Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - A Ghíp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - A Ghíp

Cánh diều tuổi thơ

I. Mục tiêu:

- Đọc tương đối trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao).

- Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.

* HS yếu đọc đúng từ khó, đọc được 1 đoạn trong bài.

II. Đồ dùng dạy học

 GV:Tranh minh họa SGK.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - A Ghíp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 15
NGÀY
MƠN
TÊN BÀI DẠY
TL
HĐ khác
Thứ 2
1/ 12/ 2008
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 15
Cánh diều tuổi thơ
Nghe viết: Cánh diều tuổi thơ
Chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0
Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( t.2)
30’
50’
45’
35’
30’
Huy động HS ra lớp
Thứ 3
2/ 12/ 2008
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
LT và câu
Kể chuyện
Chia cho số có 2 chữ số
MRVT:Đồ chơi, trò chơi
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tiết kiệm nước
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
35’
45’
35’
45’
40’
Thứ 4
3/ 12/ 2008
Toán
Tập đọc
Kỹ thuật
Tập L văn
Âm nhạc
Chia cho số có 2 chữ số ( tt)
Tuổi Ngựa
Luyện tập miêu tả đồ vật
Nhà Trần và việc đắp đê
Học bài hát tự chọn
45’
50’
35’
45’
30’
Thứ 5
4/ 12/ 2008
Thể dục
Toán
Chính tả
LT và câu
Khoa học
Bài 29
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Luyện tập
Vẽ tranh: Vẽ chân dung
Hoạt động sx của người dân ở ĐBBB(TT)
30’
45’
45’
45’
35’
SH đội
Thứ 6
5/ 12/ 2008
T. làm văn
Lịch sử
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
Bài 30
Chia cho số có 2 chữ số ( tt)
Quan sát đồ vật
Làm thế nào để biết có không khí
Tuần 15
35’
50’
40’
35’
30’
Lao động
 Văn Lem, tháng 12 năm 2008
 Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008
	Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
- Đọc tương đối trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao).
- Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
* HS yếu đọc đúng từ khó, đọc được 1 đoạn trong bài.
II. Đồ dùng dạy học
 GV:Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động GV
1. Bài cũ
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung (P2) và trả lời câu hỏi SGK.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài
- Chia đoạn 
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt)
* Theo dõi HD HS yếu đọc
- Kết hợp sửa sai, luyện đọc từ khó.
 Hoạt động HS
- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
- lắng nghe.
- 1 HS đọc
- 6 em đọc tiếp nối.
+ Đoạn 1: Tuổi thơ của tôi... vì sao sớm.
+ Đoạn 2: Ban đêm... khát khao của tôi.
- Gọi 1 học sinh đọc phần chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- 1 học sinh đọc.
- 3 học sinh đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
SGK
H:Bài văn nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm:
- Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.
- Giáo viên treo đoạn văn cần đọc lên bảng. Học sinh theo dõi luyện đọc.
* Theo dõi HD HS yếu đọc
- HS đọc thầm và TLCH.
ND: Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
- 2 học sinh đọc 
- luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn văn, bài văn.
- Nhận xét và ghi điểm.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc theo vai từng đoạn và toàn truyện.
* Theo dõi HD HS yếu đọc lời nhân vật
- Nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò
- Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và xem trước bài Tuổi Ngựa, mang 1 đồ chơi mà mình có đến lớp.
- 3 - 5 HS khá thi đọc.
* HS yếu đọc đoạn 2
- 3 lượt học sinh đọc theo vai.
- Trả lời
-------------------------------------------
Toán
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số O.
- Áp dụng để tính nhẩm.
* HS yếu biết cách thực hiện phép chia và làm được bài tập sgk
II. Các hoạt động dạy học
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1/OÅn ñònh:
-2/Kieåm tra baøi cuõ:
-GV goïi 2 HS leân baûng làm bài 3 tiết trước. GV kieåm tra moät soá vôû BT veà nhaø cuûa HS
-GV chöõa baøi , nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 
3/Daïy – hoïc baøi môùi
a)Giôùi thieäu baøi:
b)Daïy- Hoïc baøi môùi
@Pheùp chia 320 : 40 ( tröôøng hôïp soá bò chia vaø soá chia ñeàu coù moät chöõ soá 0 ôû taän cuøng ) 
-GV vieát baûng pheùp tính 320 : 40 vaø yeâu caàu HS suy nghó vaø aùp duïng tính chaát moät soá chia cho moät tích ñeå thöïc hieän pheùp chia treân . 
