Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Giáo viên: Lê Trung Kiên - Trường tiểu học Lê Lợi

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Giáo viên: Lê Trung Kiên - Trường tiểu học Lê Lợi

Tập đọc

Tiết 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I .Mục tiêu :

1 . Kiến thức : Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.

2 .Kĩ năng : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các các tên riêng nước ngoài, đọc rành mạch các từ chỉ tháng năm. từ , câu. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm

3 . Thái độ : Giáo dục HS yêu thiên nhiên , tìm hiểu về thế giới xung quanh.

II Đồ dùng dạy học :

- Ảnh chân dung Ma- gien- lăng .

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Giáo viên: Lê Trung Kiên - Trường tiểu học Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH 
GIẢNG DẠY TUẦN 30
Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2010
Thứ hai ngày 06 tháng 04 năm 2009
Tập đọc 
Tiết 59: 	HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I .Mục tiêu :
1 . Kiến thức : Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
2 .Kĩ năng : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các các tên riêng nước ngoài, đọc rành mạch các từ chỉ tháng năm. từ , câu. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm 
3 . Thái độ : Giáo dục HS yêu thiên nhiên , tìm hiểu về thế giới xung quanh.
II Đồ dùng dạy học :
- Ảnh chân dung Ma- gien- lăng .
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ : Trăng ơi . . . từ đâu đến ?
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- GV nhận xét - ghi điểm
2/ Bài mới :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- GV nêu :
- Thế nào là thám hiểm?
 - Bài học hôm nay giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng của Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm. 
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc :
- GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp và giải nghĩa các từ phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc.
+ Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
 + GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc lướt bài và trả lời.
+ Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
 + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì trên đường?
+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
+ Hạm đội Ma- gien- lăng đã đi theo hành trình nào?
* GV giải thích thêm: Đoàn thuyền xuất phát từ của biển Xê-vi-la nước Tây Ban Nha là từ Châu Âu.
+ Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã đạt được kết quả gì?
+ Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?
- GV nhận xét, choota cấu trả lời đúng.
* Hoạt động 3 : HD đọc diễn cảm 
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài 
- GV đọc diễn cảm “ đoạn 2 và 3” 
- HD cách đọc diễn cảm
 - GV sửa lỗi cho các em
- GV nhận xét, khen Bạn đọc hay nhất.
3/ Củng cố dặn dò :
- Bài văn muốn ca ngợi điều gì?
- Thế nào là thám hiểm?
- Em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn. Chuẩn bị bài : Dòng sông mặc áo
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi( mỗi HS đọc 2 khổ thơ)
 - HS cả lớp theo dõi nhận xét
2 HS trả lời
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn( mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
 + HS luyệân đọc theo cặp.
+ 1HS đọc lại toàn bài
 + HS nghe
- HS dựa vào SGK đọc lướt bài và trả lời trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung. 
- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc1 đoạn trong bài.
- HS nhận xétcách đọc của bạn
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét.
- HS nêu.
Chính tả 
Tiết 30: 	ĐƯỜNG ĐI SA PA (NHỚ – VIẾT)
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài Đường đi Sa Pa.
2.Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu r / d / gi hoặc v / d / gi dễ lẫn.
3. Thái độ: Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số tờ phiếu khổ rộng, viết nội dung BT2a, 3a.
III.Các hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ: 
- GV mời 1 HS tự tìm & đố 2 bạn viết lên bảng lớp tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr / ch hoặc êt / êch.
- GV nhận xét & chấm điểm
2/ Bài mới: 
* hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2: HDHS nghe - viết chính ta.û 
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết.
- Hỏi hS về nội dung đoạn văn viết chính tả.
* GV nhắc HS cách trình bày đoạn văn, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả
- GV yêu cầu HS gấp SGK viết bài.
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
* Hoạt động 3: HDHS làm bài tập 
Bài tập 2a
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- GV nhắc HS chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo nhiều tiếng có nghĩa.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng mời các nhóm thi tiếp sức.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng, khen ngợi nhóm tìm được nhiều tiếng 
Bài tập 3a:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
- GV nhắc HS chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo nhiều tiếng có nghĩa.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng mời các nhóm thi tiếp sức.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng:
GV nhận xét khen ngợi nhóm tìm được nhiều tiếng 
3/ Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Nghe lời chim nói.
- 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- HS nhận xét
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm
- 2HS đọc thuộc lòng đoạn văn, các HS khác nhẩm theo
- HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn văn , tự viết bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Các nhóm thi tiếp sức
- Đại diện nhóm đọc kết quả, HS làm bài vào vở
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Các nhóm thi tiếp sức
- Đại diện nhóm đọc kết quả, HS làm bài vào vở
A.Thế giới–rộng -biên giới–biên giới– dài.
Toán 
Tiết 146:	LUYỆN TẬP CHUNG
I – MỤC TIÊU :
1. Kiến thức - Kĩ năng: HS
 -Ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về :
 -Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
 -Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
2. Thái độ : HS có tính cẩn thận, vận dụng vào cuộc sống
II.Các hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS lên bảng sửa lại bài tập 4.
GV nhận xét – ghi điểm
2/ Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. 
Bài tập 1: (Phiếu)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Y/C HS tự làm bài
-GV cùng HS sửa bài hỏi về:
+ Cách thực hiện phép cộng,phép trừ,phép nhân,phép chia phân số
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số
- GV nhận xét
Bài tập 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
GV hỏi:Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
Bài tập 3: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Tổng của hai số là bao nhiêu?
- Tỉ số của hai số là bao nhiêu?
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở.
* Các bước giải
-Vẽû sơ đồ
-Tìm tổng số phần bằng nhau
-Tìm mỗi số
-GV chấm một số vở - nhận xét
Bài tập 5: ( HS khá giỏi làm thêm).
Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Yêu cầu lớp chia làm hai đội thi đua.
-Sau khi sửa bài y/c các đội giải thích cách làm.
-GV nhận xét –tuyên dương
3/ Củng cố dặn dò :
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập
-Nhận xét tiết học. Dặn hS về ôn bài, chuẩn bị bài sau : Tỉ lệ bản đồ.
-1 HS nêu bài toán
- 1HS lên bảng sửa bài
- HS nhận xét
- HS nhắc tựa
- HS đọc yêu cầu bài.Tính
2 HS lên thực hiện + cả lớp phiếu.
a/;
b/; c/ ; 
d/ .
e/ .
 -HS đọc yêu cầu bài, thảo luận nhóm đôi
+Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo)
 -Đại diện nhóm sửa bài.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x= 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
-HS đọc yêu cầu bài.
-Bài toán thuộc dạng“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
-Tổng số của hai số là 63
-Tỉ số của hai số là .
-1HS giải vào bảng phụ,HS lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Búp bê: 63đồ chơi 
 Ô tô 
 ? ô tô
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần )
Số ô tô có trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô )
 Đáp số : 45 ô tô
-HS đọc yêu cầu bài.
-Hai đội thảo luận,thi đua.
-Khoanh vào B :vì hình H cho biết số ô vuông đã được tô màu,ở hình B cóhaysố ô vuông đã được tô màu.
-HS nhận xét
-Một vài HS nhắc lại
Luyện tập TV:	LUYỆN VIẾT
Đôi cánh của ngựa trắng
I.Mục tiêu:
-Rèn luyện kỉ năng viết và cách trình bày cho hs.
II.Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 : Luyện viết.
-Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối.
-Yêu cầu HS luyện viết những từ khó.
-GV đọc bài. 
* Hoạt động 2 : Chấm bài, nhận xét.
-Chấm một số bài của hs.
-Nhận xét bài viết.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện viết thêm.
- HS đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đ ... ớc bay lên rồi tụ lại.
D. Do tự nhiên mà cĩ.
Câu 2/ Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật là : 
