Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Mai Loan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Mai Loan

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ,ca ngợi .

- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK )

 ( -HS khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 5 (SGK).

II. KỸ NĂNG SỐNG:

-Xác định giá trị tôn trọng các danh nhân.

- Suy nghĩ sang tạo. Tự nhận tức, xác định giá trị bản thân

-Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. -Lắng nghe tích cực

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Ảnh chân dung Ma- gien- lăng .

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Mai Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Nội dung sinh hoạt
a) Giới thiệu:
- Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần.
b. Đánh giá hoạt động tuần qua
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
GV ghi sườn các công việc -> hướng dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
- Chuyên cần, đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng... 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. 
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới- Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở- Ăn quà vặt
- Tiến bộ :Nhung,Quyên,Cương,TrươngSĩ Chưa tiến bộ: Hoàn , Trực,Duyên,
- Giáo viên nhận xét:
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
c. Phổ biến kế hoạch tuần 30
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới:Phát huy những việc đã làm đượcvaf khắc phục tồn tại.
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội .
- Tiếp tục thu nhặt kế hoạch nhỏ gay quỹ lớp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
Học sinh lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện
TUẦN 30: Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2011
TẬP ĐỌC:
HƠN MỘT NGHÌN
NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ,ca ngợi .
- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK )
 ( -HS khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 5 (SGK).
II. KỸ NĂNG SỐNG:
-Xác định giá trị tôn trọng các danh nhân.
- Suy nghĩ sang tạo. Tự nhận tức, xác định giá trị bản thân
-Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. -Lắng nghe tích cực
III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Ảnh chân dung Ma- gien- lăng .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Bài cũ : Trăng ơi . . . từ đâu đến ?
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi về nội dung .
- GV nhận xét - ghi điểm
2 . Bài mới 
a.Giới thiệu bài:
- Thế nào là thám hiểm?
 - Bài học hôm nay giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng của Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm. 
b.HD đọc và tìm hiểu bài: 
* Hoạt động1 : Hướng dẫn HS luyện đọc(11-12’)
+ GV đọc diễn cảm cả bài.
-GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp và giải nghĩa các từ phần chú thích các từ mới ở cuoi bài đọc
+ Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (15-16’)
- Yêu cầu HS đọc lướt bài và trả lời.
+ Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
 + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì trên đường?
+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
+ Hạm đội Ma- gien- lăng đã đi theo hành trình nào?
* GV giải thích thêm: Đoàn thuyền xuất phát từ của biển Xê-vi-la nước Tây Ban Nha là từ Châu Âu.
+ Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã đạt được kết quả gì?
+ Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?
- Bài văn muốn ca ngợi điều gì?
*Hoạt động 3 : HD đọc diễn cảm (7-8’) 
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài 
- GV đọc diễn cảm “ đoạn 2 và 3” 
- HD cách đọc diễn cảm
 - GV sửa lỗi cho các em
3. Củng cố- dặn dò:(2-3’)
- Thế nào là thám hiểm?
- Em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn. Chuẩn bị bài : Dòng sông mặc áo
- HS trả lời cu hỏi .
 - HS nhận xét .
- 2 HS trả lời
- HS nghe
+ HS nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn( mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
 + HS luyện đọc theo nhóm 3
+ Đại diện nhóm đọc trước lớp.
+ 1HS đọc lại toàn bài
- HS đọc lướt bài và trả lời. 
 -  khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. 
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt da lưng để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân.
- Đoàn thám hiểmra đi với 5 chiếc thuyền, đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền lớn, gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma- gien- lăng bỏ mình trong trận giao tranh với thổ dân ở đảo Ma- tan.
+ HS tiếp nối nhau trả lời- HS khác nhận xét 
- Ýđúng là ý c: Châu Âu (Tây Ban Nha) – - - Đại Tây Dương- châu Mĩ( Nam Mĩ) – Thái Bình Dương – Châu Á – Ấn Độ Dương - Châu Âu (Tây Ban Nha) .
+ Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra/ Những nhà thám hiểm là những người ham khám phá những cái mới lạ.
