I- Mục tiêu:
- Thực hiện được cc php tính về phn số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích của hình bình hnh.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số khi biết tổng (hiệu) của hai số đó.
* C¸c BT cÇn lµm:BT1, BT2, BT3; hs K - G lµm thªm BT4.
II- Các họat động dạy học
1. Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: Cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó
2. Bài mới
a- Giới thiệu
b- Các hoạt động trên lớp
*Bài tập1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nói về cách tính: cộng, trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số
- GV nhận xét bài làm của HS
*Bài tập 2
- Gọi HS đọc đề bài và nêu công thức tình diện tích hình bình hành
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
*Bài tập 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nêu các bứơc giải
- Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4:HD thªm.
TuÇn 30 Thø hai ngµy 4 th¸ng 4 n¨m 2011 TẬP ĐỌC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I- Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH 1, 2, 3, 4; * hs K - G tr¶ lêi ®ỵc CH 5 trong SGK ) II- Đồ dùng dạy học. -B¶ng líp viÕt s½n ND cÇn luyƯn ®äc. III – Các họat động dạy học 1. Bài cũ: GGv kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến?, trả lời các câu hỏi về nội dung bài 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Các hoạt động dạy học chủ yếu A – Hướng dẫn HS luyện đọc - GV viết lên bảng các tên riêng, các chữ số chỉ ngày tháng năm, yêu cầu HS luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài -GV híng dÉn chia ®o¹n. - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn - GV hướng dẫn hiểu các từ khó,kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ. - HS luyƯn ®äc c©u khã. - GV đọc mẫu toàn bài B –Tìm hiểu bài HS đọc thầm từng đoạn và trả lời: + Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm vớimục đích gì? + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? + Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào? + Hạm đội cvủa Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? + Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt kết quả gì? + Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? C – Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn - Hướng dẫn HS có giọng đọc phù hợp GV đọc mẫu đoạn văn : “Vượt Đại Tây Dương được tinh thần”: - Hướng dẫn HS luyện đọc và tham gia thi đọc đoạn văn - GV nhận xét, khen những HS đọc tốt D- Củng cố- Dặn dò + Muốnkhám phá thế giới, HS cần rèn luyện những đức tính gì? - Nhận xét tiết học - Bài chuẩn bị: Dòng sông mặc áo ---------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: Thực hiện được các phép tính về phân số. Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích của hình bình hành. Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số khi biết tổng (hiệu) của hai số đó. * C¸c BT cÇn lµm:BT1, BT2, BT3; hs K - G lµm thªm BT4. II- Các họat động dạy học 1. Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: Cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó 2. Bài mới a- Giới thiệu b- Các hoạt động trên lớp *Bài tập1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nói về cách tính: cộng, trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số - GV nhận xét bài làm của HS *Bài tập 2 - Gọi HS đọc đề bài và nêu công thức tình diện tích hình bình hành - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài *Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu các bứơc giải - Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 4:HD thªm. 3- Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học - Bài chuẩn bị: Tỉ lệ bản đồ ---------------------------------------------------------- Khoa học NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I- Mục tiêu: BiÕt mçi loµi thùc vËt, mçi giai ®o¹n ph¸t triĨn cđa thùc vËt cã nhu cÇu vỊ chÊt kho¸ng kh¸c nhau. II- Đồ dùng dạy học. Hình trang 114, 115 SGK( nÕu cã ) Sưu tầm tranh, ảnh cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón III – Các họat động dạy học 1. Bài cũ: Trình bày nhu cầu nứơc của thực vật và ứng dụng vào thực tiễn? 2. Bài mới a- Giới thiệu bài: b- Các hoạt động dạy học chủ yếu *Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với thực vật GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát hình các cây cà chua, thảo luận: + Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? kết quả ra sao? + Cây nào phát triển tốt nhất? Tại sao? Em rút ra kết luận gì? + Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả được? Tại sao? Em có kết luận gì? *Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật - Yêu cầu HS hoàn thành VBT. - Các nhóm trình bày kết quả (dÊu (x) trong ngoặc ) - GV: Cùng một cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau - GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố – Dặn dò + Nhu cầu chất khoáng của thực vật thế nào? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Nhu cầu không khí của thực vật ------------------------------------------------------- LÞch sư Nh÷ng chÝnh s¸ch vỊ kinh tÕ vµ v¨n ho¸ cđa vua Quang Trung I. mơc tiªu - Nªu ®ỵc c«ng lao cđa Quang Trung trong viƯc x©y dùng vµ cđng cè ®Êt níc: + §· cã nhiỊu chÝnh s¸ch ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ: “ChiÕu khuyÕn n«ng”, ®Èy m¹nh ph¸t triĨn th¬ng nghiƯp. C¸c chÝnh s¸ch nµy cã t¸c dơng thĩc ®Èy kinh tÕ ph¸t triĨn. + §· cã nhiỊu chÝnh s¸ch nh»m ph¸t triĨn v¨n ho¸, gi¸o dơc: “ChiÕu lËp häc”, ®Ị cao ch÷ N«m,C¸c chÝnh s¸ch nµy cã t¸c dơng thĩc ®Èy v¨n ho¸, gi¸o dơc ph¸t triĨn. II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc A.KTBC : - Em hãy tường thuật lại trân Ngọc Hồi –Đống Đa . - Nêu ý kết quả và ý nghĩa của trận Đống Đa. - GV nhận xét ghi điểm . B. .Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2. Gi¶ng bµi: a. Hoạt động nhóm : - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển . -GV phân nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề sau : +Nhóm 1 :Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? + Nhóm 2 :Nội dung và tác dụng của chính sách đó như thế nào ? -GV kết luận b. Hoạt động cả lớp : - GV trình bày việc Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố “ Chiếu học tập”. - GV đưa ra hai câu hỏi : +Tại sao vua Quang trung lại đề cao chữ Nôm mà không đề cao chữ Hán ? +Em hiểu câu : “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào ? Sau khi HS trả lời GV kết luận : Đây là một chính sách mới tiến bộ của vua Quang Trung.Việc đề cao chữ Nôm thành chữ viết nước nhà thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc của nhà Tây Sơn. *Hoạt động cả lớp : -GV trình bày sự dang dở của các công việc mà Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với Quang Trung . - GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình về vua Quang Trung. - Quang Trung đã làm gì để xây dựng đất nước ? - Những việc làm của vua Quang Trung có tác dụng gì ? 4.Củng cố- Dặn dò: -GV cho HS đọc bài học trong SGK . -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Nhà Nguyễn thành lập”. -Nhận xét tiết học . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thø 3 ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2011 Chính tả (Nhớ- Viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA Mục tiêu: Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích. Làm đúng các bài tập CT phương ngữ 2 a/b hoặc 3 a/b. Chuẩn bị: B¶ng líp viết nội dung BT2 và BT3 Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: GV gọi 1 HS tự tìm và đố 2 bạn viết trên bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp 5 – 6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ết/ếch 2. Bài mới a- Giới thiệu: b- Các hoạt động lên lớp 1. Hướng dẫn nhớ - viết chính tả - GV đọc yêu cầu của bài - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn từ Hôm sau đến hết của bài Đường lên Sa Pa. ? V× sao t¸c gi¶ gäi Sa Pa lµ mãn quµ tỈng diƯu k× mµ thiªn nhiªn dµnh cho ®Êt níc ta? - HD HS viÕt tõ khã. + thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, - HS viÕt chÝnh t¶. - GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn, những chữ cần viết hoa, những ch÷ dễ viết sai chính tả - GV thu chấm, chữa 7-10 bài. - Nhận xét chung bài viết của HS, tuyên dương những HS viết đúng chính tả, trình bày rõ ràng, sạch đẹp 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2 a): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS trao đổi theo nhóm làm bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng Bài tập 3 - GV tổ chức cho HS thi tiếp sức - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố- Dặn dò - Ghi nhớ các từ vừa ôn luyện - Nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------- Toán TỈ LỆ BẢN ĐỒ I- Mục tiêu: Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? * BT cÇn lµm: BT1, BT2. II- Chuẩn bị: Bản đồ Thế viới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một sè tỉnh, thành phố (có tỉ lệ phía dưới) III- Các hoạt động dạy học 1 – Bài cũ: Gọi Hs lên bảng làm bài 4 tiÕt tríc. GV nhận xét, cho điểm 2 – Bài mới: a- Giới thiệu: b- Các hoạt động trên lớp 1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ - Treo các bản đồ lên bảng, giới thiệu các tỉ lệ 1 : 10 000 000; 1 : 500 000 ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dứơi dạng phân số 2. Thực hành a. Bài tập1: - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm miệng - GV nhận xét, chữa bài b. Bài tập 2 : - Gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở Tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 1 : 300 1 : 10 000 1 : 500 Độ dài thu nhỏ 1 cm 1 dm 1 mm 1 m Độ dài thật 1000 cm 300 dm 10 000 mm 500 m - GV nhận xét, chữa bài *Bài tập 3 ( K - G): Cho HS giải thích lí do. - GV nhận xét, chữa bài. - Bµi 3: HD thªm. 3. Củng cố – Dặn dò + Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì? - Nhận xét tiết học - Bài chuẩn bị: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ ------------------------------------------------- ... 