-GV khaúng ñònh caùc caùch treân ñeàu ñuùng , caû lôùp cuøng laøm theo caùch sau cho thuaän tieän 
	320 x (10 x 4 )
-GV hoûi : 320 : 40 ñöôïc maáy ? 
-Em coù nhaän xeùt gì veà keát quûa 320 : 40 vaø 32 : 4 ? 
-Em coù nhaän xeùt gì veà caùc chöõ soá cuûa 320 vaø 32 , cuûa 40 vaø 4 ? 
-GV neâu keát luaän : Vaäy ñeå thöïc hieän 320 : 40 ta chæ vieäc xoaù ñi moät chöõ soá 0 ôû taän cuøng cuûa 320 vaø 40 ñeå ñöôïc 32 vaø 4 roài thöïc hieän pheùp chia 32 : 4 
-GV yeâu caàu HS ñaëc tính vaø thöïc hieän tính 320 : 40, coù söû duïng tính chaát vöøa neâu treân . 
-GV nhaän xeùt vaø keát luaän veà caùch ñaët tính ñuùng 
@Pheùp chia 32000: 400 ( tröôøng hôïp soá chöõ 0 ôû soá bò chia nhieàu hôn cuûa soá chia 
 -GV vieát leân baûng pheùp tính 32000: 400
vaø yeâu caàu HS suy nghó vaø aùp duïng tính chaát moät soá chia cho moät tích ñeå thöïc hieän pheùp chia treân . 
-GV khaúng ñònh caùc caùch treân ñeàu ñuùng , caû lôùp cuøng laøm theo caùch sau cho thuaän tieän 
	32000 x (100 x 4 )
-GV hoûi : 32000 : 400 ñöôïc maáy ? 
-Em coù nhaän xeùt gì veà keát quûa 32000 : 400 vaø 320 : 4 ? 
-Em coù nhaän xeùt gì veà caùc chöõ soá cuûa 3200 vaø 320 , cuûa 400 vaø 4 ? 
-GV neâu keát luaän : Vaäy ñeå thöïc hieän 32000 : 400 ta chæ vieäc xoaù ñi hai chöõ soá 0 ôû taän cuøng cuûa 32000 vaø 400 ñeå ñöôïc 320 vaø 4 roài thöïc hieän pheùp chia 320 : 4 
-GV yeâu caàu HS ñaëc tính vaø thöïc hieän tính 32000 : 400, coù söû duïng tính chaát vöøa neâu treân . 
-GV nhaän xeùt vaø keát luaän veà caùch ñaët tính ñuùng 
3/Luyeän taäp – thöïc haønh: 
Baøi 1 : Tính
- hoûi : Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? 
-GV yeâu caàu HS töï laøm baøi .
* Theo dõi HD HS yếu làm bài
- nhaän xeùt vaø ghi ñieåm HS
Baøi 2 : Tìm x
- hoûi : Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? 
- yeâu caàu HS töï laøm baøi .
* Theo dõi HD HS yếu làm bài
-Haùt taäp theå.
-2 HS leân baûng laøm . HS caû lôùp quan saùt nhaän xeùt . 
-Laéng nghe.
-HS suy nghó sau ñoù neâu caùch tính cuûa mình 
320 x( 8 x 5 ); 320 x(10 x 4 ) 
320 x ( 2 x 20 ) ; .
-HS tính : 
320 x (10 x 4 )=320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8 
-320 : 40 = 8 
-Caû 2 pheùp chia cuøng coù keát quûa laø 8 
-Neáu cuøng xoaù ñi moät chöõ soá 0 ôû taän cuøng cuûa 320 vaø 40 thì ta ñöôïc 32 vaø 4
-HS nhaéc laïi 
-1HS leân baûng tính , HS caû lôùp laøm vaøo giaáy nhaùp . 
	320 	40
	 0 	8
-HS suy nghó sau ñoù neâu caùch tính cuûa mình 
32000 x ( 80 x 5 ); 
32000 x (100 x 4 ) 
32000 x ( 2 x 200 ) ; .
-HS thöïc hieän tính 
 32000 x (100 x 4 )
=32000 : 100 : 4
= 320 : 4 = 80
-32000 : 400 = 80
-Caû 2 pheùp chia cuøng coù keát quûa laø 80 
-Neáu cuøng xoaù ñi hai chöõ soá 0 ôû taän cuøng cuûa 32000 vaø 400 thì ta ñöôïc 320 vaø 4
-HS nhaéc laïi 
-1HS leân baûng tính , HS caû lôùp laøm vaøo giaáy nhaùp . 
