Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi sáng bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi sáng bản 2 cột)

I.Mục tiêu:

 - Thực hiện được các phép tính về phân số.

 - Biết tìm phân số của một sốvà tính được diện tích của một hình bình hành.

 - Giải được bài toán có liên quan đến “ tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó” BT1; BT2; BT3.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng nhóm, bút dạ

III.Các hoạt động dạy học:

A. KT Bài cũ

- HS nêu miệng bài toán 4(8phần;315m,525m)

- Nhận xét, đánh giá

B.Bài mới

 

doc 19 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi sáng bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 26 tháng 3 năm 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Chào cờ
Tiết 59: 	Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt khó khăn, hy sinh hoàn thành sứ mạng lịch sử khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện TBD và những vùng đất mới.(TL được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)
II.Đồ dùng học tập
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học 
 A. KT Bài cũ
- 1HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơitừ đâu đến. và trả lời câu hỏi
+ Tác giả thể hiện tình cảm của mình ntn qua bài thơ?( Yêu mến quê hương đất nước, yêu quý trẻ thơ)
- Nhận xét,đánh giá
B. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
1.Luyện đọc
-1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 6 đoạn 
- 6 HS nối tiếp đọc 
- GVđưa từ khó: Xê-vi-la,
Ma-gien-lăng,Na-tan 
- 6 HS đọc tiếp nối kết hợp giải nghĩa một số từ
- HS đọc theo cặp
- 2 cặp đọc
- GV đọc mẫu
2.Tìm hiểu nội dung
* HS đọc toàn bài
-1HS đọc
- 6 HS đọc
-6HS đọc
- 2 cặp HS đọc
- HS đọc toàn bài
+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
+ Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho 
- Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. 
- Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng
vùng đất mới tìm được làTBD?
* Với mục đích khám phá những vùng đất mới Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã giong buồm ra khơi.
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
+ Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đI theo hành trình nào?
+ Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả nào? 
 + Mỗi đoạn trong bài nói lên điều gì?
+ HS đọc thầm lại bài văn tìm hiểu ND của bài?
+ Bài văn ca ngợi ai ca ngợi về điều gì? 
3.Đọc diễn cảm :
-6HS đọc nối tiếp 6 đoạn, cả lớp lắng nghe tìm giọng đọc
- GV tổ chức cho HS đọc đoạn Vượt Đại Tây Dươngổn định tinh thần.
+GV đọc mẫu
+HS luyện đọc theo cặp
+Một số cặp đọc
-Nhận xét đánh giá
- Hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu,ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài 3 người chết, phảigiao tranh với dân đảo Ma- tan và Ma-gien-lăng đã chết.
- Mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, chỉ huy Ma-gien-lăng cũng phải bỏ mạng, chỉ còn 1 chiếc thuyền và 18 người. 
- Châu Âu, Đại Tây Dương, châu Mỹ, TBDương, châu á, ADDương, châu Phi.
- Khẳng định tráiđất hình cầu phát hiện ra TBD và nhiều vùng đất mới.
 Đoạn 1: Mục đích cuộc thám hiểm.
 Đoạn 2: Phát hiện ra TBD
 Đoạn 3: Những khó khăn của đoàn thám hiểm.
 Đoạn 4: Giao tranh với dân đảo Ma- tan.
 Đoạn 5: TRở về Tây Ban Nha.
 Đoạn 6: Kết quả của đoàn thám hiểm.
Nội dung: : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt khó khăn, hy sinh hoàn thành sứ mạng lịch sử khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện TBD và những vùng đất mới.
- HS đọc nối tiếp 6 đoạn
- HS đọc theo cặp
 C.Củng cố
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
