Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

A. Bài cũ :

 + Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến ? và trả lời câu hỏi

B. Bài mới :

 1. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:

 a. Luyện đọc :

 - Gọi HS đọc bài.

 - GV chia bài thành 6 đoạn

 b. Tìm hiểu bài :

 - Y/c HS đọc thầm lại bài.

 + Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?

 + Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì dọc đường?

 + Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại ntn?

 + CH3 (SGK)

 + Đoàn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì?

 + Câu chuyện giúp em hiểu những gì về đoàn thám hiểm?

 c. Đọc diễn cảm :

 - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.

 - GV giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm (Đoạn 2, 3).

 - GV đọc mẫu

 - Y/c HS luyện đọc theo cặp.

 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

C. Củng cố - Dặn dò:

 - Nhận xét tiết học.

 - Xem bài Dòng sông mặc áo

 

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 30
Từ ngày: 04/04/2011
 Đến ngày: 08/04/2011
 Cách ngôn: Dù ai nói ngả nói nghiêng 
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Thứ
Buổi
Môn
Tên Bài dạy
Hai
04/04
Sáng
Ch/cờ
T/đọc
Toán
Đ đức
Chào cờ
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
Luyện tập chung
Bảo vệ môi trường
ba
05/04
 Sáng
Toán
LTVC
K/ ch
Tỉ lệ bản đồ
MRVT : Du lịch – Thám hiểm
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 Tư
06/04
 Sáng
T/đọc
Toán
TLV
Dòng sông mặc áo
Ứng dụng tỉ lệ bản đồ
Luyện tập quan sát con vật
Năm
07/04
Sáng
Toán
LTVC
NGLL
Ứng dụng tỉ lệ bản đồ (tt)
Câu cảm
Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử 30/4, 1/5
 Chiều
TLV
LT
LTV
Điền vào giấy tờ in sẵn
Ôn tập tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
Cách đặt câu khiến
Sáu
8/04
 Chiều
Toán
Ch/tả
L. TV
SHTT
Thực hành
Đường đi Sa Pa
Viết đoạn văn tả con vật nuôi trong nhà
Sinh hoạt lớp
TUẦN 30 Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC :
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY
VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU :
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ảnh chân dung Ma-gien-lăng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : 
 + Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi  từ đâu đến ? và trả lời câu hỏi
B. Bài mới : 
 1. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
 a. Luyện đọc :
 - Gọi HS đọc bài.
 - GV chia bài thành 6 đoạn
 b. Tìm hiểu bài :
 - Y/c HS đọc thầm lại bài.
 + Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
 + Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì dọc đường?
 + Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại ntn?
 + CH3 (SGK)
 + Đoàn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì?
 + Câu chuyện giúp em hiểu những gì về đoàn thám hiểm?
 c. Đọc diễn cảm :
 - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
 - GV giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm (Đoạn 2, 3). 
 - GV đọc mẫu 
 - Y/c HS luyện đọc theo cặp. 
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Xem bài Dòng sông mặc áo
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- 6 HS tiếp nối nhau đọc 
- Luyện đọc theo nhóm
- HS đọc thầm 
- Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Cạn thức ăn.....xác xuống biển, ....với thổ dân
- ra đi với năm chiếc ....còn sống sót
- ý c
- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, giám đạt được mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.
* Rút ra nội dung bài
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn .
- Luyện đọc theo cặp
- 3 – 5 HS thi đọc 
TUẦN 30 Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011
Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính về phân số .
 - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
 - Giải bài toán có liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó. 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 145
2. Bài mới : 
Bài 1:- GV y/c HS tự làm bài 
+ Cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia phân số 
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số
Bài 2:- Y/c HS đọc đề bài 
- GV y/c HS làm bài
- GV chữa bài 
- Bài toán thuộc dạng gì?
Bài 3/153
 - Bài toán thuộc dạng gì?
- Y/c HS làm bài 