	32000 400
	 0 80
-Thöïc hieän pheùp tính
-2 HS leân baûng tính , Moãi HS laøm moät phaàn .HS caû lôùp laøm vaøo VBT 
420 60 85000 500
 0 7 35 17
 0
 .-HS nhaän xeùt 
- Tìm x
-2 HS leân baûng tính, moãi HS laøm moät phaàn . HS caû lôùp laøm vaøo VBT 
a. X x 40 = 25600
 X = 25600 : 40
 X = 640 
-H: Taïi sao ñeå tính x trong phaàn a / em laïi thöïc hieän pheùp chia 25600 : 40 
-nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS
Baøi 3 : Bài toán
- yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi 
- yeâu caàu HS töï laøm baøi 
* Theo dõi HD HS yếu làm bài
- nhaän xeùt vaø cho ñieåm 
4.Cuûng coá – Daën doø :
GV toång keát giôø hoïc , daën doø HS veà nhaø laøm baøi taäp ,chuaån bò baøi sau 
-Vì x laø thöøa soá chöa bieát trong pheùp nhaân x x 40 =25600 vaäy ñeå tính ta laáy tích ( 25600 ) chia cho thöøa soá ñaõ bieát ( 40 ) 
-Thöïc hieän yeâu caàu GV 
-1 HS leân baûng laøm baøi , HS caû lôùp laøm baøi vaøo VBT 
 Tóm tắt: 
Xếp 180 tấn vào các toa
a. Hỏi mỗi toa xe chở 20 tấn cần...toa?
b. Mỗi toa chở 30 tấn thì cần...toa?
 Ñaùp soá 
 a/ 9 ( toa xe )
b/ 6( toa xe )
	--------------------------------------------
	Khoa học 
Tiết kiệm nước
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước
- Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
II.Đồ dùng dạy học
Gv: - Các hình minh họa trong SGK trang 60, 61
 -Học sinh chuẩn bị giấy vẽ, bút màu.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
1. Bài cũ
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi bài 28.
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
+ Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b.Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiêm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
 Hoạt động HS
- 1 em trả lời.
- 1 em đọc.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+ Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ?
+ Theo em việc làm đó nên hay không nên làm.
KL: Nước sạnh không phải tự nhiên mà co. Chúng ta cần phải tiết kiệm nước để có nước tiêu dùng hợp lý và góp phần bảo vệ tài nguyên nước.
Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước
- 4 nhóm: mỗi nhóm thảo luận 2 hình và trình bày kết quả. Học sinh khác bổ sung.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 7 và 8SGK/61 và trả lời câu hỏi:
1. Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình?
2. Ban nam ở hình 7a nên làm gì? Tại sao?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công
sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch....
- Quan sát và suy nghĩ.
- Câu trả lời đúng là:
1. Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy cô xách về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải.
2. Bạn nam phải biết tiết kiệm nước vì:
- Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng.
- Nước sạch không phải tự nhiên mà có.
- Nước sạch phải mất nhiều tiền và công sức của nhiều người mới có.
- Tiết kiệm nước là góp phần bảo vệ nguồn nước.
- Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ n ... äi häc sinh nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa vÒ khÝ quyÓn?
Ho¹t ®éng 3: HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ sù tån t¹i cña kh«ng khÝ.
- quan s¸t l¾ng nghe.
- 3 - 5 em nh¾c l¹i.
- Yªu cÇu c¸c tæ th¶o luËn ®Ó t×m ra vÝ dô chøng tá kh«ng khÝ cã ë quanh ta, kh«ng khÝ cã ë trong nh÷ng chç rçng cña vËt. Ho¹t ®éng kÕt thóc
- NhËn xÐt tiÕt häc
- VÒ nhµ häc thuéc môc B¹n cÇn biÕt
- VÒ nhµ mçi häc sinh chuÈn bÞ 3 qu¶ bãng bay víi nh÷ng h×nh d¹ng kh¸c nhau.
+ Khi ta thæi h¬i vµo qu¶ bãng. Qu¶ bãng c¨ng phång lªn. §iÒu ®ã chøng tá kh«ng khÝ cã ë trong qu¶ bãng.
