Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

I MỤC TIÊU:

- Thực hiện được các phép tính về phân số.

- Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành.

- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.

- GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập.

II.CHUẨN BỊ:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 29 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần 30:Kể từ ngày 05 tháng 04 năm 2010 đến 09 tháng 04 năm 2010
Ngày dạy
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
05/04/2010
1
2
3
4
Đạo đức
Toán
Lịch sử
Kỉ thuật
Bảo vệ môi trường (T1)
Luyện tập
Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung
Lắp xe nôi (T2)
Thứ ba
06/04/2010
1
2
3
4
Tập đọc
C tả(Nhớ V)
Toán
Khoa học
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
Đường đi Sa pa
Tỉ lệ bản đồ
Nhu cầu chất khoán của thực vật
Thứ tư
07/04/2010
1
2
3
4
LT&C
Kể chuyện
Toán
Địa lý
Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
Thành phố Huế
Thứ năm
08/04/2010
1
2
3
4
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Dòng sông mặt áo
Luyện tập quan sát con vật
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (TT)
Nhu cầu không khí của thực vật
Thứ sáu
09/04/2010
1
2
3
LT&C
Tập làm văn
Toán	
Câu cảm
Điền vào giấy tờ in sẵn
Thực hành
Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010
Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T1)
I MỤC TIÊU:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ mơi trường.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học, nơi cơng cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ mơi trường. (Giáo dục mơi trường)
II.CHUẨN BỊ:
 SGKCác tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
-Tôn trọng Luật Giao thông
-Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
-Em đã thực hiện đúng Luật Giao thông chưa? Cho ví dụ?
-GV nhận xét
3.Bài mới: 
-Giới thiệu bài 
-GV cần giải thích cho HS hiểu môi 
trường là gì?
-GV nêu câu hỏi: Em đã nhận được gì từ môi trường?
 * GV kết luận: Môi trường rất cấn thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường?
Hoạt động1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 43, 44)
-GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc & thảo luận về các sự kiện đã nêu 
 * GV kết luận:Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến đói nghèo.Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh.Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1)
-GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
-GV mời một số HS giải thích lí do
-GV kết luận:Các việc làm bảo vệ môi trường: (b), (c), (đ), (g)
Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí & tiếng ồn (a). Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn gây ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h).
4.Củng cố 
-GV mời vài HS đọc ghi nhớ.
5.Dặn dò: 
-Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
-HS nêu
-HS nhận xét
-Mỗi HS trả lời một ý (không được nói trùng lắp ý kiến của nhau)
-HS đọc & thảo luận về các sự kiện đã nêu 
-Đại diện các nhóm trình bày
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự
HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước
-HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp
-HS đọc ghi nhớ.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
- Thực hiện được các phép tính về phân số. 
- Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đĩ.
- GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập. 
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Luyện tập
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Sau khi HS làm xong hai bài toán trên, GV gợi ý để -HS nhận xét, so sánh & kết luận.
+ Ở hai bài toán, tổng của hai số như thế nào?
+ Kết quả tìm được như thế nào?
+ Như vậy khi làm bài, chúng ta có thể làm như thế nào để được thuận tiện hơn?
Bài tập 2:
-Cách tiến hành tương tự bài 1.
Bài tập 3:
- Phân biệt tỉ số a & b với b & a.
- Tỉ số không kèm tên đơn vị.
- Nên rút gọn tỉ số như rút gọn phân số (rút gọn đến phân số tối giản)
4.Củng cố - Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-Câu a)
4 + 6 = 10 (phần)
150 : 10 = 15
15 x 4 = 60
150 – 60 = 90
-Câu b)
2 + 3 = 5 (phần)
150 : 5 = 30
30 x 2 = 60
150 – 60 = 90
-Tổng của hai số như nhau.
-Kết quả tìm được giống nhau
-Có thể rút gọn tỉ số để trong quá trình tính toán được thuận tiện hơn
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS làm bài
-HS sửa bài
Lịch sử
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ 
CỦA VUA QUANG TRUNG
I MỤC TIÊU:
 - Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước
II.CHUẨN BỊ:
 + Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp. Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nômcủa vua Quang Trung.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
-Quang Trung đại phá quân Thanh
-Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh
-Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh?
-Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5 tháng giêng?
-GV nhận xét
3.Bài mới: 
*Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
 * GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. 