- Các nhà thám hiểm rất dũng cảm dám vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.
D.Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau 
Tiết 146: 	Toán 
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính về phân số.
 - Biết tìm phân số của một sốvà tính được diện tích của một hình bình hành.
 - Giải được bài toán có liên quan đến “ tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó” BT1; BT2; BT3.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm, bút dạ
III.Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ
- HS nêu miệng bài toán 4(8phần;315m,525m)
- Nhận xét, đánh giá
B.Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
* Bài 1(153)
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm vở, 4 HS làm bảng nhóm
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, đánh giá
* Bài tập 2( 153)
 -HS đọc yêu cầu
 - HS nêu cách tính diện tích hình bình hành.
- HS làm vở,1HS làm bảng. 
- Hết thời gian trình bày
- HS đọc yêu cầu 
 -HS làm vở, 4 HS làm bảng nhóm
- HS trình bày
Đáp án:
a. b. c. d. e. 
- HS nhận xét, đánh giá
-HS đọc yêu cầu
-Cạnh đáy nhân với chiều cao.
- HS làm vào vở,1HS làm bảng
-HS trình bày
 Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 : 9 x 5 =10(cm)
Diện tích hình bình hành là:
- Nhận xét đánh giá 
18 x 10 = 180(cm2 )
 Đáp số: 180cm2
-Nhận xét đánh giá
* Bài tập 3(153)
- HS đọc bài toán
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Em hãy nêu cách giải bài toán đó?
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm 
-Nhận xét, đánh giá
-HS đọc bài toán
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng 
- HS làm bài
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7(phần)
Số ô tô có trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
 Đáp số: 45 ô tô
- Nhận xét đánh giá
C. Củng cố
+ Nêu quy đồng mẫu số các phân số,cách rút gọn phân số?
D. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiếp theo
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 26 tháng 03 năm 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2011
Tiết 147:	 toán
Tỉ lệ bản đồ
I.Mục tiêu. 
- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì?. BT1; BT2.
II. Đồ dùngdạy học
 Bản đồ VN
III.Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ
 - HS nêu miệng bài toán 4
 - Nhận xét, đánh giá
B.Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
- GV treo bản đồ VN, HS đọc tỉ lệ bản đồ
* Các tỉ lệ 1 : 10 000 000;
- HS đọc tỉ lệ bản đồ
1 : 500 000 ghi trên bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ.
- Tỉ lệ bản đồ 1:10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ 10 triệu lần. Độ dài 1cm trên bản đồ được ứng với độ dài10 000 000 cm hay 100km trên thực tế.
- Tỉ lệ bản đồ 1:10 000 000 có thể viết tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài( cm, dm, m)mà mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là
10 000 000 đơn vị đo độ dài đó.
2. Luyện tập
* Bài tập 1(151)
- HS đọc bài toán
+Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 độ dài 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 độ dài 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 độ dài 1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
- HS đọc bài toán
- Độ dài thật là: 1000mm
- Độ dài thật là: 1000cm
- Độ dài thật là: 1000m
* Bài tập 2(151)
- HS đọc bài toán 
- HS làm bài bằng bút chì vào SGK, 
- HS đọc bài toán
1HS làm bảng nhóm
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, đánh giá
- HS làm SGK 1HS làm bảng nhóm
Tỉ lệ bản 
 1 1000
 1
300
 1
10000
 1
500
Độ dài thu nhỏ
1cm
1 dm
1mm
1m
Độ dài thật
1000cm
300dm
10000
mm
500m
- Nhận xét đánh giá
C. Củng cố
+ Đọc tỉ lệ bản đồ, tử số cho biết gì? mẫu số cho biết gì?
D. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập
- Chuẩn bị bài tiếp theo
Tiết 30: 	 Chính tả (nhớ - viết)
Đường lên Sa Pa
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả ; biết trình bày đúng đoạn văn trích
- Làm đúng BTCT phương ngữ(2) a/b.Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu vần dễ lẫn r/ d/ gi
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng nhóm và bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
 A. KT Bài cũ
 - 1 HS lên bảng viết: trung thành, chung sức
 - Nhận xét, đánh giá
 B. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
1.Nhớ viết
- HS đọc thuộc lòng đoạn 3 bài chính tả Đường lên Sa Pa
- HS đọc thầm lại bài cho biết nội dung đoạn văn là gì?
- Hướng dẫn viết từ khó: thoắt, khoảnh khắc, nồng nàn
- HS nhớ viết 
- Soát lỗi chấm bài
- GV thu vở chấm
2. Luyện tập
Bài 2a( 102 )
-HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT,2HS làm bảng nhóm
- Nhận xét,đánh giá
Bài 3( 102 )
-HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT,1HS làm bảng nhóm
- Nhận xét,đánh giá
-HS đọc bài
-HS đọc thầm bài trả lời
- Cảnh đẹp ở Sa Pa
- HS viết chữ khó
- HS viết bài
- HS soát lỗi
-HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm
Đáp án: 
a
ong
ông
ưa
r
d
gi
Ralệnh,
ra vào, 
ra mắt
da,da thịt
da trời
gia đình
tham gia
rong chơi,
rong biển
cây dong
dòng nước
giong buồm
giọng nói
 nhà rông
rống lên
 cơn dông
nòi giống
 rửa,rựa
 dưa, dừa,dứa
ở giữa
- Nhận xét,đánh giá
-HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT,1 HS làm bảng nhóm
Đáp án: thế giới, rộng, biên giới,dai
Nhận xét,đánh giá HS nêu
C.Củng cố
+ Nêu các chữ có âm đầu là r , d, gi có trong bài?- Các nhà thám hiểm rất dũng cảm dám vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra
D.Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Viết lại những chữ viết sai
Tiết 59: 	Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch - thám hiểm.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết được một số từ ngữ thuộc chủ điểm:Du lịch thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu biết vận dụng vốn hiểu biết đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn về hoạt động du lịch thám hiểm (BT3). 
II.Đồ dùng học tập
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học 
 A. KT Bài cũ
 - 1HS lên bảng nêu một số từ ngữ về chủ điểm du lịch, thám hiểm?(ngắm cảnh, trượt tuyết, leo núi, nghỉ ngơi)
- Nhận xét,đánh giá
B.Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
Bài tập 1(105)
-1 HS đọc yêu cầu
-Thảo luận cặp
- Hết thời gian trình bày
-Nhận xét,bổ sung 
Bài tập 2(105)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm
- Nhận xét, đánh giá
Bài tập 3(105)
- HS đọc yêu cầu
+ em chọn nội dung về du lịch hay thám hiểm để viết?
- HS viết bài.
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, đánh giá
-1HS đọc yêu cầu
- Thảo luận theo cặp
- HS trình bày
a.Đồ dùng cần để cho chuyến du lịch.: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao
b. Phương tiện giao thông: tàu thuỷ, ôtô,xe buýt 
c. Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch : khách sạn, hướng dẫn viên du lịch,nhà nghỉ, phòng nghỉ
d. Địa điểm thăm quan du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền chùa
- Nhận xét, đánh giá
- 1HS đọc yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm 4
- HS trình bày
a.đồ dùng: la bàn, lều trại, đồ ăn, nước uống, đèn pin,bật lửa
b. Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua:bão,thú dữ, núi cao,vực sâu, rừng rậm
c. Những đức tính cần thiết: kiên trì, dũng cảm, táo bạo, bền gan, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, tò mò, hiếu kì
-Nhận xét đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu nội dung mình chọn