 S = a x x
 S = a x 4
S = a x b
S = ( a + b ) x 2 
Câu 3/ Vào thế ký X, ơng vua nào dùng cọc gỗ để đánh giặc là :
Ngơ Quyền 
Đinh Bộ Lĩnh.
An Dương Vương
Lê Đại Hành.
Câu 4 : Trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu TV 1 Tập 1, chị Nhà Trị đã khĩc vì :
A/ Nhớ mẹ.
Bị anh bắt nạt.
Bị Dế Men đánh.
Bị bọn nhện đe dọa địi ăn thịt.
Câu 5 : Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên :
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Đắk Lắk
Cao nguyên Plây Ku
Cao nguyên Kon Tum
Câu 6 : Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của : 5 kg 8 g = .. g :
58
580
508
5008
Câu 7 : Voi được nuơi nhiều ở : 
Vùng Tây nguyên
Vùng đồng bằng Duyên Hải miền Trung
Vùng ĐBNB.
Vùng Bắc bộ.
Câu 8 : Từ khơng phải là từ láy là :
Rậm rạp
Râu ria
Rầu rĩ
Rờ rẫm
Câu 9 : Người đội viên đầu tiên của Đội ta là :
Thủy Tiên
Cao Sơn
Kim Đồng
Thanh Minh
Câu 10 : Thủ đơ Hà Nội được thành lập năm :
1007
1008
1009
1010
Câu 11 : Kết bài cho bài văn kể chuyện cĩ :
5 cách
4 cách
3 cách
2 cách
Câu 12 : Biển báo giao thơng cĩ hình tam giác màu vàng, viền đỏ thuộc nhĩm biển báo :
Biển báo nguy hiểm
Biển báo Chỉ dẫn
Biển báo cấm
Biển báo hiệu lệnh
Câu 13 : Trẻ em bị bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng là do :
Thiếu Vi – ta – min A
Thiếu Vi – ta – min C
Thiếu chất đạm
Thiếu I - ốt.
Câu 14 : 3 màu cơ bản là :
Vang, đỏ, xanh lam.
Vàng, xanh lam, xanh lục.
Vàng, đỏ, da cam, xanh lục.
Đỏ, xanh lam, tím.
Câu 15 : Vân cĩ 60 bút chì màu đựng đều trong 5 hộp. Vân tặng Thảo 2 hộp. Vậy Vân cịn lại số bút chì màu là :
3 bút chì.
58 bút chì.
24 bút chì.
36 bút chì.
Câu 16 : Tìm Q biết :   468 = Q : 7 
 A. Q = 3267
B. Q = 3762
C. Q = 3617
D . Q = 3671
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Khởi động :
- Tuyên bố lý do.
- GV phổ biến luậït chơi : 
+ GV nêu câu hỏi, HS ghi câu trả lời vào bảng con trong thời gian (30 giây – I phút ). Nếu HS trả lời đúng trong thời gian quy định thì được cộng 1 điểm. Nếu trả lời không đúng thì không được cộng điểm. 
2/ tiến hành cuộc thi :
- GV nêu câu hỏi để HS ghi đáp án vào bảng con trong thời gian nhất định.
- HS giơ bảng khi hết thời gian.
- Cuối cùng ban giám khảo tổng hợp kết quả và công bố cho toàn lớp biết tổ có số điểm cao nhất, cá nhân đạt nhiều điểm nhất. 
- GV tuyên dương.
- Kết thúc sinh hoạt bằng một bài hát tập thể.
3/ Củng cố dặn dò :
- Nhận xét về tinh thần tham gia của học sinh, so sánh giưa các tổ, nhóm.
Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 58: 	ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức- kĩ năng: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
2. Thái độ: Có ý thức khai báo tạm trú, tạm vắng khi đi đến địa phương khác.
II.Chuẩn bị:
 - 1 bản phôtô mẫu cỡ to Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
 - Bản phôtô mẫu Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng để cho HS điền vào.
III.Các hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
- GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & chấm điểm
2/ Bài mới: 
* Ho¹t ®éng 1 : Giíi thiƯu bµi.
- GV giới thiệu bài – ghi tựa bài
* Hoạt động 2: Điền nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND (chứng minh nhân dân).
- GV hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục. 
- GV nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em & mẹ đến chơi nhà một người bà con ở tỉnh khác), vì vậy:
+ Ở mục Địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ hàng.
+ Ở mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi.
+ Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em.
+ Ở mục 6: Ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi mẹ con em đang ở đến (không khai đi đâu, vì 2 mẹ con khai tạm trú, không khai tạm vắng)
+ Ở mục 9: Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, em phải ghi họ, tên của chính em.
+ Ở mục 10: Em điền ngày, tháng, năm.
+ Sau đó, đưa cho chủ hộ kí tên vào .
- GV phát phiếu cho từng HS
- GV nhận xét 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- GV nhận xét, kết luận: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
3/ Củng cố dặn dò :
- Bài các em vừa học có nội dung gì?
- Vì sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
 + 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con mèo hoặc con chó đã viết.
+ 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo hoặc con chó đã viết.
+ HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu đề bài & nội dung phiếu. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS theo dõi sự hướng dẫn của GV.
