Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2007-2008 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2007-2008 (Bản đẹp 2 cột)

HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI

HĐ1: Luyện đọc: -Yêu cầu một HS đọc toàn bài

 - GV chia đoạn

 -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn:

Lần 1 : (Hàng dọc) Kết hợp luyện đọc từ khó

 Lưu ý ngắt câu dài

Lần 2: (Hàng ngang) Kết hợp giải nghĩa từ khó

Lần 3: HS luyện đọc theo nhóm 3 (GV quan sát)

- GV đọc mẫu toàn bài.

HĐ3: Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1/SGK

- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2/SGK (Thảo luận nhóm 2)

- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3/SGK (Thảo luận nhóm 4)

- HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi 4/SGK

- HS đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi 5/SGK

- HS đọc thầm đoạn 6, trả lời câu hỏi 6/SGK

- Câu chuyện này cho em hiểu điều gìvề nhà thám hiểm?  Nội dung

HĐ4: Đọc diễn cảm: Gọi 3 HS đọc. Lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.

- GV hướng dẫn cách đọc và giới thiệu đoạn văn luyện đọc

- HS luyện đọc phân vai theo nhóm, trước lớp.

HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG

Nhận xét tiết học. Dặn dò

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2007-2008 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai 7/4/2008
Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NĂM VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/114
I/ Mục tiêu:
-Hs đọc trôi chảy toàn bài .Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày tháng năm.
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm. 
-Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử.
II/ Các hoạt động dạy học: cách phân vai & trả lời câu hỏi SGK
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
13 phút
11 phút
11 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Luyện đọc: -Yêu cầu một HS đọc toàn bài
 - GV chia đoạn
 -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn:
Lần 1 : (Hàng dọc) Kết hợp luyện đọc từ khó 
 Lưu ý ngắt câu dài 
Lần 2: (Hàng ngang) Kết hợp giải nghĩa từ khó 
Lần 3: HS luyện đọc theo nhóm 3 (GV quan sát)
GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1/SGK
HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2/SGK (Thảo luận nhóm 2)
HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3/SGK (Thảo luận nhóm 4)
HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi 4/SGK 
HS đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi 5/SGK 
HS đọc thầm đoạn 6, trả lời câu hỏi 6/SGK 
Câu chuyện này cho em hiểu điều gìvề nhà thám hiểm? à Nội dung
HĐ4: Đọc diễn cảm: Gọi 3 HS đọc. Lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
GV hướng dẫn cách đọc và giới thiệu đoạn văn luyện đọc 
HS luyện đọc phân vai theo nhóm, trước lớp.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/153
I/ Giúp HS ôn tập, củng cố về:
-Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số .
-GiảI bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
-Tính diện tích hình bình hành.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
23phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Thực hành: 
 Bài 1: ( VBT ) , HS làm vào VBT.
	-4HS làm vào giấy.HS nêu kết quả.
	-Gv nhận xét , chốt lời giải đúng.
 Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài .
	-HS tự làm vào VBT , 2HS lên bảng làm.
-Lớp + giáo viên nhận xét và thống nhất kết quả:
 Bài 3: HS đọc yêu cầu .
	-HS thảo luận theo nhóm , làm bài vào giấy .
	-Gv nhận xét , chốt ý đúng .
 Bài 3: ( SGK ) HS đọc yêu cầu bài.
	-HS thảo luận nhóm đôi – HS làm bài vào VBT.
	-2HS lên bảng làm.
	-Gv nhận xét, chốt lời giải đúng 
 Bài 4 (VBT): HS đọc yêu cầu bài.
 -HS tự làm bài vào VBT, HS đọc bài làm của mình.
 -Gv nhận xét, chốt ý đúng.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Khoa học
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/118
I/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 -Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
 -Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
II/Đồ dùng dạy học: -Hình trang 118,119- SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh, cây thật, bao bì quảng cáo cho cácn loạI phân bón.
III/Các hoạt động học tập :
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
14 phút
14 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật.
 *Mục tiêu: Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật
 *Cách tiến hành
-Gv yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà chua a,b,c,d trang 118, SGK và thảo luận:
+Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì ? Kết quả ra sao ?
+Trong số các cây cà chua : a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất ? Hãy giảI thích tại sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?
+Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả được ? Tại sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?
-Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
HĐ3: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật
*Mục tiêu: -Nêu một số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng khoáng khác nhau.
-Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.
*Cách tiến hành
-Gv phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 119, SGK.
-HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1)
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/43
I/Mục tiêu: Học xong bài này , HS có khả năng :
 	-Hiểu : Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
-Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
-Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. 
II/ Đồ dùng dạy học 
 -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng .
 -Phiếu học tập .
III/Các hoạt động dạy học:
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
2 phút
13 phút
11 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Thảo luận nhóm ( Thông tin /43,44 , Sgk)
	-Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong Sgk.
	-Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
	-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến .Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
	-Gv kết luận
 -Gv yêu cầu HS đọc và giải thích phần ghi nhớ Sgk.
HĐ3: Làm việc cá nhân ( BT1 ,SGK )
-Gv giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
-HS bày tỏ ý kiến đánh giá.
-Gv mời một số HS giải thích.
-Gv kết luận *Gv rút ra ghi nhớ SGK .
 -HS đọc ghi nhớ ( 2 , 3 HS đọc ) .
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
 -Về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
	-Các nhóm chuẩn bị BT4, Sgk.
	-Nhận xét tiết học .
*Phần bổ sung : ..
Thứ ba 8/4/2008
Thể dục
NHẢY DÂY
*Thời gian dự kiến : 35’	SGV/141
I/Mục tiêu: Như SGV
II/Phương tiện & sân bãi : Như SGV
II/Các hoạt động dạy học: 
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay
- Ôn bài Thể dục phát triển chung
- Ôn nhảy dây
6 – 10 phút
1 – 2 
1 – 2 vòng
 Hàng dọc
Vòng tròn
B- Phần cơ bản
a/ Nội dung kiểm tra
Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau.
b/ Tổ chức và phương pháp kiểm tra
- Kiểm tra thành nhiều đợt
- HS đến lượt lên kiểm tra theo hiệu lệnh của GV
- GV quan sát
c/ Cách đánh giá
Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo các mức:
 - Hoàn thành tốt
 - Hoàn thành
 - Chưa hoàn thành
18 –22 phút
3-5 HS/đợt
Hàng ngang
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4 – 6 phút
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
4 hàng dọc
*Phần bổ sung : ..
Chính tả ( nhớ - viết)
ĐƯỜNG ĐI SA PA
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/115
I/Mục tiêu :
-Nhớ- viết lại chính xác , trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài : “Đường đi Sa Pa”. 
-Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi (hoặc v/d/gi).
II/ Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
2 phút
14 phút
14 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Hướng dẫn học sinh nhớ- viết :
 -Gv đọc bài chính tả , Hs theo dõi Sgk.
-Một HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết.
-HS đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ.
-Gv nhắc HS chú ý cách trình bày bài chính tả, cách viết các chữ cần viết hoa, những chữ dễ sai.
	-HS tự viết ra nháp các chữ dễ viết sai.
 -HS gấp SGK, nhớ lại đoạn văn và tự viết vào vở.
-HS đổi vở kiểm tra chéo.
 -Thu bài chấm ( 5 – 7 HS ).
HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
 Bài 2: Chọn cho HS làm câu a.
 -HS làm bài theo nhóm 4.
 -Đại diện nhóm báo cáo .
 -Gv nhận xét , chốt lại :
Bài 3: HS đọc yêu cầu câu a.
 -HS làm vào VBT – 2HS lên bảng làm bài .
 -Gv chốt lại lời giải đúng: thế giới - rộng – biên giới – biên giới – dài.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Luyện từ & câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/116
I/Mục tiêu :
-Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm.
-Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
II/Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
28 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Thực hành
BT1: 1 Học sinh đọc yêu cầu bài. 
-Gv phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi tìm từ.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét
BT2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Gv phát phiếu cho các nhóm thảo luận và thi tìm từ.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Gv nhận xét, khen những nhóm tìm nhiều từ đúng.
BT3 : HS đọc yêu cầu bài .
-Gv yêu cầu HS tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm.
-HS tự viết vào VBT, HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-Gv nhận xét, chấm điểm một số bài.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
-Về nhà tập viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh và hay hơn.
 -Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Toán
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/154
A/ Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ? (Cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu).
B/.Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Thế giớI , bản đồ Việt Nam.
-Bảng phụ cho HS làm bài.
C/Hoạt động dạy học
Tiến hành kiểm tra theo thống nhất của chuyên môn.