4 Bảng lớp viết đề bài III_ Các hoạt động dạy học: 1 – Bài cũ: Gọi HS kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng và nêu ý nghĩa của truyện 2 – Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc a- Giới thiệu: b- Những hoạt động dạy học chủ yếu: A. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài - Gọi HS đọc đề bài và gạch dưới những chữ quan trọng trong đề -Gọi HS đọc tiếp nối các gợi ý - Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình: Em chọn kể chuyện gì? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu? B. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV nhắc các em cần kể có đầu, có cuối, các truyện dài có thể kể vài đoạn - GV yêu cầu HS kể trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp, mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện của mình và đối thoại về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương những HS có truyện hay, cách kể tự nhiên, hấp dẫn. * GDBVMT: HiƯn nay m«i trêng 1 sè n¬i trªn thÕ giíi ®ang trong t×nh tr¹ng ntn? chĩng ta cÇn lµm g× ®Ĩ gãp phÇn c¶i thiƯn m«i trêng tèt h¬n? 3.Củng cố- Dặn dò + Em học được gì qua các câu chuyện? + Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thø 5 ngµy 7 th¸ng 4 n¨m 2011 Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I – Mục tiêu - Nªu ®ỵc nhËn xÐt vỊ c¸ch quan s¸t vµ miªu t¶ con vËt qua bµi v¨n §µn ngan míi në (BT1, BT2) - Bíc ®Çu biÕt c¸ch quan s¸t mét con vËt ®Ĩ chän läc c¸c chi tiÕt nỉi bËt vỊ ngo¹i h×nh, ho¹t ®éng vµ t×m tõ ng÷ ®Ĩ miªu t¶ con vËt ®ã ( BT3, BT4 ). - HS biết yêu thương các loài vật II- Đồ dùng dạy học Tranh ảnh chó, mèo, III_ Các hoạt động dạy học: 1 – Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS klên bảng: + 1 HS đọc nội dung cần ghi nhớ bài Cấu tạo bài văn miêu tả con vật? + 1 HS đọc lại dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà? 2 – Bài mới: Luyện tập quan sát con vật a- Giới thiệu: b- Những hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài tập 1, 2 - Gọi HS đọc nội dung bài tập, trả lời các câu hỏi: Những bộ phận nµo đựơc quan sát và miêu tả? -GV ghi nhanh lªn b¶ng. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng - Những câu miêu tả em cho là hay? B.Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó - Treo tranh, ảnh chó mèo lên bảng Nhắc HS chú ý trình tự thực hiện: + Viết lại kết quả quan sát các đặc điểm ngoại hình của con vật + Dựa vào kết quả quan sát, tả các đặc điểm ngoại hình của con vật - Gọi HS phát biểu - Gv nhận xét, khen ngợi những HS biết miêu tả ngoại hình của con vật cụ thể, sinh động, có nét riêng C. Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV nhắc HS chú ý: + Nhớ lại kết quả các em đã quan sát về các hoạt động thường xuyên của con vật + Tham khảo bài Con mèo hung + Khi tả, chỉ chọn những đặc điểm nổi bật - Cho HS làm bài và phát biểu - GV nhận xét, khen ngợi HS miêu tả sinh động các hoạt động của con vật 3.Củng cố- Dặn dò - Về nhà hoàn chỉnh các đoạn văn - Nhận xét tiết học - Bài chuẩn bị: Điền vào giấy tờ in sẵn --------------------------------------------------------- Toán ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt) I- Mục tiêu: Giúp HS: BiÕt ®ỵc mét sè øng dơng cđa tû lƯ b¶n ®å. * BT cÇn lµm: BT1, BT2; II- Các họat động dạy học 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài3 tiÕt tríc. 2. Bài mới a- Giới thiệu: b- Các hoạt động trên lớp A. Giới thiệu bài toán 1 - Gọi HS đọc ví dụ SGK- TLCH. + Độ dài thật là bao nhiêu m? + Trên bản đồ có tỉ lệ nào? + Phải tính độ dài nào? + Theo đơn vị nào? + Vì sao cần phải đổi đơn vị đo của độ dài thật ra cm? - GV hứơng dẫn cách ghi bài giải B. Giới thiệu bài toán 2: Tiến hành tương tự như bài toán 1 3. Thực hành a.Bài tập 1: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài, lưu ý HS phải đổi số đo của độ dài thật ra số đo cùng đơn vị đo của độ dài trên bản đồ tương ứng - GV nhận xét, chữa bài b.Bài tập 2 : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải . - Líp lµm vµo vë. - GV nhận xét, chữa bµi . c.Bài tập 3 HD thªm: 3- Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học - Bài chuẩn bị: Thực hành ---------------------------------------------------- THỂ DỤC MÔN thĨ thao TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” I-MUC TIÊU: Thùc hiƯn được ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi, chuyỊn cÇu theo nhãm 2 ngêi. Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân. Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng c¸ch cÇm bãng 150g, t thÕ ®øng chuÈn bÞ - ng¾m ®Ých - nÐm bãng (kh«ng cã bãng vµ cã bãng). BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc trß ch¬i "KiƯu ngêi". LÊy chøng cø. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1/ Phần mở đầu - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - HS Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông, vai. Tập theo đội hình hàng nganh hoặc vòng tròn. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi khởi động. 2. Phần cơ bản: a. Ném bóng: - Ôn một số động tác bổ trợ. - Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. b. Trò chơi vận động: Kiệu người. - GV nªu tªn trß ch¬i nh¾c l¹i c¸ch ch¬i , luËt ch¬i. - HS ch¬i thư sau ®ã ch¬i chÝnh thøc. 3. Phần kết thúc: - GV củng cố, hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thø 6 ngµy 8 th¸ng 4 n¨m 2011 Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I – Mục tiêu - Biết điền đúngnội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1). - Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2). - HS biết vận dụng vào thực tế II- Đồ dùng dạy học Bản phô tô Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng( nÕu cã). III_ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: GV gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) và đọan văn tả hoạt động của con mèo (hoặc con chó) 2. Bài mới: a- Giới thiệu: b- Những hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS QS tê phiếu trong SGK vµ gi¶i thích từ viết tắt: CMND - GV nhắc HS: + Ở mục địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ hàng + Mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi + Ở mục 1. Họ và tên, em phải ghi rõ họ và tên của mẹ em + Ở mục 6. Ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi mẹ con em ở đâu đến + Ở mục 9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, em phải ghi họ, tên của em + Mục cán bộ đăng kí là mục dành cho cán bộ. Cạnh đó là mục dành cho chủ hộ kí và viết họ tên - GV cho HS điền vào phiếu và đọc trứơc lớp. - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu Hs suy nghĩ và trả lời - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố – Dặn dò - Nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật -------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu CÂU CẢM I- Mục tiêu Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm ( ND Ghi nhí ) BiÕt chuyĨn c©u kĨ ®· cho thµnh c©u c¶m ( BT1, mơc III) Bíc ®Çu ®Ỉt ®ỵc c©u c¶m theo t×nh huèng cho tríc ( BT2) Nªu ®ỵc c¶m xĩc ®ỵc béc lé qua c©u c¶m ( BT3). *HS K - G ®Ỉt ®ỵc c©u c¶m theo yªu cÇu BT3 víi c¸c d¹ng kh¸c nhau. II – Các họat động dạy học 1 - Bài cũ: Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã viếtvề hoạt động du lịch hay thám hiểm 2 – Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Các hoạt đông dạy học chủ yếu A. Phần nhận xét - Gọi HS lần lượt đọc các bài tập. - HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3, 4, suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến trả lời các câu hỏi. ? C¸c c©u trªn dïng ®Ĩ lµm g×? ? Cuèi c¸c c©u v¨n cã dÊu g×? - GV nhận xét, chốt lại ý đúng B. Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Y/C 1 sè HS ®Ỉt c©u c¶m. 3. Phần luyện tập a. Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - GV nhận xét, chốt lại kết quả b.Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS lµm viƯc theo cỈp. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - GV nhận xét, chốt lại kết quả c. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV cho HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố- Dặn dò + Cấu tạo và tác dụng của câu cảm? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ cho câu. ------------------------------------------------------------- Toán THỰC HÀNH I- Mục tiêu: Giúp HS: TËp đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế,tËp íc lỵng. * BT cÇn lµm: BT1 - HS cã thĨ ®o ®é dµi ®o¹n th¼ng b»ng thíc d©y, b»ng bíc ch©n. II- Chuẩn bị: Thước dây cuộn Cọc tiêu III- Các họat động dạy học 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 3 tiÕt tríc. - GV nhận xét, cho điểm HS 2. Bài mới a- Giới thiệu: b- Các hoạt động trên lớp 1)Phần “Lí thuyết”: - Hứơng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK. 2)PhÇn thùc hµnh: a. BT1: Thùc hµnh ®o ®é dµi råi ghi kÕt qu¶ vµo « trèng. - HS thùc hµnh ®o theo nhãm. * BT2 HD thªm. 3- Củng cố- Dặn dò + Qua bài thực hành hôm nay, em học được những gì? - Nhận xét tiết học - Bài chuẩn bị: Thực hành (tt
Tài liệu đính kèm: