Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp 3 cột)

I-MỤC TIÊU:

- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:

 + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.

 + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.

 + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.

- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.

*KNS:

- Kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống cĩ nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước .

II-CC PP & KĨ THUẬT DẠY HỌC

- PP:Thảo luận nhóm

- KT:trình bày nhóm; trình bày 1 pht

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trang 36,37 SGK.

IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 42 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LÒCH BAÙO GIAÛNG
* Tuaàn CM thöù : 9 * Khoái lôùp : 4
Thöù, ngaøy
Tieát trong ngaøy
Tieát chöông trình
Moân
Teân baøi daïy
sáng
 Thöù hai
1
9
KC
Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia
2
11
T
 BDHS
3
11
TV
 BDHS
Thöù hai
1
17
 TÑ
Thöa chuyeän vôùi meï
2
41
T
Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc
3
17
KH
Phoøng traùnh tai naïn ñuoái nöôùc
4
5
TD
5
2
CC
Chào cờ đầu tuần
Thöù ba
1
H
2
42
T
Veõ hai ñöôøng thaúng song song
3
9
CT
Nghe – vieát : Thôï reøn
4
17
LTVC
Môû roäng voán töø : Öôùc mô
5
9
LS
Ñinh Boä Lónh deïp loaïn 12 söù quaân
Thöù tö
1
T.A
2
18
TÑ
Ñieàu öôùc cuûa vua Mi- ñaùt
3
43
T
Veõ hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc
4
17
TLV
Luyeän taäp phaùt trieån caâu chuyeän
5
18
KH
OÂn taäp : Con ngöôøi vaø söùc khoûe
sáng
 Thöù năm
1
9
KT
Khaâu ñoät thöa
2
12
T
 BDHS
3
12
TV
 BDHS
Thöù naêm
1
MT
2
44
T
Veõ hai ñöôøng thaúng song song
3
18
LTVC
Ñoâng töø
4
9
ÑÑ
Tieát kieäm thôøi giôø
5
9
ÑL
Hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa . . . . . . . û Taây Nguyeân (TT)
Thöù saùu
1
T.A
2
TD
3
45
T
Thöïc haønh veõ hình chöõ nhaät; thöïc haønh veõ hình vuoâng
4
18
TLV
Luyeän taäp trao ñoåi yù kieán vôùi ngöôøi thaân
5
6
SH
Sinh hoạt cuối tuần
 Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012
TIẾT 17 TẬP ĐỌC
 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I - MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*KNS: Kĩ năng giao tiếp
II-CC PP & KT DẠY HỌC:
PP:Thảo luận nhĩm 
KT:trình by 1 pht
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.
II III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Đôi giày ba ta màu xanh
-GV cho 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK. 
-GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV treo tranh hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì?
GV: Vậy cậu bé trong tranh đang nói gì với mẹ? Để biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Thưa chuyện với mẹ.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc: 
-GV chia đoạn: 2 đoạn
+Đoạn 1: từ đầu đến  để kiếm sống.
+Đoạn 2: phần còn lại.
-GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai. 
-GV đọc diễn cảm toàn bài 
 Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đoạn 1
-Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?
Ý đoạn 1 nói lên điều gì?
-Cho HS đọc đoạn 2
-Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ như thế nào?
-Ý đoạn 2 nói lên điều gì?
PP:TL nhóm/ KT:Trình by 1 pht
-Cho HS đọc lướt cả bài
-Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con: 
a/ Cách xưng hô
b/ Cử chỉ trong lúc trò chuyện.
Nội dung bài nói lên điều gì?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài:
 “Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha:
-Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
 Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên những tiếng bể thổi “phì phào” tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “ cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên khi đốt cây bông.”
- GV đọc mẫu
GV nhận xét, ghi điểm.
 4. Củng cố ,: 
-GV giáo dục HS biết hiếu thảo với cha mẹ và biết thể hiện yêu cầu, mong muốn đúng cách, lễ độ.
5Dặn dò 
-Dặn dò HS về học bài, rèn đọc. Chuẩn bị bài: Điều ước của vua Mi-đát.