- GV chữa bài 
Bài 4,5/ 153 (Dành cho học sinh khá, giỏi) 
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Xem bài Tỉ lệ bản đồ
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Giải
Chiều cao hình bình hành là:
18 x = 10( cm)
Diện tích hình bình hành là:
x 10 = 180 ( cm2 )
Đáp số: 180 cm2
- Tìm phân số của một số.
+ Bài toán thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô có trong hang là
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
 Hiệu số phần bằng nhau là 
9 – 2 = 7 phần
Tuổi của con là
35 : 7 x 2 = 10 tuổi
Khoanh B vào hình H cho biết số ô vuông đã đựơc tô màu, ở hình B có hay số ô đã được tô màu 
TUẦN 30 Thứ ba ngày 05 tháng 4 năm 2011
Toán :
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
II/ Đồ dung dạy học:
 - Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ ở dưới)
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
a/ Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:
- GV treo bảng đồ Việt Nam, đọc các tỉ lệ bản đồ 
- Các tỉ lệ 1 : 10000000 ; 1 : 500000  ghi trên các bản đồ đó gọi là Tỉ lệ bản đồ 
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 (nuớc VN đã thu nhỏ muời triệu lần)
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết 
b/ Thực hành 
Bài 1/154
- Y/c HS đọc đề bài toán
- Y/c HS nêu được câu trả lời 
Bài 2/154
- Y/c tương tự như bài 1
- GV chữa bài 
Bài 3/ 154
( Dành cho học sinh khá, giỏi)
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
- Xem bài Ứng dụng của tie lệ bản đồ
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yc
- 1 HS đọc 
- HS trả lời miệng, không phải viết 
Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 dộ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm
Tỉ lệ 
BĐ
1 :1000
1 : 300
1:10000
1:500
Độ dài 
thu nhỏ
1cm
1dm
1mm
1m
Độ dài 
 thật
1000
cm
300dm
10 000
mm
500m
a) 10000m - Sai vì khác tên đơn vị độ dài thu nhỏ trong bài toán có đơn vị là dm
b) 10000dm - Đúng vì 1dm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10000dm
c) 10000cm - Sai vì khác tên dơn vị 
d) 1km – Đúng vì 10000dm = 1km
 TUẦN 30 Thứ ba ngày 05 tháng 4 năm 2011 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ:
DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. MỤC TIÊU :
 - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1,2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ :
 + Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ y/c, đề nghị?
 + Muốn cho lời y/c, đề nghị được lịch sự ta phải làm ntn?
 + Có thể dùng kiểu câu nào để y/c, đề nghị?
B. Bài mới : 
 Bài 1: Gọi HS đọc nội dung của bài. 
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 (2 nhóm làm 1 mục a,b,c,d)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bài 2: HS đọc yêu cầu BT
- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo tổ (1 lần thi là 2 tổ cùng 1 nội dung)
- Cho HS thảo luận trong tổ 
- Cho HS thi tìm từ 
- Nhận xét, tổng kết nhóm được nhiều từ, từ đúng nội dung 
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được
 Bài 3: HS đọc y/c BT 
- Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm 
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt 
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình. 
C. Củng cố - Dặn dò: 
- 3 HSTL
 - 1 HS đọc 
a/ HS tìm được những từ ngữ đồ dùng cho chuyến du lịch : va li, cần câu, lều trại, giày thể thao,
 b/Tìm được những từ ngữ chỉ phương tiện và sự vật có liên quan đến phương tiện giao thông : Tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô con,
c/ Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch,
d/ Địa điểm tham quan du lịch : Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, đền, chùa.
 - HS tìm được những từ ngữ liên quan đến hoạt động thám hiểm.
a/ Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại,..
b/ Những khó khăn, nguy hiểm cần vuợt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm,
c/ Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm : kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo,
 - HS viết được đoạn văn nói về hoạt động du lịch hay thám hiểm trong đó có sử dụng 1 số từ ngữ em tìm được ở bài tập1 hoặc bài tập 2
TUẦN 30 Thứ tư ngày 06 tháng 4 năm 2011
 TẬP ĐỌC: 
 DÒNG SÔNG MẶC ÁO 
I. MỤC TIÊU :
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, tình cảm.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng) 
 - Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Bài cũ :
 + Đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất và trả lời câu hỏi 
B. Bài mới : 
 1. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài :
 a/ Luyện đọc :
 - Gọi HS đọc bài.
 - Y/c HS nối tiếp nhau đọc (8 dòng đầu, 6 dòng sau).
 b/ Tìm hiểu bài :
 - Y/c HS đọc thầm toàn bài.
 + Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”
 + Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
 + Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?
 + Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
 c/, Đọc diễn cảm và HTL :
 - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ. Y/c cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn.
 - Y/c HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. 
 - Tổ chức HS thi đọc TL từng đoạn, cả bài 
C. Củng cố - Dặn dò: 
 + Bài thơ cho em biết điều gì?
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc 
- Luyện đọc câu 
- Luyện đọc theo nhóm
- HS đọc thầm
- Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo.
- Màu sắc của dòng sông lụa đào, áo xanh, hây hây, sáng vàng, nhung tím áo đen, áo hoa thay đổi theo thời gian trong ngày : Nắng lên - trưa về - chiều tối - đêm khuya - sáng sớm.
Nắng lên - áo lụa dào thướt tha ; trưa xanh như màu mây,
- Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gũi với con người . Hình ảnh nhân hoá làm nổi bậy sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây,
Em thích hình ảnh :nắng lên mặc áo lụa đào thứơt tha. Vì ánh nắng lúc bình minh rất đẹp gợi cho dòng sông vẻ mềm mại, thướt tha như thiếu nữ.
- 2 HS đọc thành tiếng
- 4 HS thi đọc diễn cảm
- HS nhẩm, đọc thuộc. 
- 4 HS thi đọc thuộc
 TUẦN 30 Thứ tư ngày 06 tháng 4 năm 2011
Toán :
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I/ Mục tiêu : Giúp HS 
 - Nhận biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II/ Đồ dung dạy học :
 -Vẽ lại bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi trong SGK vào tờ giấ ... ớp chăm chú nghe bạn kể đặt được câu hỏi cho bạn, chấm điểm cho bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu.
 c/ Kể truớc lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể 
- HS lắng nghe và hỏi lại lại kể những tình tiết về nội dung truyện.
 + Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể?
 + Bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? Vì sao?
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe ; đọc trước để chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 31.
- 3 HS kể chuyện, lớp theo dõi nhận xét 
- 1 HS đọc 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý 
- 1 HS đọc
- Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe hỏi lại bạn các tình tiết, hành động mà mình thích.
- 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
TUẦN 30 Thứ sáu ngày 08 tháng 4 năm 2011
Toán :
THỰC HÀNH
I/ Mục tiêu : Giúp HS 
 - Tập đo đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
II/ Đồ dung dạy học:
 - Thuớc dây cuôn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc  (để đo đoạn thẳng trên mặt đất) 
 - Cọc tiêu (để gióng thẳng hàng trên mặt đất)
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Hướng dẫn thực hành tại lớp 
- Hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và xác định 3 điểm thẳng hang trên mặt đất như trong SGK
2. Thực hành ngoài lớp
- GV chia lớp thành cac nhóm nhỏ 
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, cố gắng để mỗi nhóm thực hành một loạt động tác khác nhau 
Bài 1: Thực hành đo độ dài 
* Yêu cầu: HS dựa vào cách đo (như hướng dẫn và hình vẽ trong SGK) để đo độ dài giữa 2 điểm cho trước 
* Giao việc: 
- Chẳng hạn:
+ Nhóm 1: đo chiều dài lớp học 
+ Nhóm 2: đo chiều rộng lớp học 
+ Nhóm 3: đo khoảng cách 2 cây ở sân trường 
- Ghi kết quả đo được theo nội dung như bài 1 trong SGK 
* Hướng dẫn, kiểm tra ghi nhận xét quả thực hành của mỗi nhóm 
Bài 2: Tập ước lượng độ bài 
- Cho HS thực hiện như bài 2 trong SGK 
- khoảng 4 – 6 HS một nhóm
- Nhận nhiệm vụ và thực hành 
- HS dựa vào hình vẽ SGK rồi đo độ dài giữa 2 điểm 
- Mỗi HS ước lượng 10 bước đi xem được khoảng cách mấy mét, rồi dung thước đo để kiểm tra lại 
TUẦN 30 Thứ sáu ngày 08 tháng 4 năm 2011
CHÍNH TẢ:
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU :
 - Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn trích
 - Làm đúng các BT CT phương ngữ (2) a/b, (3) a/b, Bt do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A. Bài cũ : 
- Gọi HS tự tìm và đố 2 bạn viết lên bảng lớp, cả lớp viết trên bảng con 5 – 6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch hoặc êt/êch.
B. Bài mới : 
 1. Hướng dẫn viết chính tả :
 a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn :
- GV đọc đoạn văn sau. 
 + Phong cảnh ở Sa Pa thay đổi ntn?
 b, Hướng dẫn viết từ khó :
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV ghi bảng, hướng dẫn cách viết từng từ.
 c, Viết chính tả :
- Gọi HS đọc thuộc bài.
- Y/ HS kiểm tra việc đọc thuộc của HS theo nhóm đôi.
- Y/c HS viết theo trí nhớ của mình.
 d, Soát lỗi và chữa bài :
- Hướng dẫn HS soát lỗi
 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : 
 Bài 2b :
- Gọi HS đọc y/c bài tập. 
- Y/c HS hoạt động trong nhóm 4. GV nhắc các em thêm dấu thanh cho vần để tạo nhiều tiếng có nghĩa.
- Y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc phiếu cho các nhóm khác nhận xét .
 Bài 3a :
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Y/c HS làm bài cá nhân 
- Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành. HS dưới lớp nhận xét 
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Y/c HS ghi nhớ các các câu văn ở BT3, đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT2 vào vở .
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- Lớp theo dõi SGK
- HSTL
- HS nêu
- Luyện viết, ghi nhớ
- 1 HS đọc
- Hoạt động nhóm đôi
- Viết bài theo trí nhớ
- HS tự soát lỗi
- Đổi vở soát lỗi 
- 1 HS đọc.- Hoạt động nhóm 4
- 1 HS đọc 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào SGK
* Lời giải đúng : giới - rộng - giới - giới - dài.
TUẦN 30 Thứ sáu ngày 08 tháng 4 năm 2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THẾ:
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến 
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
Phân đội trưởng của các phân đội nêu ưu khuyết điểm của phân đội mình 
Chi đội phó học tập nhận xét về mặt học tập của các bạn trong tuần qua 
Chi đội phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, trường 
Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp
Chị đội trưởng nhận xét cụ thể từng mặt của từng phân đội 
Chị phụ trách tuyên dương những cá nhân xuất sắc cùng như tập thể lớp, khắc phục những tồn tại 
2/ Phương hướng tuần đến 
Chuẩn bị triển khai chuyên hiệu “Ngệ sĩ nhỏ tuổi”
Chuẩn bị triển khai chương trình Dự bi đội viên nội dung “Chăm học”
Tác phong, đạo đức tốt 
Đi học phải chuyên cần
Học tốt 
Vệ sinh lớp sạch sẽ bảo vệ môi trường 
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn 
Tập trung vừa học mới, ôn cũ kiểm tra cuối kì II
Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp 
Trò chơi: Tổ chức các trò chơi tập thể 
 TUẦN 30 Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011 
 Giáo dục ngoài giờ lên lớp:
 Giáo dục ý nghĩa ngày 30-4; 01-5
I-Mục tiêu:
 - HS biết ý nghĩa ngày 30-4 và 1-5
 - GD hs lòng yêu quê hương, đất nước
II-Tiến hành hoạt động
GV nêu ý nghĩa của ngày 30-4, ngày giải phóng hoàn toàn miền nam thống nhất đất nước.
GV nêu ý nghĩa của ngày 1-5; ngày quốc tế lao động
* Văn nghệ: 
 - Cho hs hát múa theo chủ đề ca ngợi quê hương, đất nước
III- Nhận xét tiết học:
TUẦN 30 Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
LUYỆN TIẾNG VIỆT :
Luyện tập miêu tả con vật
I/Mục tiêu :
 - Biết cách quan sát con vật , chọn lọc các chi tiết chính , cần thiết để miêu tả 
 - Tìm được các từ ngữ , hình ảnh sinh động, phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hoạt động của con vật được miêu tả.
 - HS viết được đoạn văn miêu tả con vật nuôi trong nhà. 
II/Lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1/ Đề bài :
Em hãy tả hình dáng và hoạt động của con vật nuôi trong nhà mà em yêu thích 
Gọi 1HS đọc đề bài 
-Phân tích đề bài : -Đề bài thuộc thể loại gì ? , kiểu bài gì ? 
Một bài văn miêu tả gồm mấy phần ? 
-Phần mở bài ta cần nêu gì ?
-Phần thân bài ta cần tả những gì ? 
-Phần kết luận ta cần nêu những gì ? 
2/ HS làm bài trong 15 phút , gọi vài Hs đọc bài làm của mình, HS nhận xét 
GV nhận xét tuyên dương 
-Dặn dò : làm bài về 
1 HS đọc đề bài 
Đề bài thuộc thể loại văn miêu tả , kiểu bài tả loài vật 