+ Khi ta dïng s¸ch qu¹t ta thÊy h¬i m¸t ë mÆt. §iÒu ®ã chøng tá kh«ng khÝ cã ë xung quanh ta.
	---------------------------------------- 
 Thø s¸u ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2008
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
I. Mục tiêu:
- Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý: bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,....).
- Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại.
- Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát.
* HS yếu lập được dàn ý cho bài văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Học sinh chuẩn bị đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
1. Bài cũ
- Gọi học sinh nêu dàn ý tả chiếc áo của em.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn tả cái áo của em.
- nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:Quan sát một đồ chơi em thích và ghi lại những điều quan sát được.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý.
- Gọi học sinh giới thiệu đồ chơi của mình.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
 Hoạt động HS
- 2 em nêu.
- 1 em tả.
- lắng nghe.
- 3 em tiếp nối nhau đọc 
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu.
+ Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin.
- 3 học sinh lên trình bày kết quả quan sát.
Bài 2:Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
2.3. Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ.
2.4. Luyện tập
- Gọi học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên viết đề bài lên bảng lớp.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
* Theo dõi HD HS yếu làm bài
- Gọi học sinh trình bày.
- Giáo viên khen ngợi những em lập dàn bài chi tiết đúng.
3. Củng cố dặn dò
- Khi quan sát đồ vật em có thể quan sát bằng cách nào?
- Làm cách nào để phân biệt được con vật?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thành dàn ý vào vở và tìm hiểu một số trò chơi, một lễ hội ở quê em.
Chú ý:
+ Phải quan sát theo trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại.
- 3 học sinh đọc 
 1 học sinh đọc.
- Học sinh tự làm vào vở.
- 3 - 5 học sinh trình bày.
-Trả lời
Nhà Trần và việc đắp đê.
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê, phòng lũ lụt.
- Do có hệ thống đề điều tốt, nền kinh tế nông nghiệp dưới thời Trần phát triển, nhân dân no ấm.
- Bảo vệ đê điều và phòng chống bão lụt ngày nay là truyền thống của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK (phóng to, nếu có điều kiện)
- Phiếu học tập cho học sinh. Bản đồ tự nhiên Việt Nam 
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Gọi học sinh đọc phần bài học trả lời 2 câu hỏi cuối bài 12.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: giáo viên dùng tranh giới thiệu.
2.2. Giảng bài
Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
- 2 em lên trả lời.
- Tranh vẽ mọi người đang đắp đê.
.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời.
+ Nghề chính của nhân dân ta dưới thi Trần là gì?
+ Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Chỉ trên bản đồ nêu tên 1 số con sông?
+ Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
- Gv chỉ trên bản đồ và giới thiệu 
-H: Em có biết câu chuyện nào kể về việc chống thiên tai, đặc biệt là chuyện chống lụt lội không? Hãy tóm tắt câu chuyện đó.
Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt
- Học sinh làm việc cá nhân sau đó phát biểu ý kiến.
+ Nông nghiệp là chủ yếu.
+ Chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả...
+ Là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân.
- Một vài học sinh kể trước lớp.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Nhà Trần đã chức đắp đê chống lụt như thế nào?
- Giáo viên kết luận: Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão.
+ Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê.
+ Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê.
+ Hằng năm, con trai từ 18 tuổi tr lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê.
+ Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê.
Hoạt động 3: Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần.
- 6 nhóm đọc SGK và thảo luận trả lời. Đại diện nhóm lên báo cáo. Học sinh khác bổ sung.
- lắng nghe và vài em nhắc lại.
- yêu cầu học sinh đọc trong SGK và trả lời câu hỏi: Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
- Giáo viên: hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta?
Hoạt động 4
- Học sinh đọc SGK và trả lời: hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung bộ.
- Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, ....
- Yêu cầu học sinh trả lời:
+ Địa phương em có sông gì? Nhân dân địa phương đã cùng nhau đắp đê, bảo vệ đê như thế nào?
3. Củng cố dặn dò
- Vài em đọc mục ghi nhớ SGK.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh trả lời trước lớp.
- 2 hs nêu
--------------------------------------
Toán
Chia cho số có hai chữ số (tt)
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
-HS làm tính thành thạo.
II. Các hoạt động dạy và học
	Hoạt động GV
1. Bài cũ:
- Kiểm tra một số vở học sinh
- Giáo viên chấm điểm và đọc cho học sinh nghe.
2. Bài mới
1. Trường hợp chia hết:
- Giáo viên viết phép tính lên bảng
10.105 : 43 = ?