-Nhận xét tiết học.
HS hát
2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK. 
-Nhắc lại tựa bài
-Bức tranh vẽ cậu bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lò rèn. Ở đó có những người thợ đang miệt mài làm việc.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài (2-3 lượt)
- HS theo dõi
- HS đọc chú thích
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc bài.
-HS đọc đoạn 1
-Cương thương mẹ vất vả, muốn tìm một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
-Ý đoạn 1: Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp mẹ.
-HS đọc đoạn 2
-Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương là dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho Cương đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.
-Cương nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ thiết tha: nghề nào cũng đáng quý trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị khinh thường.
-Ý đoạn 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
-HS đọc lướt cả bài
+Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dễ dàng, âu yếm. Cách xưng hô đó thể hiện tình cảm mẹ con trong gia đình rất thân ái.
+Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm.
+Cử chị của mẹ: Xoa đầu Cương khi thấy Cương rất thương mẹ.
+Cử chỉ của Cương : Mẹ nêu lí do phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha
-Nội dung chính:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
-HS theo dõi
-HS luyện đọc theo nhóm
-Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
-HS lắng nghe.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ****************
Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012
TIẾT 41 TOÁN 
 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I - MỤC TIÊU : 
- HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
 -Kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau bằng ê ke 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Ê – ke (cho GV & HS)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Gọi HS lên bảng vẽ: góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
-Nêu cách so sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông.
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Hai đường thẳng vuông góc
Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
 A B
 D C M
 N
-Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông.
-GV kéo dài hai cạnh BC & DC thành hai đường thẳng DM & BN, tô màu hai đường thẳng này. 
-Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo & xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. 
-GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng DM & BN là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
-GV yêu cầu HS liên hệ với một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau
-Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke (hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nào đó)
+ Bước 1: Vẽ đường thẳng AB
+ Bước 2: Đặt một cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke, ta được 2 đường thẳng AB & CD vuông góc với nhau.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-GV vẽ lên bảng 2 hình a, b như bài tập trong SGK
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-1HS lên bảng dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không trên hình vẽ trên bảng.
GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bài tập 2:
-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
 A B
 D C
-GV cho HS nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật đã cho theo 4 nhóm.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài tập 3.a 
-HS làm vào vở
GV chấm, chữa bài. 
Bài tập 3b , ( Dành HS khá giỏi ) 
-GV theo dõi, giúp đỡ 
Bài tập 4: ( Dành HS khá giỏi ) 
GV nhận xét cá nhân .
4. Củng cố, : 
GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn.
-GV giáo dục HS ham thích học toán
5.Dặn dò - Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song.
- Nhận xét tiết học.
HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS nêu