- HS viết bài vào VBT
- HS đọc bài trước lớp
- Nhận xét, đánh giá.
C.Củng cố	
+ Nêu một số từ ngữ về chủ điểm du lịch, thám hiểm
D.Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau 
Ngày soạn:Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011
Tiết 148: 	 toán 
ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
I.Mục tiêu:
Giúp HS 
- Biết được cách tính độ dài thật trên mặt ... 2HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ.
- Cả lớp lắng nghe tìm giọng đọc
- GV tổ chức cho HS đọc đoạn 1
+GV đọc mẫu
+HS luyện đọc theo cặp
+Một số cặp đọc
- Giọng đọc vui nhẹ nhàng thiết tha
- HS đọc theo cặp
-Nhận xét đánh giá
- Nhận xét, đánh giá
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng 
- HS đọc thuộc lòng
đoạn thơ
- Đọc thuộc lòng toàn bài
- Nhận xét,đánh giá
- Nhận xét, đánh giá
C.Củng cố
+Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp gì?
+ Em thích hình ảnh nào trong bài vì sao?
D.Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau 
Tiết 59: 	Tập làm văn
Luyện tập quan sát con vật
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Nêu được nhận xét về cách quan sát con vật qua bài văn: Đàn ngan mới nở (BT1; BT2); bước đầu biết cách quan sát con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động của con vật định miêu tả (BT3; BT4).
 II.Đồ dùng học tập
 HS sưu tầm tranh ảnh về chó mèo.
 Tranh minh hoạ SGK
 Bảng nhóm, bút dạ
 III. Các hoạt động dạy học 
 A. KT Bài cũ
+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật?
Nhận xét, đánh giá
B.Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
Bài tập 1(119)
- 1HS đọc yêu cầu
- HS đọc bài văn
- HS quan sát tranh SGK
Bài tập 2(120)
- HS đọc yêu cầu
+Để miêu tả đàn ngan tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng?
+ Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay?
- 1HS đọc yêu cầu
- HS đọc bài văn, quan sát tranh.
- HS đọc yêu cầu
- Hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân
- Hình dáng chỉ to hơn cái trứng một tí
- Đôi mắt chỉ bàng hột cườm
- Bộ lông vàng óng
- Cái mỏ màu nhung hươu
- Cái đầu xiinh vàng muỗm
- Hai cái chân lủn chủn, bé tí
Bài tập 3(120)
- HS đọc yêu cầu
+ Khi tả ngoại hình con chó hoặc con mèo em cần tả những bộ phận nào?
- HS thảo luận cặp ghi kết quả quan sát vào vở
- Gọi một số HS đọc bài 
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- Bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi,
- HS thảo luận cặp, ghi kết quả vào vở
- HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Bài tập 4(120)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm
- Hết thời gian trình bày
*Hoạt động của con mèo
- Luôn quấn quýt bên người
- Nũng nịu dụi đầu vào chân em như đòi bế
- Ăn nhỏ nhẹ, khoan thai từ ngoài vào trong
* Hoạt động của con chó
- Mỗi lần có người về là vẫy đuôi
- Nhảy chồm lên
- Chạy rất nhanh, hay đuổi gà, vịt
- HS Nhận xét, đánh giá
C.Củng cố
+Khi miêu tả ngoại hình con vật em cần quan sát những bộ phận nào?
D.Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau 
Ngày soạn : Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 31 tháng 03 năm 2011
Tiết 149: 	Toán 
ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (Tiếp theo)
I.Mục tiêu: Giúp HS 
	- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. BT1; BT2. 
II. Đồ dùng dạy học
Bài tập 1 kẻ vào bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ
 -1HS nêu miệng bài tập 3
 -Nhận xét, đánh giá
B.Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
Bài toán 1(157)
-HS đọc bài toán
- HS quan sát hình như SGK 
- Khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu mét?
- HS đọc bài toán 
 20m
+ Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào?