- Nội dung chính: ( mục tiêu)
- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc1 đoạn trong bài.
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi .
- HS về xem trước bài mới .
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được các phép tính về phân số .
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu) của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Bảng con, Bảng phụ.
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (3-4’) Luyện tập chung
GV yêu cầu HS lên bảng sửa lại bài tập 4.
GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài :(1’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. (34-35’)
Bài tập 1: (10-12’) (BC)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Y/C HS tự làm bài
-GV cùng HS sửa bài hỏi về:
+Cách thực hiện phép cộng,phép trừ,phép nhân,phép chia phân số
+Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số
 -GV nhận xét
Bài tập 2: (9-10’)
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
GV hỏi:Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bài
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
Bài tập 3:(12-13’)_
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Tổng của hai số là bao nhiêu?
- Tỉ số của hai số là bao nhiêu?
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở-1em làm bảng phụ.
* Các bước giải
-Vẽ sơ đồ
-Tìm tổng số phần bằng nhau
-Tìm mỗi số
-GV chấm một số vở - nhận xét
3. Củng cố – dặn dò :(1-2’)
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học làm BT4 ,5
- Chuẩn bị: Tỉ lệ bản đồ
- HS nêu bài toán
- HS lên bảng sửa bài
- HS nhận xét
-HS nhắc tên bài 
-HS đọc yêu cầu bài.Tính
- HS lên thực hiện + cả lớp bảng con
a/;
b/; c/ ; 
d/ .
e/ .
 -HS đọc yêu cầu bài, thảo luận nhóm đôi
+Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo)
 -Đại diện nhóm sửa bài.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x= 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
-HS đọc yêu cầu bài.
-Bài toán thuộc dạng“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
-Tổng số của hai số là 63
-Tỉ số của hai số là .
-1HS giải vào bảng phụ,HS lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Búp bê: 63đồ chơi 
 Ô tô ? ô tô
Tổng số phần bằng nhau là:2+5 = 7 (phần )
Số ô tô có trong gian hàng là:
 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô )
 Đáp số : 45 ô tô
- HS nghe Gv nhận xét .
-HS nhắc lại nội dung ôn tập
- HS chuẩn bị bài mới .
LUYỆN TOÁN:
 ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách làm các bài tập về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó..
*HS yếu bước đầu biết làm bài tập 1,2 . 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài luyện: Giới thiệu bài:
Bài 1: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 80. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính chiều rộng và chiều dài.
- Giáo viên cùng học sinh chữa bài.
Bài 2: Một lớp học có 35 học sinh, trong đó số học sinh nữ bằng số học sinh nam. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam.
Bài 3: (HSG) Tổng của hai số là 240. Tỉ của hai số là . Tìm hai số đó.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà ôn tập lại bài.
- HS đọc bài toán và nêu sơ đồ của bài toán.
- GV cho HS lên bảng giải bài toán – cả lớp giải vào vở nhap rồi chữa bài.
Giải : Tổng số phần bằng nhau là:2 + 3 =5(phần)
 Chiều rộng của hình chữ nhật là:80 : 5 x 2 = 32 (m)
 Chiều dài của hình chữ nhật là: 80 : 5 x 3 = 48 (m)
- HS đọc bài toán và nêu sơ đồ của bài toán như bài tập 1.
Giải 
 Tổng số phần bằng nhau là:2 + 3 = 5(phần)
 Số học sinh nữ là: 35 : 5 x 2 = 14 (học sinh)
 Số học sinh nam là: 35 : 5 x 3 = 21 (học sinh)
 Đ/S : Học sinh nữ: 14 học sinh
 Học sinh nam: 21 học sinh
- GV cho HS đọc nội dung bài tập.
- GV hướng dẫn và cho HS giải.
- GV cùng HS chữa bài.
Giải: 
 Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8(phần)
 Số bé là: 240 : 8 x 3 = 90 
 Số lớn là: 240 – 90 = 150 
 Đ/S : Số bé là : 90 
 Số lớn : 150
CHÍNH TẢ:(Nghe- viết)
 ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU:
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả ; biết trình bày đúng đoạn văn trích
 -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b , hoặc BT (3) a/b .
II . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (4-5’)
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: Đường đi Sa Pa.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.(17-18’)
a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Hôm sauđến hết. 
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn.
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Giáo viên nhận xét chung 
Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả (15-16’)
HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b. 
Giáo viên giao việc 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Bài 2b: HS lên bảng thi tiếp sức. 
Bài 3b: thư viện – lưu giữ – bằng vàng – đại dương – thế giới.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
3. Củng cố, dặn dò:(1-2’)
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu c ... i chúng ta thật là gần gũi thân thương bởi vì chính nơi đây các em được lớn lên từ bầu sữa mẹ, được nâng niu trong vòng tay của cha...)
+ Vai trò trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em như thế nào ? (Chính gia đình là chốn đi về của chúng ta sau những ngày học căng thẳng và nói đến gia đình chúng ta không thể không nói đến trẻ em, bởi chính trẻ em là sợi tơ nhỏ mong manh phản chiếu nét hạnh phúc của gia đình và ngược lại gia đình có ảnh hưởng rất lớn đối với chúng ta.
+ TPT bắt giọng cho cả lớphát bài : “Ba ngọn nến”
Gia đình phải thương yêu con cái.
+ Ai sẽ kể gia đình của mình cho các bạn nghe?
+ Các em muốn được sống trong một gia đình như thế nào?
+ ở gia đình các em bố mẹ thương yêu con cái như thế nào?
+ Các em có nhớ trẻ em có những Quyền nào?
1. Thực tế trong xã hội Quyền trẻ em đã thực sự được bảo đảm chưa?
+ Nhà trường ta đã quan tâm đến các em chưa? (NHà trường đã rất quan tâm đến chúng ta trong việc học tập, vui chơi và bảo vệ chúng ta trong môi trường trong sạch, đoàn kết và thương yêu nhau như anh em trong nhà).
+ Hội phụ huynh đã làm gì cho các em? (Hội phụ huynh đã chăm lo cho các em đến trường đầy đủ, chăm lo cho các em đầy đủ các tranh thiết bị đeens trường, cho các em học hành vui chơi trong môi trường lành mạnh....)
+ Vậy trẻ em cũng phải có trách nhiệm với bổn phận đối với gia đình như thế nào? (Phải biết vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô, học giỏi, chăm ngoan....)
+ Trò chơi: Thử tài đoán vật, Hiểu ý đồng đội.
-Giải câu đố: Sông nào chảy giữa thủ đô
 Phù sa đỏ nặng ven bờ xanh tươi. (Sông Hồng)
 Thứ sáu ngày 08 tháng 04 năm 2011
TOÁN:
THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
 - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 -Thước dây cuộn dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc -VBT 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ:(4-5’)
- GV gọi HS nêu ứng dụng của tỉ lệ bản đồ .
=> Tỉ lệ 1 : 10000 ( độ dài thật là 3km ) độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu ?
=> Tỉ lệ bản đồ 1 : 300 ( độ dài thu nhỏ là 1 dm ) độ dài thật là bao nhiêu ?
- GV nhận xét cho điểm .
2. Bài mới:(32-34’) Giới thiệu bài:
- Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành đo độ dài của một số đoạn thẳng trong thực tế.
- Yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thực hành.
b. Hướng dẫn thực hành:
c. Thực hành ngoài lớp học: 
* Đo đoạn thẳng trên mặt đất .
- GV chia nhóm nhỏ ( 4em nhóm )
- GV nêu vấn đề : Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B.
- Nêu yêu cầu : Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ?
- Kết luận cách đo đúng như SGK :
 + Cố định hai đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A.
 + Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B.
 + Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó là số đo độ dài đoạn thẳng AB.
- GV và 1 HS thực hành đo độdài khoảng cách hai điểm A và B vừa chấm.
* Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK và nêu:
 + Để xác định ba điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này.
 + Cách gióng các cọc tiêu như sau:
 ­ Đóng ba cọc tiêu ở ba điểm cần xác định.
 ­ Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu:
Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là ba điểm chưa thẳng hàng.
Nhìn thấy một cạnh (sườn) của hai cọc tiêu còn lại là ba điểm đã thẳng hàng.
Bài 1:
- Nêu các yêu cầu thực hành như trong SGK và yêu cầu thực hành theo nhóm, sau đó ghi kết quả vào VBT.
- GV giúp đỡ từng nhóm HS, ở yêu cầu thực hành đóng ba cọc tiêu thẳng hàng, GV kiểm tra luôn sau khi HS đóng cọc, nếu HS chưa đóng được thì GV cùng HS đóng lại.
- GV VBT của các nhóm và nhận xét kết quả thực hành của từng nhóm.
Bài 1:(ở lớp) Tập đo độ dài .
- GV cho HS thực hành .
GV theo dõi h/s thực hiện và nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:(1-2’)
- GV tổng kết giờ thực hành, tuyên dương các nhóm tích cực làm việc, có kết quả tốt, nhắc nhở các HS còn chưa cố gắng.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho tiết thực hành sau.
- 2 HS nêu .
=> Độ dài thu nhỏ là : 30 cm 
=> Độ dài thật là :300 dm .
- HS nhận xét bổ sung .
-HS lắng nghe. 
- Các nhóm báo cáo về dụng cụ của nhóm mình.
- HS chia nhóm theo yêu cầu của g.viên
- HS tiếp nhận vấn đề.
- Phát biểu ý kiến trước lớp.
- HS ghe giảng.
- HS thực hành đo theo hướng dẫn của GV
- HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và nghe giảng.
- HS nhận phiếu.
- Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 10 HS.
- HS kiểm tra lại bằng thước dây .
