Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Chuẩn KT KN

Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Chuẩn KT KN

Tập đọc:

 HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4).

- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.

 

doc 40 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 921Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Chuẩn KT KN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 30: Thø hai ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2010
Tập đọc:
	HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt ®äc diƠn c¶m 1 ®o¹n trong bµi víi giäng tù hµo, ca ngỵi.
- HiĨu ND, ý nghÜa: Ca ngỵi Ma - gien - l¨ng vµ ®oµn th¸m hiĨm ®· dịng c¶m v­ỵt qua bao khã kh¨n, hi sinh, mÊt m¸t ®Ĩ hoµn thµnh sø m¹ng lÞch sư: Kh¼ng ®Þnh tr¸i ®Êt h×nh cÇu, ph¸t hiƯn Th¸i B×nh D­¬ng vµ nh÷ng vïng ®Êt míi (tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 1, 2, 3, 4).
- HS kh¸ giái tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh chân dung Ma-gien lăng. Bản đồ thế giới.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi  từ đâu đến? và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn luyện đọc :
 - Gọi 6 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới trong bài
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
§o¹n 1:Tõ ®Çu... vïng ®Êt míi. 
ý1: Mục đích cuộc thám hiểm.
- §oµn th¸m hiĨm cđa Ma- gien -l¨ng xuÊt ph¸t tõ ®©u ? vµo thêi gian nµo?
-. Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
§Ỉt c©u víi tõ: kh¸m ph¸
§o¹n 1 cho biÕt ®iỊu g×?
§o¹n 2: TiÕp ®ã ... bê biĨn T©y Ban Nha.
ý 2:Hµnh tr×nh ®Çy khã kh¨n gian khỉ cđa ®oµn th¸m hiĨm.
- Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho Đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương?
- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
- Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
- Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của hạm đội
§o¹n 2 cho em biÕt ®iỊu g×?
§o¹n 3: Cßn l¹i.
 ý 3:KÕt qu¶ cđa ®oµn th¸m hiĨm.
- Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
Néi dung ®o¹n3 lµ g×?
+ Em hãy nêu nội dung của bài.
Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3
+ Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét , cho điểm từng HS.
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
+ HS 1: Ngày 20  vùng đất mới
+ HS 2: Vượt Đại Tây Dương  Thái Bình Dương
+ HS 3: Thái Bình Dương  tinh thần
+ HS 4: Đoạn đường từ đó  mình làm
+ HS 5: Những thủy thủ  Tây Ban Nha
+ HS 6: Chuyến đi  vùng đất mới
- HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ mới
- 2 HS đọc toàn bài
- Theo dõi GV đọc mẫu
-Tõ biĨn Xª-vi-la vµo ngµy 20- 9- 1519
- Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
HS ®äc
- Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng nên đặt tên là Thái Bình Dương
 -Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn.  Ma-tan và Ma-gien-lăng đã chết. 
- Đoàn thám hiểm có năm chiếc thuyền thì bị mất bốn chiếc thuyền lớn, gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường,c¶ ngêi chØ huy lµ Ma-gien -l¨ng.
- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình châu Âu – Đại Tây Dương – châu Mĩ – Thái Bình Dương – châu Á – Ấn Độ Dương – châu Phi.
- Đoàn thám hiểm đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
 + Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích đề ra.
* Néi dung: Ca ngỵi Ma - gien - l¨ng vµ ®oµn th¸m hiĨm ®· dịng c¶m v­ỵt qua bao khã kh¨n, hi sinh, mÊt m¸t ®Ĩ hoµn thµnh sø m¹ng lÞch sư: Kh¼ng ®Þnh tr¸i ®Êt h×nh cÇu, ph¸t hiƯn Th¸i B×nh D­¬ng vµ nh÷ng vïng ®Êt míi (tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 1, 2, 3, 4).
- 3 HS đọc, mỗi HS đọc 2 đoạn
- HS theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
- 4 HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò: Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, là học sinh các em cần phải làm gì?
- Về nhà đọc bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài Dòng sông mặc áo.
- Nhận xét tiết học.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Thùc hiƯn ®­ỵc c¸c phÐp tÝnh vỊ ph©n sè.
- BiÕt t×m ph©n sè cđa mét sè vµ tÝnh ®­ỵc diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh.