-Sau khi đất nước thống nhất, vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung & tác dụng của những chính sách đó? 
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
-Tại sao vua Quang Trung lại coi trọng chữ Nôm?
-Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào?
GV kết luận: Qua bài này, ta thấy Quang Trung mong muốn xây dựng đất nước giàu mạnh. Ông rất trọng dụng nhân tài. Tiếc rằng công việc đang tiến triển tốt đẹp thì ông mất
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- GV chia nhóm để HS kể lại câu chuyện vua Quang Trung trọng dụng người tài.
4.Củng cố 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
5.Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập
HS trả lời
HS nhận xét
HS thảo luận nhóm & báo cáo kết quả:Tổ chức lại bộ máy nhà nước, khuyến khích nông dân lưu tán trở về cày cấy, quyết định dùng chữ Nôm làm chữ viết của nước nhà, mời người tài giỏi ra giúp nước.
-Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc.
-Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành.
-Các nhóm thi đua
Kỉ thuật
LẮP XE NÔI (T2)
I MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ sớ lượng các chi tiết để lắp xe nơi.
- Lắp được xe nơi theo mẫu. Xe xhuyển đợng được.
II. CHUẨN BỊ : 
 +Giáo viên :Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
 +Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
-Nêu các chi tiết để lắp xe nôi.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe nôi.
a)Hs chọn chi tiết:
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết.
-Gv kiểm tra.
b)Lắp từng bộ phận:Gv nhắc các em lưu ý:
-Vị trí trong ngoài của các thanh.
-Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
-Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs.
-Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
4.Củng cố: 
-Ôn lại cách thực hành lắp xe nôi. 
5.Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Chọn các chi tiết.
-Hs thực hành lắp ráp.
-Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
Thứ ba ngày 06 tháng 04 năm 2010
Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tiếng, từ khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngồi: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan , ....
- Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khĩ khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK) 
- Học thuộc lịng hai đoạn cuối bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan, sứ mạng,...
II.CHUẨN BỊ:
 +Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Trăng ơi  từ đâu đến? 
-GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi về nội dung bài 
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài 
tập đọc
-GV viết lên bảng các tên riêng (Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan); các chữ số chỉ ngày, tháng, năm (ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày)
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện ... ểm 
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp 
Cách tiến hành:
*Bước 1: Ôn lại kiến thức cũ 
-GV nêu câu hỏi:
-Không khí có những thành phần nào?
-Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật 
*Bước 2: Làm việc theo cặp 
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 120, 121 để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. Ví dụ:
-Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
-Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
-Quá trình quang hợp xảy ra khi nào?
-Quá trình hô hấp xảy ra khi nào?
-Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng? 
*Bước 3: Làm việc cả lớp 
 * Kết luận của GV:Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cdây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được 
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật 
 *Bước 1: Gv nêu vấn đề: Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật?
+Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật? 
+GV có thể giảng: thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp, đặc biệt quan trọng là lá và rễ. Để cây có đủ ô-xi giúp quá trình hô hấp tốt, đất trồng phải tơi, xốp, thoáng ?
 * Kết luận của GV
4. Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở thực vật 
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS trả lời
-Lớp nhận xét, bổ sung 
-HS quan sát hình, tự đặt câu hỏi và trả lời theo cặp 
-Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
-Một vài HS trả lời
-HS trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét, bổ sung 
Thứ sáu ngày 09 tháng 04 năm 2010
LT&C
CÂU CẢM
I MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (BT3).
II.CHUẨN BỊ:
 + Bảng phụ viết sẵn các câu cảm ở BT1 (phần Nhận xét).
 + Vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 (phần Luyện tập).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: MRVT: Du lịch – Thám hiểm
-GV kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét
3.Bài mới: 
*Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2, 3.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm
-GV nhận xét
GV kết luận
+ Câu cảm dùng để biểu lộ cảm xúc của người nói.
+ Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời; quá, lắm, thật
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
-Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
-GV phát phiếu cho một số HS.
-GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng lớp.
-GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
-GV phát phiếu cho một số HS
-GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng lớp.
-GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
-GV nhắc HS: 
+ Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm.
+ Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi.
4.Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài.
-2 HS đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm.
-HS nhận xét
-3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập.
-HS hoạt động nhóm, suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
 * Bài 1:Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! (Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo).
A! Con mèo này khôn thật ! (Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo.)
 * Bài 2: Cuối các câu trên có dấu chấm than.
-Nhiều HS nhắc lại.
-HS đọc thầm phần ghi nhớ
-3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS làm việc cá nhân vào vở. Một số -HS làm bài trên phiếu.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS làm việc cá nhân vào vở. Một số HS làm bài trên phiếu.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
-HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc đúng giọng câu cảm).
-HS hoạt động nhóm đôi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I MỤC TIÊU:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tam trú, tam vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
- Cĩ ý thức nhắc nhớ mọi người thực hiện việc khai báo tạm trú tạm vắng.
II.CHUẨN BỊ:
 + 1 bản phôtô mẫu cỡ to Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
 + Bản phôtô mẫu Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng để cho HS điền vào.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
-GV kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động1: Điền nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
Bài tập 1:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND (chứng minh nhân dân).
-GV hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục. 
-GV nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em & mẹ đến chơi nhà một người bà con ở tỉnh khác), vì vậy:
+ Ở mục Địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ hàng.
+ Ở mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi.
+ Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em.
+ Ở mục 6: Ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi mẹ con em đang ở đến (không khai đi đâu, vì 2 mẹ con khai tạm trú, không khai tạm vắng)
+ Ở mục 9: Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, em phải ghi họ, tên của chính em.
+ Ở mục 10: Em điền ngày, tháng, năm.
+ Sau đó, đưa cho chủ hộ kí tên vào .
-GV phát phiếu cho từng HS
-GV nhận xét 
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng
Bài tập 2:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
 * GV nhận xét, kết luận: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
4.Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
-1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con mèo hoặc con chó đã viết.
-1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo hoặc con chó đã viết.
-HS nhận xét
-HS đọc yêu cầu đề bài & nội dung phiếu. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-HS làm việc cá nhân
-HS tiếp nối nhau đọc tờ khai.
-HS nhận xét
-HS đọc yêu cầu của bài
Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi. 
Toán
THỰC HÀNH
I MỤC TIÊU:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
- Bài 1: HS cĩ thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân 
II.CHUẨN BỊ:
 + Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc
 +Phiếu thực hành để ghi chép.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô (tt)
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
3.Bài mới: 
*Giới thiệu: 
*Hoạt động1: Bài thực hành số 1
Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước)
Giao việc: 
+ Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo khoảng cách 2 cây ở sân trường
GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS
Hoạt động 2: Bài thực hành số 2
Yêu cầu: Vẽ (vạch) trên sân trường (mặt đất) một đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Giao việc: 
+ Nhóm 1 vẽ đoạn thẳng dài 6m, nhóm 2 vẽ đoạn thẳng dài 10m
-GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS
4.Củng cố - Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Thực hành (tt)
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT)
-HS vẽ 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 30
1.MỤC TIÊU 
 - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh trong tuần 
 - Nề nếp lớp học ,vệ sinh môi trường ATGT , phòng bệnh dịch
2 .NỘI DUNG 
 1. Đánh giá:
 - Giáo viên nhận xét kết quả học tập của học sinh trong tuần 
.
.
 - Nề nếp lớp,vệ sinh 
 - An toàn giao thông, phòng dịch:
 - Vấn đề khác:
 2. Phương hướng:
Tổ kiểm tra
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
BGH duyệt
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30_ban_chuan_kien_thuc_ki_nang_2_cot.doc