Bài văn miêu tả gồm có ba phần : mở bài ,thân bài , kết bài 
-Phần mở bài ta cần giới thiệu con vật , ai cho , ai nuôi ?,tự bao giờ , tên là gì ?
-Phần thân bài ta cần phân thành ba phần : tả bao quát , tả chi tiết , tả hoạt động và những thói quen sinh hoạt của con vật
-Phần kết luận ta cần nêu tình cảm của bản thân với con vật , nêu cảm nghĩ , cách chăm sóc 
-HS làm bài miệng, cả lớp nhận xét ,GV sữa chữa câu ;ý 
-Về nhà trình bày bài vào vở V11., tiết sau cô cho các em đọc bài viết của mình 
 TUẦN 30 Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
 TOÁN : 
 Luyện tập củng cố tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
I/Mục tiêu :
-Củng cố dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
II/ Cách tiến hành:
* Hướng dẫn hs làm các bài tập
1/Bố hơn con 30 tuổi . Tuổi bố bằng tuổi con . Tính tuổi bố, tuổi con 
2/Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và dài hơn chiều rộng 24m . Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó 
III/ Nhận xét tiết học: 
1/ HS tự làm bài , Gọi HS yếu làm bài ở bảng - Lớp nhận xét chữa bài 
 ?
Bố: 
Con: 
 30 tuổi
 ?
Hiệu số phần bằng nhau là :
 7 - 4 =3 (phần) 
Tuổi của bố là :
30 : 3 X 7 =70 ( tuổi )
Tuổi của con là : 
 70- 30 = 40 ( tuổi ) 
 ĐS : bố 70 tuổi 
 Con : 40 tuổi 
2/Thi làm nhanh GV chấm 5 em , gọi 1 HS làm bảng, HS nhận xét chữa bài 
Dài :
Rộng :
 24 m
 Hiệu số phần bằng nhau là :
3 - 1 =2 ( phần )
Chiều dài khu vườn hình chữ nhật là :
 24 : 2 X 3 = 36 ( mét )
Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là 
 36- 24 =12 (mét ) 
 Chu vi khu vườn hình chữ nhật là :
 ( 36+ 12 )X 2 =96 (m)
Diện tích khu vườn hình chữ nhật là 
 36 X 12 = 432 (m2 )
 ĐS : Chu vi : 96 m 
 Diện tích : 432 m2 
 TUẦN 30 Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
 LUYỆN TIẾNG VIỆT:
 Cách đặt câu khiến 
I/Mục tiêu
-Nhận biết được câu khiến, sử dụng linh hoạt câu cầu khiến trong văn cảnh, lời nói 
II/Lên lớp :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* GV hướng dẫn hs làm các bài tập:
1/Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng : 
Câu khiến là câu :
a/ Dùng để kể hoặc tả một sự việc , sự vật .
b/ Dùng để nêu điều thắc mắc , điều chưa biết cần được giải đáp .
c/ Dùng để nêu yêu cầu , đề nghị mong muốn.. của người nói với người khác .
2/ Gạch dưới câu khiến trong các đoạn trích sau : 
a/ Chó sói choàng dậy tóm đựoc Sóc , định ăn thịt , Sóc bèn van xin : 
-Xin ông thả cháu ra .
b/ Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn .Cha Nai Nhỏ nói : 
-Cha không ngăn cản con . Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con . 
c/ Chuột con ra khỏi tổ dạo chơi .Nó tha thẩn khắp nơi rồi lại về nói với mẹ :
-Mẹ ơi, con nhìn thấy hai con thú . Một con dữ tợn, còn con kia hiền khô
Mẹ nó bảo :
C -Con nói cho mẹ xem hai con thú ấy ra làm sao nào 
d/ d/ Một lần nhím đến thăm rắn nước và bảo :
-Anh rắn nước ơi, anh cho tôi vào tổ của anh ở nhờ ít lâu .
3/ Ghi lại 4 câu cầu khiến trong các bài tập đã học sau đây : 
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , Chị em tôi , Thưa chuyện với mẹ , Điều ước của vua Mi- đát ( SGK Tiếng Việt 4, tập Một )
III/ Nhận xét tiết học:
1/Hs tự làm bài , Cả lớp nhận xét chữa bài 
Đánh dấu vào ý c 
2/ HS tự làm bài , GV chấm 5 em nhanh nhất , Gọi HS đọc câu khiến , cả lớp nhận xét , chữa bài
a/ Chó sói choàng dậy tóm đựoc Sóc , định ăn thịt , Sóc bèn van xin : 
-Xin ông thả cháu ra .
b/ Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn .Cha Nai Nhỏ nói : 
-Cha không ngăn cản con . Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con . 
c/ Chuột con ra khỏi tổ dạo chơi .Nó tha thẩn khắp nơi rồi lại về nói với mẹ :
-Mẹ ơi, con nhìn thấy hai con thú . Một con dữ tợn, còn con kia hiền khô
Mẹ nó bảo :
C -Con nói cho mẹ xem hai con thú ấy ra làm sao nào 
d/ d/ Một lần nhím đến thăm rắn nước và bảo :
-Anh rắn nước ơi, anh cho tôi vào tổ của anh ở nhờ ít lâu .
3/Bốn câu cầu khiến là :
-Hãy trở về cùng với tôi đây.(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)
-Ờ nhớ về sớm nghe con !( Chị em tôi) 
-Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn .(Thưa chuyện với mẹ )
_XIn thần cho mọi vật tôi chạm đều hóa thành vàng . ( Điều ước của vua Mi- Đát )

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 30.doc