- Gi¶i ®­ỵc bµi to¸n liªn quan ®Õn t×m mét trong hai sè biÕt tỉng ( hiƯu) cđa hai sè ®ã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 5.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/ 152
- Gọi HS nêu cách giải bài toán khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập:	
Bài 1: HĐ cá nhân, làm bảng con.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp sau đó hỏi HS về:
+ Cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia phân số.
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Làm vào vở 
- Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Thực hiện phép tính. 
Cho HS làm vào vở
- Nhận xét - đánh giá
Bài 4: Dành cho HS khá,giỏi.
 Hình chữ nhật có chu vi là 320m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
Cho HS tự làm vào vở
- Gv chép đề bài lên bảng.
- Hết giờ GV thu bài chấm.
- Nhận xét - đánh giá
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm vào bảng con.
- HS theo dõi chữa bài, sau đó trả lời câu hỏi.
Làm vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra.
- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở nháp.
 Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
 18 
Diện tích của hình bình hành là:
 18 10 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180 cm2
3. Củng cố, dặn dò:- Nêu cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số.
- Nêu các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Về nhà làm bài tập 3, 4/153 (GV hướng dẫn). 
- Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ.
- Nhận xét tiết học.
Lịch sử : NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA 
 CỦA VUA QUANG TRUNG
I. MỤC TIÊU:
- Nªu ®­ỵc c«ng lao cđa Quang Trung trong viƯc x©y dùng ®Êt n­íc:
- §· cã nhiỊu chÝnh s¸ch nh»m ph¸t triĨn kinh tÕ :" ChiÕu khuyÕn n«ng''®Èy m¹nh ph¸t triĨn th­¬ng nghiƯp. C¸c chÝnh s¸ch nµy cã t¸c dơng thĩc ®Èy kinh tÕ ph¸t triĨn.
 + ®· cã nhiỊu chÝnh s¸ch nh»m ph¸t triĨn v¨n hãa, gi¸o dơc : "ChiÕu lËp häc'', ®Ị cao ch÷ N«m,... C¸c chÝnh s¸ch nµy nh»m thĩc ®Èy v¨n hãa, gi¸o dơc.
- HS kh¸ giái: LÝ gi¶i ®­ỵc v× sao Quang Trung ban hµnh c¸c chÝnh s¸ch vỊ kinh tÕ vµ v¨n ho¸ nh­ :" ChiÕu khuyÕn n«ng''"ChiÕu lËp häc'', ®Ị cao ch÷ N«m,....
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu thảo luận cho nhóm HS.
GV và HS sưu tầm các tư liệu về các chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 25.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài:.
HĐ 1: Quang Trung xây dựng đất nước
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ GV phát phiếu thảo luận nhóm cho HS, sau đó theo dõi HS thảo luận, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Gợi ý cho HS phát hiện ra tác dụng của các chính sách kinh tế và văn hóa giáo dục của vua Quang Trung.
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS và thảo luận theo hướng dẫn của GV.
+ Thảo luận để hoàn thành phiếu. Kết quả thảo luận mong muốn là:
(HS làm phần in nghiêng trong bảng thống kê)
- GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
- GV tổng kết ý kiến của HS và gọi 1 HS tóm tắt lại các chính sách của vua Quang Trung để ổn định và xây dựng đất nước.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, mỗi nhóm chỉ trình bày về một ý, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
HĐ 2: Quang Trung – ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc
Thảo luận nhóm đôi trao đổi.
- GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi, đóng góp ý kiến:
+ Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm.
+ Vì chữ Nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu, đã được các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết của chữ Hán nhưng đọc theo âm tiếng Việt. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quý của dân tộc, thể hiện ý thức tự cường dân tộc.
GV giới thiệu: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nôm thành chữ viết chính thức của nước ta, thay cho chữ Hán. Nhà vua giao cho La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp lập viện Sùng Chính để dịch chữ Hán ra chữ Nôm. Các văn kiện nhà nước dần dần được viết bằng chữ Nôm. Năm 1789, kì thi Hương đầu tiên được tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nôm.
+ GV hỏi tiếp: Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung như thế nào?
+ Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV giới thiệu: Công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Quang Trung mất (1792). Người đời sau đều thương tiếc một ông vua tài năng đức độ nhưng mất sớm.
- GV: Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhà vua Quang Trung.
Đạo Đức: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt ®­ỵc sù cÇn thiÕt ph¶i b¶o vƯ m«i tr­êng, vµ tr¸ch nhiƯm tham  ... 5 tuổi đi theo: Phạm Ngọc Hân (9 tuổi).
