoà trao ñoåi khí vaø trao ñoåi thöùc aên ôû thöïc vaät.
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn laàn löôït giaûi thích sô ñoà trong nhoùm.
Böôùc 3:
- Goïi caùc nhoùm trình baøy. 
- Ñaïi dieän caùc nhoùm treo saûn phaåm vaø trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình. 
Hoaït ñoäng cuoái: Cuûng coá daën doø
-Yeâu caàu HS môû SGK ñoïc phaàn Baïn caàn bieát.
- 1 HS ñoïc.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Veà nhaø ñoïc laïi phaàn Baïn caàn bieát, laøm baøi taäp ôû VBT vaø chuaån bò baøi môùi.
Tiết 150: 
THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng .
- HS khá giỏi làm thêm bài 1 
HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây , bước chân
II. Chuẩn bị: 
- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi đánh dấu từng mét.
- Một số cọc mốc ( để đo đoạn thẳng trên mặt đất )
- Cọc tiêu để gióng thẳng hàng trên mặt đất .
III. Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cu:
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu cách đo đo dài đoạn AB trên mặt đất:
- Hướng dẫn HS cách đo độ dài trên mặt đất như SGK: 
- Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên sân trường ta thực hiện như sau: 
+ Cố định đầu dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A.
+ Ta kéo thẳng dây thước cho đến điểm B.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó chính là độ dài đoạn thẳng AB.
2 . Giới thiệu cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất . 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
+ Hướng dẫn HS gióng cọc tiêu trên sân trường.
b) Thực hành:
Bài 1:
 -HS nêu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- Giao việc cho từng nhóm:
- Nhóm 1: Đo chiều dài lớp học.
- Nhóm 2: Đo chiều rộng lớp học.
- Nhóm 3: Đo khoảng cách giữa 2 cây ở sân trường
-Nhận xét bài làm HS.
Bài 2: Dành cho HS khá giỏi
c) Củng cố - Dặn do:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- HS quan sát nghe GV hướng dẫn.
- Thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB.
- Đọc kết quả độ dài đoạn AB trên thước.
- HS quan sát nghe GV hướng dẫn.
- Thực hành dùng cọc tiêu gióng thẳng hàng trên mặt đất.
- Cử đại diện đọc kết quả đo.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lần lượt từng HS 10 bước trên sân trường.
- Nêu kết quả ước lượng.
- Nhận xét bài bạn.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới 
Ôn Tập Hai Bài Hát: 
- Chú Voi Con Ở Bản Đôn
- Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan
I/Mục tiêu:
Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của hai bài hát.
Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời bài hát.
Biết trình bày bài hát dưới nhiều hình thức.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chú Voi Con Ở Bản Đôn.
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát
* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Bài hát do nhạc sĩ nào viết?
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát Chú Voi Con ở Bản Đôn một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
+ Bài :Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan
+ Nhạc Sĩ: Lưu Hữu Phước.
- HS nhận xét
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 30(3).doc