Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Trà Giang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Trà Giang

I, MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi

- Hiểu ND , ý nghĩa : Ca ngợi Ma - den -lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn , hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 * KNS : Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ:

 -Gọi 2-3 HS đọc TL bài : " Trăng ơi từ đâu đến"

 ? Trong bài thơ , trăng được so sánh với những gì

B. Bài mới:

 -Giới thiệu bài

 *HĐ1: luyện đọc

- GV viết bảng các tên riêng ( ở mục tiêu ) . HS luyện đọc

 - HS nối tiếp đọc 6 đoạn của bài. GV kết hợp sửa sai từ, ngắt nghỉ

 - Giải nghĩa các từ: Ma- tan, sứ mạng

 - HS luyện đọc theo cặp

 -2 HS đọc toàn bài

 -GV đọc diễn cảm

*HĐ2: Tìm hiểu bài:

 HS đọc thầm, kết hợp trả lời

 ? Ma- gien lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì

 ? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường

 ? Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào

 ? Hạm đội của Ma - gien -lăng đã đi theo hành trình nào

 ? Đoàn thám hiểm của Ma- gien - lăng đã đạt được những kết quả gì

 ? Câu chuyện giúp em hiểu những điều gì về những nhà thám hiểm

*HĐ3: đọc diễn cảm

 - HS đọc nối tiếp đọc 6 đoạn của bài

 ? Tìm đúng giọng đọc bài văn

 - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : " Vượt Dại Tây Dương, Ma- gien- lăng cho đoàn thuyền đi . ổn định được tinh thần "