10. Ngày 10/4/2006
cán bộ hộ tịch Chủ hộ
 (Kí và ghi rõ họ tên)
 (Hoặc người trình báo)
 Minh
 Nguyễn Ngọc Minh
- Làm bài vào phiếu, chữa bài cho nhau.
- 5 HS đọc phiếu.
HS trao đổi, thảo luận nhóm đôi.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặên dò :
- Dặn HS về nhà ghi nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng và ghi lại kết quả quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích, chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học.
Thể dục: 
 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN- TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” 
I. MỤC TIÊU:
- Thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi, chuyỊn cÇu theo nhãm 2 ng­êi. 
- Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng c¸ch cÇm bãng 150g, t­ thÕ ®øng chuÈn bÞ - ng¾m ®Ých - nÐm bãng( kh«ng cã bãng vµ cã bãng).
- Thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c nh¶y d©y kiĨu ch©n tr­íc, ch©n sau. 
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc trß ch¬i "KiƯu ng­êi"
- HSKG : §éng t¸c nh¶y nhĐ nhµng, sè lÇn nh¶y cµng nhiỊu cµng tèt.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Định lươÏng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
2. Khởi động chung : 
- Xoay các khớp.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và nhảy của bài thể dục phát triển chung đã học.
II. PHẦN CƠ BẢN
HS chän 1 trong c¸c m«n thĨ thao sau ®Ĩ tËp: §¸ cÇu; nh¶y d©y, nÐm bãng
-Häc sinh ph©n nhãm luyƯn tËp theo m«n thĨ thao m×nh a thÝch.
- Trò chơi: “Kiệu người”
Cách chơi: Khi có lệnh bắt đầu, hai người làm kiệu hơi khụyu gối hạ thấp trọng tâm để người được kiệu ngồi lên phần bốn tay nắm với nhau của hai người làm kiệu. Người được kiệu quàng hai tay qua cổ và bám vào vai bạn. Sau đó hai người làm kiệu nhanh chóng kiệu bạn đến vạch đích. Khi đến đích, đổi người ngồi kiệu làm kiệu, cứ như vậy khi nào cả 3 người đều được ngồi kiệu và kiệu về đến đích thì trò chơi tạm dừng
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GVø nhận xét, đánh giá, giao bài tập về nhà
6– 10 phút
18– 22 phút
9 – 11 phút
9 – 11 phút
4 – 6 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai, cổ tay.
- Cán sự hô nhịp, cả lớp ôn luyện.
- Tập theo đội hình hàng ngang. GV nêu tên động tác, 1 –2 HS lên thực hiện động tác.
- HS tự tập theo nhãm. GV kiểm tra, uốn nắn những sai sót của HS, nhắc nhở kỉ luật tập.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi cho HS chơi thử 1 – 2 lần. Sau đó cho HS chơi chính thức, GV chú ý nhắc HS bảo đảm kỉ luật để bảo đảm an toàn
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
Toán : THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU :
- TËp ®o ®é dµi ®o¹n th¼ng trong thùc tÕ, tËp ­íc l­ỵng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: 1 thước dây cuộn, một cọc móc, một số cọc tiêu.
	- Chuẩn bị cho mỗi nhóm một phiếu ghi kết quả thực hành
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ khi biết độ dài trong thực tế và tỉ lệ bản đồ.
. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: 
- GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thực hành.
Hướng dẫn thực hành tại lớp:
a. Đo đoạn thẳng trên mặt đất
GV chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi.
- GV nêu vấn đề: Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B.
- GV nêu yêu cầu: làm thế nào đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B?
- GV kết luận cách đo đúng như SGK:
+ Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A.
+ Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B. 
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. số đo đó là số đo độ dài đoạn thẳng AB.
- GV và 1 HS thực hành đọ độ dài khoảng cách hai điểm A và B vừa chấm.
b. Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất 
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và nêu:
+ Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này.
+ Cách gióng cọc tiêu như sau:
 ♦ Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định.
 ● Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt nheo mắt còn alị và nhìn vào cọc tiêu thứ nhất . nếu: 
 * Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là 3 điểm chưa thẳng hành.
 * Nhìn thấy một cạnh (sườn) của hai cọc tiêu còn lại là 3 điểm đã thẳng hàng.