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
4 phút
13 phút
15 phút
3 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới 
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: GiớI thiệu tỉ lệ bản đồ:
	-Gv cho HS xem một số bản đồ như: Bản đồ Việt Nam (SGK) có ghi tỉ lệ 1 : 10 000 000 và nói : “Các tỉ lệ 1 : 10 000 000 ; ghi trên bản đồ đó gọI là tỉ lệ bản đồ”.
	-Gv nói : Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn : Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000cm hay 100km.
	-Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số như SGK.
	-HS nhắc lại vài lần cho nhớ.
	-Y ... nhận xét, chốt ý đúng.
 Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
-HS tự làm bài vào VBT, 2HS làm bài vào giấy.
-Gv nhận xét, chốt ý đúng:
Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài (đọc đúng giọng các câu cảm).
-Gv nhắc HS : Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm, có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó.
-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
-Gv nhận xét, chốt ý đúng.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/119
I/Mục tiêu:
-Biết quan sát con vật, chọn làm các chi tiết để miêu tả.
-Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật. 	
 -Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Một số tranh ảnh con vật quen thuộc.
II/Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
13 phút
11 phút
11 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Hướng dẫn quan sát:
Bài tập 1,2: HS đọc nội dung bài.
-HS trả lời các câu hỏi :
+Những bộ phận được quan sát và miêu tả. Gv dán lên bảng nội dung của bài Đàn ngan mới nở, hướng dẫn HS xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả. Gv dùng bút màu gạch dưới các từ đó trong bài.
-Những câu nào miêu tả em cho là hay.
-HS phát biểu – Nói những câu miêu tả các em cho là hay.
-Gv nhận xét.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài.
-Gv kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước.
-Gv treo tranh, ảnh chó, mèo lên bảng. Nhắc HS chú ý trình tự thực hiện bài tập.
-HS ghi vào VBT, HS đọc bài làm.
-Gv nhận xét, bổ sung.
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của bái.
-Gv nhắc HS chú ý yêu cầu của đề.
-HS tự làm bài vào VBT, HS tiếp nối nhau đọc bài làm.
-Gv nhận xét, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Lịch sử
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/57
I/Mục tiêu: Học xong bài này hs biết :
-Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của Vua Quang Trung.
-Tác dụng của các chính sách đó.
II/Đồ dùng dạy học: Thư Quang Trung gửI cho Nguyễn Thiếp.
III/Các hoạt động dạy học: 
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
9 phút
13 phút
8 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Thảo luận nhóm.
 	-Gv trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh: ruộng đất bỏ hoang, kinh tế không phát triển.
-Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó.
-HS thảo luận và báo cáo kết quả làm việc.
HĐ2: Làm việc cả lớp.
	-Gv trình bày việc Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học và đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời:
 +Tại sao Vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
 +Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào ?
	-Gv kết luận: +Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc.
	+Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành.
HĐ3: Làm việc cả lớp
	-Gv trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Qung Trung.
	-HS chú ý nghe để hiểu thêm .
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
 Thứ sáu 11/4/2008
Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
*Thời gian dự kiến : 40’	SGK/122
I/Mục tiêu :
-Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn - phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
-Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II/.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
III/Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
5 phút
25 phút
5 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Thực hành: 
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài và nội dung phiếu.
-Gv treo tờ phiếu lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt : CMND 
-Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục.
-HS viết vào VBT, 2HS viết vào phiếu.
-HS tiếp nối nhau đọc tờ khai - đọc rõ ràng, rành mạch.
-Gv nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài.
-HS suy nghĩ và trả lời miệng câu hỏi.
-Gv nhận xét, kết luận : Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Toán
THỰC HÀNH
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/158
I/ Mục tiêu Giúp HS :
-Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng ( khoảng cách giữa hai điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường,
-Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu).
II/.Đồ dùng dạy học:
-Thước dây có ghi dấu từng mét và một số cọc mốc.
- Cọc tiêu.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
4 phút
10 phút
18phút
3 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Hướng dẫn thực hành tạI lớp:
-Hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định ba diểm thẳng hàng trên mặt đất như trong SGK.
HĐ2: Thực hành ngoài lớp:
-Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ (4HS một nhóm)
-Gv giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau.
 Bài 1: Yêu cầu : HS dựa vào cách đo (như hướng dẫn và hình vẽ trong SGK) để đo độ dài giữa hai điểm cho trước.
*Giao việc:
Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo khoảng cách hai cây ở sân trường,
-Các nhóm ghi kết quả đo được theo nội dung bài 1 VBT.
*Gv hướng dẫn, kiểm tra ghi nhận kết quả thực hành của mỗi nhóm.
Bài 2: Tập ước lượng độ dài.
-HS thực hiện như bài 2 trong VBT ( mỗi em ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét rồi dùng thước đo kiểm tra lại).
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Địa lí
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Thời gian dự kiến: 35’ SGK/138
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và vị trí Đà Nẵng.
-Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thàmh phố cảmg vừa là thành phố du lịch.
II/Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam .
-Một số ảnh về thành phố Đà Nẵng.
.III/Các hoạt động dạy học: 
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
13 phút
11 phút
11 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Đà Nẵng – thành phố cảng :
Làm việc nhóm đôi
-Gv yêu cầu HS quan sát lược đồ và nêu được:
+Đà Nẵng nằm ớ phía Nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
+Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau.
-Một vài HS lên báo cáo kết quả làm việc cá nhân.
-HS nhận xét tàu đỗ ở cảng biển Tiên Sa (tàu lớn hiện đại).
-Gv yêu cầu HS quan sát hình 1 và nêu được các phương tiện giao thông đến ĐN 
HĐ3: Đà nẵng – trung tâm công nghiệp
Làm việc theo nhóm.
-Gv yêu cầu HS dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng để trả lời câu hỏi SGK.
-HS đọc đúng tên các mặt hàng từ nơi khác đưa đến Đà Nẵng và hành do Đà Nẵng làm ra được chở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài (cá, tôm đông lạnh).
-Gv yêu cầu HS liên hệ những kiến thức bài 25 về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung để nêu được lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp được cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu.
-Gv nêu nhận xét thêm, hàng từ nơi khác đưa đến Đà Nẵng, chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp và hành do Đà Năng làm ra được chở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài, chủ yếu là nguyên, vật liệu cho các ngành khác như xây dựng (đá), chế biến thuỷ, hảI sản (ca, tôm đông lạnh).
HĐ4: Đà Nẵng - địa điểm du lịch :
Làm việc cá nhân.
-Gv yêu cầu HS tìm trên hình 1và cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó thường nằm ở đâu ?
-HS đọc được tên các bãi tắm, chùa và nêu vị trí ở ven biển.
-Gv gọi HS đọc đoạn văn SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác.
-Gv nhận xét, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Sinh hoaït – Tuaàn 30
I. Muïc tieâu :
-Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn 30 neâu phöông höôùng, keá hoaïch tuaàn 31
-Reøn kyõ naêng sinh hoaït taäp theå. 
-Ñoaøn keát, giuùp ñôõ baïn. 
Nhaän ra nhöõng sai phaïm cuûa mình vaø cuûa baïn ñeå giuùp nhau cuøng tieán boä.
-Giaùo duïc caùc em coù yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Chuaån bò :Noäi dung sinh hoaït
III. Caùc hoaït ñoäng :
A .Nhaän xeùt, ñaùnh giaù hoaït ñoäng trong tuaàn:
	Lôùp tröôûng ñieàu khieån cho lôùp sinh hoaït.
 	Caùc toå tröôûng baùo caùo tình hình trong toå.Nhaän xeùt öu khuyeát cuûa töøng caù nhaân.
	Chi ñoäi tröôûng baùo caùo tình chung cuûa chi ñoäi.
 	Caùc thaønh vieân coù yù kieán.
	Giaùo vieân toång keát chung .
Haïnh kieåm : Leã pheùp vôùi thaày coâ giaùo, hoaø ñoàng cuøng baïn beø.
	Thöïc hieän toát moïi neà neáp cuûa tröôøng, lôùp.
	Nghieâm tuùc thöïc hieän giöõ veä sinh thaân theå, veä sinh lôùp hoïc saïch seõ.
	Ñi hoïc chuyeân caàn, coù yù thöùc ñoaøn keát, giuùp ñôõ laãn nhau.
	Thöïc hieän toát an toaøn giao thoâng.
Hoïc taäp :Chuaån bò ñaày ñuû saùch vôû, duïng cuï hoïc taäp .
	Coù tinh thaàn thi ñua giaønh hoa ñieåm 10.
	Hoïc taäp chaêm chæ. Duy trì phong traøo “ Ñoâi baïn cuøng tieán “
 Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp toát, hoaøn thaønh baøi tröôùc khi ñeán lôùp
 	* Beân caïnh ñoù vaãn coøn moät soá em chöa chuaån bò toát baøi tröôùc khi ñeán lôùp: 
Hoaït ñoäng khaùc :Thöïc hieän theå duïc giöõa giôø nghieâm tuùc.
	Tham gia caùc hoaït ñoäng cuûa tröôøng.
	Thöïc hieän tröïc sao ñoû
B. . Neâu phöông höôùng tuaàn 31
 Duy trì nhöõng keát quaû ñaït ñöôïc trong tuaàn 30 coá gaéng phaùt huy ôû tuaàn 31.
	Tieáp tuïc thöïc hieän toát caùc quy ñònh cuûa tröôøng, cuûa lôùp.
	Thöïc hieän ñi hoïc chuyeân caàn .
	Duy trì phong traøo hoa ñieåm 10 vaø phong traøo “ Ñoâi baïn cuøng tieán”
	Thöïc hieän toát An toaøn giao thoâng.
	Tham gia toát caùc phong traøo cuûa nhaø tröôøng, sinh hoaït Ñoäi- Sao ñuùng lòch 
XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN 4 TUẦN 30.doc