- HS thực hành .
- HS lắng nghe .
- HS về nhà thực hiện .
TẬP LÀM VĂN:
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tam trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN:
 - Thu thập, xử lí thông tin.
 - Đảm nhận trách nhiệm công dân.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: SGK-VBT
V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ.(4-5’)
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới.(32-33’)
a. Giới thiệu bài.(1’)
 Trong cuộc sống chúng ta luôn cần những giấy tờ cần thiết. Giấy chứng minh nhân dân, giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. Có những loại giấy không có mẫu in sẵn nhưng cũng có những loại giấy đã có mẫu in sẵn mà khi viết ta chỉ cần điền nội dung cần thiết vào chỗ trống. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điền vào giấy tờ đã có mẫu in sẵn.
b. Phát triển bài.(14-15’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài tập 1:
HS đọc SGK và GVgiải thích từ viết tắt: CMND. Hướng dẫn HS điền nội dung vào ô trống ở mỗi mục. 
Nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác), vì vậy: 
Ở mục địa chỉ: ghi địa chỉ của người họ hàng.
Ở mục Họ tên chủ hộ: em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi. 
Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em. 
c.Thực hành:(15-17’’)GV phát phiếu cho từng HS .
GV nhận xét. 
Bài tập 2: GV chốt lại:
- Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. 
 3. Củng cố, dặn dò (1-2’)
 -GV nhận xét tiết học.
 -Nhắc các em nhớ cách điền vào giấy tờ in sẵn và chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31.
-HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) đã làm ở tiết TLV trước.
-HS2: Đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (hoặc con chó).
- lắng Nghe 
-HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu. 
-Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài tập .
-HS thực hiện điền vào đầy đủ các mục. 
-HS nối tiếp nhau đọc tờ khai rõ ràng, rành mạch.
- HS nhận phiếu làm bài tập .
- HS nhận xét .
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HS về xem trước bài mới .
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
LUYỆN T.VIỆT: 
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp hs ôn lại 1 số kiến thức đã học về câu kể
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:(3-4’)
-Nêu các kiểu câu kể đã học-Cho VD
2. Bài mới:(34-35’)
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn hs ôn tập.
Bài 1: Có mấy câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau?
Hàng trăm con voi đang tiiến về bãi. Người các buôn làng kéo về nườm nượp. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. Các bà đeo những vòng bạc vòng vàng. Các chị mặc những chiếc váy thêu rực rỡ. Hôm nay, Tây Nguyên thật tưng bừng.
Bài 2: Có mấy câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau?
	Ngày xưa, ở bản kia có một chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi. Dân bản đặt tên là Cẩu Khây. Cẩu Khây lên mười tuổi, sức đã bằng trai mười tám, mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ.
Bài 3: Dòng nào dưới đây gồm những từ dùng để miêu tả vẻ đẹp bên trong của con người?
A. Thuỳ mị, hiền diệu, hiền hậu, dịu dàng, đằm thắm, nết na.
B. Xinh đep, xinh tươi, xinh xinh, lộng lẫy, rực rỡ, thướt tha.
C. Tươi đẹp, thơ mộng, huy hoàng, tráng lệ, sặc sỡ, mĩ lệ.
Bài 4: Nối ý bên trái với ý bên phải để tạo thành câu kể Ai là gì?
Bạn Nam.	1. Là sứ giả của bình minh.
Chim công	2. Là người miền Trung.
Đại bàng.	3. Là một nghệ sĩ múa.
Gà trống.	4. Là dũng sĩ của rừng xanh.
Bài 5: Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm?
A. Can đảm, gan dạ, gan lì, táo bạo, bạc nhược, nhu nhược.
B. Can đảm, gan dạ, anh dũng, anh hùng, hèn hạ, hèn mạt.
C. Can đảm, gan dạ, gan lì, táo bạo, anh dũng, anh hùng.
24. Câu kể “Ai là gì?” trong đoạn văn sau đây dùng để làm gì?
Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. 
Bài 6: Xác định chủ ngữ trong câu sau:
“ Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm mại áo và mơn man tà áo của người qua đường”.
- GV thu vở chấm bài cho hs
- HS làm các bài tập sau.
B. 1
B. 2
C. 3
B. 2
B. 3
C. 4
A. Dùng để giới thiệu
B. Dùng để giới thiệu
C. Cả hai ý trên đều đúng.
A. Những hạt mưa
B. Những hạt mưa lất phất
C. Hạt mưa
 SINH HOẠT:
I. MỤC TIÊU: 
 - Đánh giá các hoạt động tuần 30 phổ biến các hoạt động tuần 31
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
a. Giới thiệu :
- Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
1. Đánh giá hoạt động tuần qua
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
2. Phổ biến kế hoạch tuần tới:
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới:
+ Về học tập.
+ Về lao động.
+ Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. 
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 Loan lop4 2010 2011.doc