+ Bài yêu câù em tính gì?
+ Em làm thế nào để tính được?
- HS làm ra nháp, 1HS làm bảng nhóm.
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, đánh giá
Bài toán 2( 157)
 -HS đọc bài toán
+ Bài toán cho em biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để làm được bài toán em phải đổi đơn vị nào?
- HS làm vở 1HS làm bảng
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét đánh giá 
2. Thực hành
Bài tập 1(158)
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc tỉ lệ bản đồ
+ Độ dài thật là bao nhiêu?
 1 : 500
- Khoảng cách A và B
- Lấy độ dài chia cho 500
- HS làm nháp, 1 HS làm bảng nhóm
- HS trình bày
 Bài giải	
Đổi 20m = 2000cm
Khoảng cách gữa 2 điểm A và B trên bản đồ là:
 2000 : 500 = 4 (cm)
 Đáp số: 4cm
- Nhận xét,đánh giá
- HS đọc bài toán
- Quãng đường thật là: 41km
. Tỉ lệ bản đồ là 1: 1 000 000
Đổi 41km=41 000 000mm
- HS làm vở 1HS làm bảng
- Hết thời gian trình bày
 Bài giải
 Quãng đường HN- ST trên bản đồdài là:
 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)
 Đáp số: 41mm
- Nhận xét,đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc tỉ lệ bản đồ
- HS làm SGK, 1 HS làm bảng nhóm
-Nhận xét, đánh giá
Bài tập 2(158)
- HS đọc bài toán 
- HS làm SGK 1HS làm bảng nhóm
Tỉ lệ bản đồ
1:10 000
1: 5000
1:20 000
Độ dài thu thật
5 km
25m
2km
Độ dài trên bản đồ
50cm
5mm
1dm
- Nhận xét đánh giá	
-HS đọc bài toán
- HS giải bài toán vào vở, 1HS làm bảng lớp
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, đánh giá
- HS làm vở 1 HS làm bảng 
 Bài giải
 Đổi 12km =1 200 000cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là:
 1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)
 Đáp số: SB: 12cm
-Nhận xét đánh giá
C. Củng cố
+ muốn tính độ dài thật em làm thế nào?
D. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập
- Chuẩn bị bài tiếp theo
Tiết 60: 	Luyện từ và câu 
Câu cảm
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND ghi nhớ). 
- Biết chuyển các câu kể đã cho thành câu cảm,( BT1, mục III) biết sử dụng các câu cảm trong mọi tình huống cụ thể(BT2); nêu được cảm xúc bộc lộ qua câu cảm(BT3).
- HS khá- giỏi: Đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.
II.Đồ dùng học tập
 Bảng phụ ghi sẵn 2 câu ở BT1 ( phần nhận xét)
 Bảng nhóm,bút dạ
III. Các hoạt động dạy học 
 A. KT Bài cũ
1HS lên bảng đặt câu khiến (Bạn đừng nói chuyện nữa có được không!)
+ Có những cách nào để tạo ra câu khiến?
Nhận xét,đánh giá
B. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
I.Nhận xét
Bài 1,2(120)
- HS đọc yêu cầu,nội dung
- HS thảo luận theo cặp
+ Hai câu văn trên dùng để làm gì? Cuối câu văn có dấu gì?
* 2 câu văn trên gọi là câu cảm, cuối câu cảm có dấu chấm cảm
Bài tập 3(121)
- 1 HS đọc yêu cầu
+ Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc gì?
+ Trong câu cảm thường có những từ ngữ nào đi kèm
II. Ghi nhớ(121)
HS đọc ghi nhớ
HS đặt các câu cảm 
III. Luỵên tập
Bài tập 1(121)
- HS đọc yêu cầu
- GV ghi câu cảm lên bảng yêu cầu chuyển thành câu cảm
a. Con mèo bắt chuột giỏi.
- Thảo luận cặp trình bày các câu còn lại
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét,đánh giá
-1HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp
Câu 1: cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo
Câu 2: cảm súc thán phục trước sự khôn ngoan của con mèo
- Cuối hai câu có dấu chấm than
- 1HS đọc yêu cầu
- Cảm xúc vui mừng,thán phục, đau xót, ngạc nhiên
- Ôi, chao,chà, trời, quá, lắm
- HS đọc ghi nhớ
. Ôi bông hoa này đẹp quá!
. Con mèo nhà em bắt chuột giỏi thật!
- 1HS đọc yêu cầu
. Ôi! con mèo này bắt chuột giỏi quá!
. Chà! Con mèo này bắt chuột giỏi thật!
- Thảo luận theo cặp
- Đại diện cặp trình bày.
b. Trời rét.
. Ôi! trời rét quá!
. Chà! Trời ơi rét thật!
c. Bạn Ngân chăm chỉ.
. Bạn Ngân chăm chỉ thật!
d. Bạn Giang học giỏi.
. Chà bạn Giang học giỏi ghê!
- Nhận xét đánh giá
 Bài tập 2(121)
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu.
- Hoạt động nhóm
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét,đánh giá
Bài tập 3(121)
- HS đọc yêu cầu
- Hoạt động cánhân 
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét,đánh giá
- HS hoạt động nhóm
- Một số nhóm trình bày.
a. Chà cậu ấy học giỏi thật!
b. Trời, cậu làm mình cảm động quá!
- Nhận xét,đánh giá
- HS đọc yêu cầu.
- HS hoạt động cá nhân
- Một số HS trình bày
a. Ôi bạn Nam đến kìa!(vui sướng, mừng rỡ)
b. ồ, bạn Nam thông minh qúa!( thán phục)
c. Trời thật là kinh khủng!( ghê sợ )
C.Củng cố
+ Câu cảm dùng để làm gì? Cuối câu cảm có dấu gì?
D.Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau 
Ngày soạn : Thứ tư ngày 30 tháng 03 năm 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2011
Tiết 150: 	 Toán 
 Thực hành
I.Mục tiêu:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. BT1.
II. Đồ dùng dạy học
Một số cọc tiêu, thước dây
III.Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ
HS nêu miệng bài tập 3
Nhận xét, đánh giá
B.Bài mới
 * Giới thiệu bài
 *Nội dung
1. ví dụ
- GV chọn lối đi giữa lớp dùng phấn chấm 2 điểm A, B
+ Dùng thước dây đo độ dài khoảng cách giữa 2 điểm A và B
- HS quan sát
- GV hướng dẫn đo như SGK
- HS thực hành đo
- GV cùng 1 số HS thực hành đo
* Dóng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất
- HS quan sát hình minh hoạ 
* GV: Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau không, người ta sử dụng các cọc tiêu và dóng các cọc này.
- Cách dóng cọc tiêu
+ Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định
+ đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng nhắm 1 mắt 
2. Thực hành ngoài lớp học
 -Chia lớp thành 4 nhóm
- GV giao nhiệm vụ
- HS thực hành đo, ghi chép cụ thể để báo cáo
- GV đến các nhóm để giúp đỡ
- Hết thời gian các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét đánh giá 
- HS thực hành đo 
C. Củng cố
+ Để đo khoảng cách giữa 2 điểm chúng ta phải làm gì?
D. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập đo chiều dài, chiều rộng nhà ở, vườn
- Chuẩn bị bài tiếp theo
 Tiết 60: 	Tập làm văn 
Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục đích – yêu cầu:
- Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú tạm vắNho giỏo (BT1).
- Hiểu tác dụng của việc khai báo tạm vắng tạm trú (BT2).
II.Đồ dùng học tập
 - Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng
 - Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học 
 A. KT Bài cũ
+1HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật?
 Nhận xét,đánh giá
B.Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
Bài tập 1(122)
-1 HS đọc yêu cầu
- GV giải thích
+ Chữ viết tắt CMND: chứng minh nhân dân.
+ Hai mẹ con đến chơi nhà ai? Họ tên chủ hộ là gi? Địa chỉ ở đâu?
+ Nơi xin tạm trú là phường nào xã nào? Thuộc quận nào, huyện nào? tỉnh thành phố nào?
+ Lí do 2 mẹ con đến?
+ Thời gian xin ở lại là bao lâu?
- HS ghi vào phiếu,1HS lên điền vào phiếu to ở trên bảng
-GV đi giúp đỡ học sinh thêm 
-HS đổi phiếu cho nhau để kiểm tra 
Bài tập 2(122)
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi theo cặp
- Nhận xét,đánh giá
-1HS đọc yêu cầu
-HS tự nêu
- HS làm phiếu,1HS làm phiếu to
C.Củng cố
+Việc khai báo tạm vắng tạm chú có tác dụng gì ?
- Để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
D.Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài, quan sát con vật nuôi giờ sau miêu tả

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2010_2011_day_buoi_sang_ban_2.doc