- HS làm việc cá nhân
- HS tiếp nối nhau đọc tờ khai.
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi. 
+ Điền vào giấy tờ in sẵn: “ Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng”
+ Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
To¸n 
Tiết 150: 	THỰC HÀNH
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức - Kĩ năng : Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa hai điểm ) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như : đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường , Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu).
2. Thái độ : Làm tính cẩn thận, vận dụng tính vào thực tế
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ; Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc; Phiếu thực hành để ghi chép.
III.Các hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ: Ứng dụngcủa tỉ lệ bản đồ (tt) 
- Gọi 1 HS lên sửa lại BT 3
- HS nêu cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ khi biết độ dài trong thực tế và tỉ lệ bản đồ
- GV nhận xét – ghi điểm
2/ .Bài mới: 
* Hoạt động1: Giới thiệu bài .
- GV giíi thiƯu, ghi b¶ng tªn bµi.
Hoạt động 2: HD thực hành
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất . 
GV hướng dẫn như SGK
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. 
Hướng dẫn như SGK
Hoạt động 3: Thực hành ngoài lớp học
* Bài thực hành số 1
- GV chia lớp thành những nhóm nhỏ (khoảng 4 đến 6 HS/nhóm)
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau.
- Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước)
Giao việc: 
+ Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo chiều dài bảng lớp học. 
- GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS
 * Bài thực hành số 2
- Yêu cầu: HS bước 10 bước dọc thẳng theo sân trường từ A đến B 
- Ước lượng khoảng cách đã bước
- Kiểm tra lại bằng thước đo. 
3/ Củng cố dỈn dß :
-GV cho HS vào lớp,thu phiếu của cả lớp và nhận xét về kết quả thực hành của từng nhóm.
-GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Thực hành (tt)
- HS lên bảng sửa
- HS nhận xét
- HS nhắc tựa
- HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT)
- HS bước
- Dùng thước đo kiểm tra. 
-HS nộp phiếu.
-Lắng nghe nhận xét của GV
Luyện tập TV : 	¤n LuyƯn tõ vµ c©u: C©u c¶m
I. Mơc tiªu :
1. KT :N¾m ®­ỵc cÊu t¹o vµ t¸c dơng cđa c©u c¶m, nhËn diƯn ®­ỵc c©u c¶m.
2. KN : BiÕt ®Ỉt vµ sư dơng c©u c¶m.
2.T§ : HS ham häc hái, yªu thÝch vµ tù hµo vỊ tiÕng ViƯt.
II- §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ ghi BT cho HS lµm thªm
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1/ KiĨm tra bµi cị :
- GV yªu cÇu HS lµm c¸c bµi tËp trong VBT.
- GV nhËn xÐt.
2/ Bµi míi :
* H§ 1 : Giíi thiƯu bµi.
- GV giíi thiƯu, ghi b¶ng tªn bµi.
* H§ 2 : ¤n tËp.
- GV tỉ chøc cho HS «n tËp:
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i néi dung ghi nhí cđa bµi
- GV yªu cÇu HS c¸c bµi tËp sau :
* Bµi 1: G¹ch d­íi c¸c tù ng÷ thĨ hiƯn c¶m xĩc cđa ng­êi viÕt trong mçi c©u sau: 
a) ¤i, em t«i ng· ®au qu¸!
b) å, chÞ Êy ®Đp qu¸!
c) ¤i chao, hå n­íc nµy réng lµm sao!
* Bµi 2: Nãi râ c¶m xĩc trong mçi c©u c¶m sau: 
a) èi, t«i mÊt hÕt tiỊn råi! (tiÕc)
b) ¤, tr«ng cËu ta ngé kh«ng k×a! (ng¹c nhiªn)
c) KhiÕp, con chuét Êy tr«ng bÈn gím ghÕc! (ghª sỵ)
* Bµi 3: §Ỉt mét c©u c¶m cho t×nh huèng sau: 
- Béc lé sù ng¹c nhiªn cđa em khi nh×n thÊy mét ®iỊu l¹.
BT dµnh cho HS kh¸ giái:
BT 1: T×m c©u c¶m trong ®o¹n trÝch.( TiÕng ViÕt n©ng cao- tr 124)
BT 2: §Ỉt c©u c¶m , trong ®ã cã:
a, Tõ «i ( å, chµ) ®øng tr­íc.
b, Tõ l¾m( qu¸, thËt) ®øng cuèi c©u.
BT 3: ChuyĨn c©u kĨ sau thµnh c©u c¶m.
a, B«ng hång nµy ®Đp.
b, Giã thỉi m¹nh.
c, C¸nh diỊu bay cao.
d, Em bÐ bơ bÉm.
- HS lµm bµi, GV bao qu¸t chung vµ h­íng dÉn HS yÕu lµm bµi.
- GV chèt néi dung tõng bµi.
3. Cđng cè, dỈn dß :
- GV tãm t¾t néi dung bµi häc, HS vỊ nhµ lµm bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. 
- HS tr×nh bµy miƯng.
- HS nªu.
- HS dùa vµo kiÕn thøc ®· häc lµm bµi råi tr×nh bµy tr­íc líp.
* Bµi 1: G¹ch d­íi c¸c tù ng÷ thĨ hiƯn c¶m xĩc cđa ng­êi viÕt trong mçi c©u sau: 
a) ¤i, em t«i ng· ®au qu¸!
b) å, chÞ Êy ®Đp qu¸!
c) ¤i chao, hå n­íc nµy réng lµm sao!
* Bµi 2: Nãi râ c¶m xĩc trong mçi c©u c¶m sau: 
a) èi, t«i mÊt hÕt tiỊn råi! (tiÕc)
b) ¤, tr«ng cËu ta ngé kh«ng k×a! (ng¹c nhiªn)
c) KhiÕp, con chuét Êy tr«ng bÈn gím ghÕc! (ghª sỵ)
- HS nhËn xÐt, bỉ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 TUAN 30 CHUAN KTKN.doc