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-HS theo dõi cách vẽ
-HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông.
- HS lên bảng dùng thước ê ke để đo & xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này là các góc: DCB; BCM; MCN; NCD 
- HS nhắc lại.
- Hai đường mép quyển vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ
 C
 A B
 D
-HS đọc yêu cầu
-Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không?
+ HS trình bày
Hình a: Hai đường thẳng HI và IK vuông góc với nhau.
Hình b: Hai đường thẳngPM và MQ không vuông góc với nhau.
-HS đọc yêu cầu
-Cả lớp làm yêu cầu của bài tập.
-HS trình bày kết quả
+ Từng cặp cạnh vuông góc với nhau là:
AB và BC; BC và CD; CD và DA; DA và AB.
+ HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc yêu cầu
- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu
+Nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau trong hình a .
-Hình a: AE và ED; ED và DC
-HS làm bài nêu kết quả .
-Hình b: MN và NP; NP và PQ
-HS đọc yêu cầu suy nghĩ tự làm bài .
Kết quả .
a) Những cặp cạnh vuông góc với nhau là:
BA và AD; AD và DC
b) Những cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là:
AB và BC; BC và CD
HS thực hiện vẽ hai đường thẳng vuông góc theo sự hướng dẫn của GV
Lắng nghe
T....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ****************
Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012
IẾT 17 KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
 (KNS)
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
	+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
	+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
	+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
*KNS:
- Kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống cĩ nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nư ... t tiết học.
-HS hát
-HS theo dõi
-HS nêu
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài.
- Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng.
Đề: Em có nguyên vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
- HS đọc gợi ý, suy nghĩ.
+ Về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu
+Em trao đổi với anh chị của em.
+Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em , giải đáp những thắc mắc mà anh chị đặt ra, để anh chị hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
+Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh chị.
+HS tự trả lời.
-HS đọc thầm
-Cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi về nguyện vọng của em muốn học thêm một môn năng khiếu.
-Nhóm 2 hoạt động.
- Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng vai trình bày trước lớp.
-HS chọn ra cặp HS trao đổi hay nhất.
-HS nhắc lại nội dung học tập.
-Khi trao đổi ý kiến với người thân cần lưu ý nắm vững mục đích trao đổi. Nội dung trao đổi gọn gàng, dự kiến trước những điều thắc mắc của người nghe để trả lời.
-Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên phù hợp đối tượng trao đổi.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ****************
 KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I – MỤC TIÊU:
- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*KNS:Thể hiện sự tự tin .Lắng nghe tích cực.
II-CC PP & KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
PP: Thảo luận nhóm
KT: trình by 1 pht
III – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Bảng lớp viết đề bài.
-Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết tên.
-Ba hướng xây dựng cốt truyện
-Dàn ý của bài KC
IV– CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
-GV cho HS kể lại chuyện theo đề tài của tiết trước 
-GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
Giới thiệu bài: 
-Trong cuộc sống em mơ ước điều gì ?
-Tại sao em lại mơ ước điều đó ?
-Em đang làm gì để thực hiện ước mơ đó ?
-Đ bao giờ em kể ước mơ đó của mình cho ai nghe chưa?
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Hướng dẫn HS kể chuyện:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-GV giới thiệu đề bài
-GV ghi đề bài lên bảng
-Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và gạch dưới những từ quan trọng.
-GV gợi ý: Các em có thể kể những câu chuyện được chứng kiến qua truyền hình hoặc phim ảnh. Bạn nào quá yếu có thể kể chuyện đã nghe, đã đọc.
*Gợi ý kể chuyện:
-GV treo bảng phụ ghi hướng dẫn xây dựng cốt truyện
+GV hướng dẫn HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện
-Mời HS đọc gợi ý 2.
-Dán tờ phiếu ghi các hướng xây dựng cốt truyện:
+Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
+Những cố gắng để đạt ước mơ.
+Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được.
-Yêu cầu HS nói về hướng và đề tài mình xây dựng chuyện của mình.
 * Đặt tên cho câu chuyện:
-Mời HS đọc gợi ý 3 và thực hiện theo gợi ý.
-Dán bảng dàn ý câu chuyện, nhắc nhở HS mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, trong câu chuyện em là một nhân vật có tham gia vào câu chuyện ấy.
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* KN: Thể hiện sự tự tin .Lắng nghe tích cực.
PP:thảo luận nhĩm/ KT:trình by 1 pht
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp
-YCHS kể trước lớp
-GV dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
-GV chọn và viết tên những HS kể lên bảng, yêu cầu HS nghe và nhận xét có thể đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-Cho HS bình chọn các câu chuyện hay.
-GV nhận xét, ghi điểm những HS kể tốt.
4.Củng cố,:
-Khen ngợi những HS kể tốt và cả nhữngHS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-GV giáo dục HS có những ước mơ đẹp và cố gắng học để thực hiện được những ước mơ đó 
5. Dặn dò Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: Bàn chân kì diệu. Nhận xét tiết học.
HS hát
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS khác nhận xét
-Hs trả lời
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
-HS theo dõi
-HS đọc và gạch dưới các từ quan trọng: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của người thân, bạn bè em.
-HS theo dõi
-HS quan sát
-HS theo dõi
-HS đọc gợi ý 2 và các hướng gợi ý xây dựng cốt truyện
-HS nói về hướng và đề tài mình xây dựng chuyện của mình.
- HS đọc gợi ý 3: Suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình:
-HS theo dõi
-HS kể chuyện theo cặp
-HS lên kể chuyện và trả lời các câu hỏi của bạn.
-HS kể trước lớp
-HS dựa vào các tiêu chí nhận xét và bình chọn bạn kể tốt:
+ Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện:
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ điểm: 4 điểm
+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp cử chỉ, điệu bộ: 3điểm
+ Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm
+ Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện: 1 điểm
+ Trả lời được câu hỏi chất vấn của bạn: 1điểm
-HS theo dõi
-HS bình chọn bạn kể câu chuyện hay. Hấp dẫn, 
-HS lắng nghe
TIẾT côdcôdcôdcôd
T.H to¸n:
ÔN LUYỆN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. 
LÀM VỞ BÀI TẬP T 41
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cách nhận biết 2 đường thẳng song song.
- Biết và vẽ được 2 đường thẳng song.
- HS vận dụng kiến thức làm vở bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: HS quan sát hình và làm. 2 HS lên bảng. - HS quan sát và kẻ: 
Bài 2: HS nêu yêu cầu
- HS quan sát hình vẽ để làm và nêu kết quả.
A
B
C
D
N
M
a. Các cạnh song song với cạnh MN là:
 AB và DC
b. Các cạnh vuông góc với cạnh DC là:
 MD và NC
Bài 3: HS nêu kết quả
2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Lớp nhận xét, GV kết luận và ghi điểm.
Bài 4: HS nêu yêu cầu: 1 HS lên bảng tô màu vào hình.
Lớp làm vào vở.
GV cùng lớp nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết dạy, giao nhiệm vụ về nhà.
côdcôdcôdcôd
T.H TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN VỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ.
 I. MỤC TIÊU
- Củng cố về mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ.
- Hiểu được giá trị của những ước mơ.
- Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn luyện
 Bài 1: HS nêu yêu cầu
- HS tự làm, HS nêu kết quả.