Thực hành ngoài lớp học 
- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu thực hành.
- GV nêu yêu cầu thực hành như trong SGK và yêu cầu HS thực hành theo nhóm, sau đó ghi kết quả vào phiếu.
- GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS, ở yêu cầu thực hành đóng 3 cọc tiêu thẳng hàng, GV kiểm tra luôn sau khi HS đóng cọc. 
Báo cáo kết quả thực hành 
- GV cho HS vào lớp thu phiếu của các lớp và nhận xét về kết quả thực hành của từng nhóm.
- HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
- Các nhóm trưởng báo cáo.
- HS theo dõi.
- HS tiếp nhận vấn đề.
- HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- Nghe giảng.
- HS thùc hµnh ®o.
- HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và nghe giảng.
- Các nhóm HS nhận phiếu.
- HS làm việc theo nhóm.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ thực hành, tuyên dương các nhóm HS tích cực làm việc, có kết quả tốt. Nhắc nhở các HS còn chưa cố gắng.
- Chuẩn bị tiết sau thực hành.
Khoa học:	 NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT 	
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt mçi loµi thùc vËt, mçi giai ®o¹n ph¸t triĨn cđa thùc vËt cã nhu cÇu vỊ kh«ng khÝ kh¸c nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trang 120, 121 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Tại sao khi trồng cây, người ta phải bón thêm phân cho cây?
- Thực vật cần các loại khoáng chất nào? Nhu cầu về mỗi loại khoáng chất của thực vật giống nhau không?
2. Bài mới: Giới thiệu bài : 
HĐ 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật.
Nhóm 1: Không khí gồm những thành phần nào ?
- Những khí nào quan trọng đối với thực vật?
Nhóm 2: Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào?
+ Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp?
Nhóm 3: Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
+ Quá trình hô hấp diễn ra khi nào?
Nhóm 4: Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp?
+ Trong quá trình hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
Nhóm 5: Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động?
Nhóm 6: Không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật?
+ Những thành phần nào của không khí cần cho đời sống của thực vật? Chúng có vai trò gì?
- GV chốt ý.
HĐ 2: Ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt.
+ Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được việc ăn để duy trì sự sống?
+ Em hãy cho biết trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các-bô-níc, khí ô-xi của thực vật như thế nào?
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 121 SGK.
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi theo yêu cầu cầu GV. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe. HS nhắc lại đề bài.
 HS trao đổi theo nhóm 6, mỗi nhóm 2 câu hỏi.
1, Không khí gồm 2 thành phần chính là khí ô-xi và khí ni-tơ. Ngoài ra trong không khí còn chứa khí các-bô-níc.
- Khí ô-xi và khí các-bô-níc rất quan trọng đối với thực vật.
- HS quan sát tranh minh họa trang 120, 121 SGK.
2, Quá trình quang hợp chỉ diễn ra khi có ánh sáng Mặt Trời.
+ Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp.
3, Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí các-bô-níc và thải ra khí ô-xi.
+ Quá trình hô hấp diễn ra suốt ngày đêm
4, Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp.
+ Trong quá trình hô hấp, thực vật hút khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc và hơi nước.
5, Nếu quá trình quang hợp hay hô hấp của thực vật ngừng hoạt động thì thực vật sẽ chết.
- HS trình bày, lên bảng chỉ vào tranh minh họa cho từng quá trình trao đổi khí trong quang hợp, hô hấp.
6, Không khí giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp.
+ Khí ô-xi có trong không khí cần cho quá trình hô hấp của thực vật. Khí các-bô-níc có trong không khí cần cho quá trình quang hợp của thực vật. Nếu thiếu khí ô-xi hoặc các-bô-níc thực vật sẽ chết.
Thảo luận nhóm đôi.
- HS phát biểu theo ý kiến của mình:
+ Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao hơn thì tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi.
+ Bón phân xanh, phân chuồng cho cây vì khi các loại phân này phân hủy thải ra nhiều khí các-bô-níc .
+ Trồng nhiều cây xanh để điều hòa không khí, tạo ra nhiều khí ô-xi giúp bầu không khí trong lành cho người và động vật hô hấp.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 121 SGK.
3. Củng cố, dặn dò :
- Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá của cây ta thấy mát mẻ?
- Tại sao vào ban đêm ta không nên để nhiều hoa, cây cảnh trong phòng ngủ?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docGGiaos an lop 4 tuan 30 CKT 2010.doc