- Yêu cầu học sinh đặt tính, tính, nêu cách tính.
- Giáo viên nhận xét và khẳng định lại cách thực hiện:
2. Trường hợp chia có dư
 Hoạt động HS
- 1 học sinh đọc phép tính.
- 1 em lên bảng tính và nêu cách tính. Học sinh khác làm vào vở nháp.
- Giáo viên viết phép tính lên bảng: 26.345 : 35 = ?
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính.
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính.
- Giáo viên nói: Đây là phép chia có dư.
3. Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu 4 em lên bảng đặt tính và tính
* Theo dõi HD HS yếu làm bài
a) 23.576 56 31.628 48
 117 421 282 658
 056 428
 0 dư 44
- nhận xét ghi điểm.
Bài 2: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đổi giờ ra phút, km ra mét.
- nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò
- Giáo viên thu vở 1 số em chấm.
- Vừa rồi các em học bài gì?
Về luyện chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số.
- Nhận xét tiết học
- 1 em đọc lại phép tính
26.345 35
184 752
0095
dư 25
- Học sinh nêu.
- Nêu yêu cầu
- 4 học sinh lên tính.
b) 18.510 15 42.546 37
 35 1.234 55 1.149
 51 184
 60 366
 0 dư 33
- 1 em đọc đề. Cả lớp đọc thầm.
Tóm tắt:
1 giờ 15 phút: 38 km 400m
1 phút : ? m
Đáp số: 512 m
.-----------------------------------------
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở 
đồng bằng Bắc Bộ (tt)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc bộ.
III. Các hoạt động dạy học.
	Hoạt động GV
1. Bài cũ
- Yêu cầu học sinh lên trả lời câu hỏi.
+ Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?
+ Em hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Tìm hiểu bài
 * Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
Hoạt động HS
- 2 em lên trả lời.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - Yêu cầu học sinh dựa vào tranh, ảnh SGK trang 107 và trả lời.
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc bộ?
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
*. Chợ phiên
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.
+ Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ?
+ Người đi chợ ở đây?
+ Em hãy mô tả về cảnh chợ phiên?
- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.
- gọi 1 vài em đọc mục ghi nhớ SGK
3. Củng cố dặn dò
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh tư liệu về thủ đô Hà Nội.
- Nhận xét tiết học
- 3 nhóm quan sát tranh và trả lời.
- Có đến hàng trăm nghề thủ công, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên những sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước 
+ Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh gọi là làng nghề.
+ Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân.
- Học sinh dựa vào tranh và vốn hiểu biết của mình thảo luận (tranh trang 108SGK).
+ Tập nập, là những sản phẩm sản xuất tại địa phương (rau, khoai, trứng, cá...) và một số mặt hàng từ nơi khác đưa đến phục vụ cho sản xuất và đời sống.
+ Đông người đến chợ mua bán.
+ Đây là cảnh 1 chợ phiên. Người dân đi chợ rất đông. Chợ không có nhà hàng to để bán hàng, ...
- 1 em lên trình bày. Học sinh khác lắng nghe và bổ sung.
- 3 em đọc.
	----------------------------------------------
 Tiết 5 	 .	SINH HOẠT 
 I. Mục tiêu:
 - Hs nắm được ưu , nhược điểm trong tuần. Nắm được kế hoạch tuần tới .
 - Rèn cho hs kỹ năng tính tự giác trong học tập, biết nhận lỗi sửa sai.
 - Giúp học sinh ý thức và thái độ học tập tốt hơn, và tích cực tham gia các hoạt động khác do trường, lớp tổ chức. 
 III. Hoạt động trên lớp:
	A. Nội dung sinh hoạt:
	1. Nhận xét hoạt động tuần qua :
	 *Ưu điểm: 
 - Các em đi học chuyên cần, đúng giờ, trong lớp chú ý bài.
 - Ăn mặc đúng tác phong.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ, sạch sẽ.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
	 *Nhược điểm:
 -Còn có 1 số em chưa chịu khó học
	2. Kế hoạch tuần tới:
 - Tiếp tục chấn chỉnh và duy trì nề nếp học tập.
 - Duy trì sĩ số của lớp .
 -Tăng cường kiểm tra bài cũ, vở bài tập của HS.
 - Thường xuyên chấm chữa bài cho HS.
 - Nhắc nhở HS ăn mặc sạch sẽ , gọn gàng .
 - Tham gia lao động đầy đủ.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_a_ghip.doc