- Lớp nhận xét, GV kết luận.
 Bài 2: HS nêu yêu cầu
- HS tự làm, 2 HS lên bảng.
- Lớp, GV nhận xét.
 Bài 3: HS nêu yêu cầu
- HS tự làm.
- GV gọi 3 HS nêu kết quả. Lớp nhận xét.
 Bài 4: HS nêu yêu cầu
- HS ghi 1 ví dụ minh họa về một loại ước mơ nói trên.
- HS tự viết.
- GV gọi HS nêu ước mơ của mình.
 Bài 5: HS nêu yêu cầu
- ? Hiểu các câu thành ngữ như thế nào?
- HS tự viết các ý mình hiểu.
- HS đọc bài, lớp nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
 ôdcôdcôdcôdcôdcôdcô
KÜ thuËt:
Kh©u ®ét th­a (tiÕt 2)
A. Môc tiªu:
 - Häc sinh biÕt c¸ch kh©u ®ét tha vµ øng dông cña kh©u ®ét thưa
 - Kh©u ®îc c¸c mòi kh©u ®ét tha theo ®êng v¹ch dÊu
 - H×nh thµnh thãi quen lµm viÖc kiªn tr×, cÈn thËn
B. §å dïng d¹y häc
 - MÉu kh©u, vËt liÖu ®Ó thùc hµnh
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
 * KiÓm tra: KiÓm tra dông cô häc tËp
 * D¹y bµi míi:
 a) Giíi thiÖu bµi
 b) H§3: Häc sinh thùc hµnh kh©u ®ét tha
 - Gäi HS nh¾c l¹i c¸ch lµm
 - NhËn xÐt vµ cñng cè kü thuËt kh©u
 - Hưíng dÉn HS thùc hµnh
 - GV nªu yªu cÇu vµ thêi gian thùc hµnh 
 - Hưíng dÉn thªm nh÷ng ®iÓm cÇn lưu ý khi thùc hµnh
 - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh
 - Theo dâi, uèn n¾n thao t¸c cho nh÷ng häc sinh cßn lóng tóng
c) H§4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh
 - Tæ chøc cho häc sinh trưng bµy s¶n phÈm
 - Nªu c¸c tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm
 - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh
 - Tuyªn dư¬ng nh÷ng häc sinh lµm tèt
* Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- NhËn xÐt sù chuÈn bÞ, tinh thÇn th¸i ®é vµ kÕt qu¶ häc tËp cña HS
- Hưíng dÉn vÒ nhµ chuÈn bÞ vËt liÖu dông cô theo s¸ch gi¸o khoa ®Ó häc bµi kh©u ®ét mau.
 - H¸t 
 - Häc sinh tù kiÓm tra chÐo
 - NhËn xÐt
 - Hai häc sinh nh¾c l¹i ghi nhí vµ c¸c thao t¸c thùc hiÖn
 - Häc sinh l¾ng nghe
 - LÊy dông cô thùc hµnh
 - Häc sinh thùc hµnh
- TÊt c¶ trưng bµy s¶n phÈm
 - Häc sinh l¾ng nghe
 - Tù kiÓm tra ®¸nh gi¸ chÐo
 - NhËn xÐt
côdcôdcôdcô
TH TiÕng ViÖt: 
luyÖn ®äc, viÕt ®o¹n 1 bµi Quª H­¬ng (tv4, t1,t100)
 I. Môc tiªu :
 - Gióp häc sinh ®äc ®óng , thµnh th¹o, viÕt ®óng , ®Ñp ®Òu ®o¹n 1 bµi: Quª h­¬ng.
 - RÌn kû n¨ng ®äc diÔn c¶m , viÕt ch÷ ®óng mÉu cho häc sinh
 II. C¸c ho¹t ®éngd¹y häc:
1/ Giíi thiÖu bµi:
2/ HD HS thùc hµnh:
* Häc sinh luyÖn ®äc. 
Cho häc sinh ®äc l¹i toµn bµi.
Gi¸o viªn l¾ng nghe chØnh s÷a mét sè sai sãt.
HD häc sinh luyÖn ®äc mét sè tõ khã:
Cho häc sinh luyÖn ®äc theo nhãm.
§¹i diÖn c¸c nhãm thi nhau ®äc - líp nhËn xÐt - bæ sung - ghi ®iÓm ®éng viªn.
Gi¸o viªn HD ®äc diÔn c¶m.
Cho häc sinh xung phong ®äc. 
Ghi ®iÓm nh÷ng em ®äc tèt.
 * HD häc sinh luyÖn viÕt :
Gi¸o viªn ®äc mÉu toµn ®o¹n viÕt. 
HD häc sinh viÕt mét tõ khã. 
L­u ý häc sinh viÕt tªn riªngn­íc ngoµi.
GV ®äc cho häc sinh viÕt.
Nh¾c nhì häc sinh t­ thÕ c¸ch cÇm bót ..vv
Thu chÊm mét sè em.
NX tuyªn d­¬ng nh÷ng em viÕt ®óng , ®Ñp ®óng mÉu ch÷.
3/ Cñng cè, dÆn dß: DÆn häc sinh vÒ nhµ «n luyÖn thªm.
côdcôdcôdcôd
T.H to¸n: ÔN LUYỆN VỀ VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
 LÀM VỞ BÀI TẬP T43
I. MỤC TIÊU: Gióp HS.
- Biết vẽ được hai đường thẳng song song.
- Vận dụng kiến thức đã học làm vở bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn luyện
 - Ôn lại 2 đường thẳng song song.
 - Nêu lại các cạnh song song của một hình.
3. HS làm bài tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu
2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Lớp, GV nhận xét.
Bài 2: HS nêu yêu cầu
GV vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS làm.
2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Lớp, GV nhận xét.
Bài 3: HS nêu yêu cầu: Lớp làm vào vở.
GV theo dõi, kiểm tra
HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
HS đổi vở kiểm tra.
Bài 4: HS nêu yêu cầu
- HS quan sát hình và làm bài tập.
- Cạnh AB song song với các cạnh: CD, EG, HI, PQ.
4. Củng cố - Dặn dò
 GV tổng kết lớp học và giao nhiệm vụ về nhà.
côdcôdcôdcôd
 TIẾT 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2012_2013_ban_dep_3_cot.doc