 ? Nêu ý nghĩa của bài văn

 GV nhận xét và tổng kết giờ học

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Trà Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ 2 ngày 4 tháng 4 năm 2011
 Tập đọc
 Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất 
I, Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi 
- Hiểu ND , ý nghĩa : Ca ngợi Ma - den -lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn , hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 * KNS : Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng 
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 -Gọi 2-3 HS đọc TL bài : " Trăng ơi từ đâu đến"
 ? Trong bài thơ , trăng được so sánh với những gì
B. Bài mới:
 -Giới thiệu bài
 *HĐ1: luyện đọc
- GV viết bảng các tên riêng ( ở mục tiêu ) . HS luyện đọc
 - HS nối tiếp đọc 6 đoạn của bài. GV kết hợp sửa sai từ, ngắt nghỉ
 - Giải nghĩa các từ: Ma- tan, sứ mạng
 - HS luyện đọc theo cặp
 -2 HS đọc toàn bài
 -GV đọc diễn cảm
*HĐ2: Tìm hiểu bài:
 HS đọc thầm, kết hợp trả lời
 ? Ma- gien lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì 
 ? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường
 ? Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào
 ? Hạm đội của Ma - gien -lăng đã đi theo hành trình nào
 ? Đoàn thám hiểm của Ma- gien - lăng đã đạt được những kết quả gì
 ? Câu chuyện giúp em hiểu những điều gì về những nhà thám hiểm
*HĐ3: đọc diễn cảm
 - HS đọc nối tiếp đọc 6 đoạn của bài
 ? Tìm đúng giọng đọc bài văn
 - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : " Vượt Dại Tây Dương, Ma- gien- lăng cho đoàn thuyền đi.. ổn định được tinh thần "
 ? Nêu ý nghĩa của bài văn
 GV nhận xét và tổng kết giờ học
 Toán
Luyện tập chung 
I.Mục tiêu:
Thực hiện được các phép tính về phân số .
Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành .
 Giải được bài toán liên đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó 
II. Các hoạt đông dạy học chủ yếu 
1. Giới thiệu bài ghi mục bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1 :
-HS tự làm bài 
-HS lên bảng làm rồi chữa bài.Kết quả là :
 a. b. c. 4 d. 
Bài 2:
Kẻ bảng ở SGK vào vở 
HS làm vào giấy nháp ghi đáp số vào trong bảng 
Bài 3
-HS nêu các bước giải. HS làm bài vào vở 
Giải : 
Tổng số phần bằng nhau là 
+ 7 = 8 (phần )
Số thứ nhất là 
: 8 = 135 
Số thứ hai là 
- 135 = 945 
ĐS : 135, 945
Bài 4: 
-HS làm bài vào vở rồi chữa bài 
ĐS: +Chiều rộng : 50 m
 + Chiều dài :75 m 
Bài 5: 
-HS làm bài vào vở rồi chữa bài 
ĐS: + Chiều rộng : 12 m
 + Chiều dài : 20 m 
3.Củng cố dặn dò 
- GV Nhận xét tiết học
 _____________________________
Thể dục
Bài 59
I. Mục tiêu:
-Ôn một số nội dung môn tự chọn .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích 
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
II. Địa điểm phương tiện: 
- Học tại sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn. 
- Phương tiện: Chuẩn bị sân cho trò chơi, dây nhảy .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 
1. Phần mở đầu ( 8phút) 
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. 
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung 
2. Phần cơ bản ( 20phút ) 
a. Môn tự chọn Đá cầu 
 Ôn tâng cầu bằng đùi : tập theo hàng ngang –HS tự luyện tập 
 Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân :
+ Học sinh luyện tập theo cặp 
+ HS thi đua ai chuyền giỏi nhất 
+ GV và cả lớp theo dõi chấm điểm thi đua.
bNhảy dây 
 -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau: HS tập luyện cá nhân theo tổ sau đó thi nhảy dây cá nhân chọn vô địch của lớp 
-GV theo dõi nhận xét 
3. Phần kết thúc ( 7')
- Đi thả lỏng hít thở sâu, sau đó đứng thành vòng tròn và hát. 
- GVcùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét tiết học 
 ___________________________________________________
Thứ 3 ngày 5 tháng 4 năm 2011
Toán
Tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu:
Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì . 
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ Việt Nam
iII. Các hoạt đông dạy học chủ yếu 
1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ (5phút)
- GV cho HS xem bản đồ Việt Nam có ghi tỉ lệ 1 : 10000000 rồi giới thiệu tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần
- GV giới thiệu tiếp tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết dưới dạng phân số , tử số cho biết đồ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo đồ dài và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10000000
- Một, vài em nêu các ví dụ khác
2. Hướng dẫn HS làm bài (28phút)
Bài 1 :
- GV nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nội dung câu hỏi trong bài tập theo cặp. 
- HS tiếp nối nêu kết quả thảo luận
- GV và cả lớp nhận xét chốt lại bài giải đúng là :
Độ dài thu nhỏ
Độ dài thật
1mm
1000mm
1cm
1000cm
1dm
1000dm
Bài 2:
- Một em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS ghi kết quả vào giấy nháp
- Một số HS lên bảng chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét chốt lại bài giải đúng là : 
Tỉ lệ bản đồ
1 : 10000
1 : 3000
1 : 100000
1 :500
Độ dài thu nhỏ
1 cm
1 dm
1 mm
1 m
Độ dài thật
10000cm
3000m
100000cm
500m
Bài 3
-HS yêu cầu bài toán 
-HS làm việc theo nhóm 4 người: ghi kết quả Đ/S vào giấy nháp cho từng câu
- Các nhóm lên bảng nạp tờ phiếu 
- GV nhận xét đánh giá, kết luận là
a) Sai
b) Đúng
c) Sai
 d) Đúng
5. Củng cố dặn dò (2phút)
- GV nhận xét chung tiết học
- GV nhắc HS về nhà sưu tầm một số bản đồ và đọc tỉ lệ trên bản đồ để tìm ra độ dài thật 
_____________________________
Khoa học
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I.Mục tiêu 
- Biết mỗi loài thực vật ,mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau 
II.Đồ dùng dạy học 
 Hình SGK 
Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây,bao bì quảng cáo cho các loại phân bón 
III.Các hoạt động dạy học 
1.Giới thiệu bài (2phút) 
2.Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật (15’)
 -GV yêu cầu các nhóm quan sát các cây cà chua a,b,c,d trang 118SGK và thảo luận :
+Các cây cà chuaở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì ? Kết quả ra sao?
+Trong số các cây cà chua a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất .Hãy giải thích tại sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?
+Cây cà chua nào phát triển kém nhất,tới mức không ra hoa kết quả được ? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?
 -Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình 
*KL: Trong quá trình sống , nếu không đựoc cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có sẽ cho năng suất thấp .Điều đó chứng tỏ các chất khoáng đã tham giavào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây.Ni-tơ có trong phân đạm là chất khoáng mà cây cần nhiều 
3.Hoạt động2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật (15’)
-GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết để làm bài tập 
-HS làm việc với phiếu học tập :Hãy đánh dấu x vào cột tương ứng với nhu cầu về các chất khoáng của từng loại cây
Tên cây
Tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn
Ni-tơ (đạm )
Ka-li
Phốt-pho
Lúa 
Ngô
Khoai lang
Cà chua
Râu muống 
Đai diện nhóm trình bày kết quả .GV cùng cả lớp chữa bài 
Tên cây
Tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn
Ni-tơ (đạm )
Ka-li
Phốt-pho
Lúa 
x
x
Ngô
x
x
Khoai lang
x
Cà chua
x
x
Râu muống 
x
*Kết luận :
 - Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau.
 - Cùng một cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng khác nhau
 - Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loại cây, của tùng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp cho nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để đựoc thu hoạch cao
 5. Củng cố ,dặn dò (3phút )
-HS đọc ghi nhớ 
-Nhận xét tiết học 
________________________________________
 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : du lịch thám hiểm 
I. Mục tiêu
- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch thám hiểm (BT1,BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch ,thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3)
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra (5phút)
GVyêu cầu HS nêuví dụ về các câu khiến 
B. Dạỵ bài mới 
1.Giới thiệu bài(2phút) 
2 Hướng dẫn HS làm bài tập (24phút) 
Bài 1:
-HS đọc nội dung bài tập 1.Cả lớp đọc thầm lại 
-HS suy nghĩ phát biểu ý kiến .GV chốt lại lời giải đúng 
+ý b : du lịch là đi chơi để ngắm cảnh 
Bài 2:
-HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài, phát biểu ý kiến 
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng 
+ý c :Thám hiểm có nghĩa là thăm dò tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm 
Bài 3:
-HS đọc thầm yêu cầu của bài 
-HS làm bài vào vở 
-HS trình bày.GV nhận xét : ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết ,sẽ khôn ngoan hơn 
 Bài 4:
-HS đọc yêu cầu của bài tập 
-GV tổ chức cho HS chơi 
-HS thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào trả lời được nhiều câu hơn .GV tổng kết 
3 Củng cố dặn dò (4phút)
-GV nhận xét tiết học 
 ______________________
Lịch sử
Những chính sách về kinh tế và văn hoá 
của vua Quang Trung 
I.Mục tiêu
Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước :
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế : “ Chiếu khuyến nông “ đẩy mạnh phát triển thương nghiệp ,ccác chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển 
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá , giáo dục “ chiếu lập học “ đề cao chữ nôm ,.. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá giáo dục phát triển 
II.Đồ dùng dạy học 
-Lựoc đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh 
III.Hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra (5phút)
 HS trình bàydiễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( 15’)
-GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh :ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển 
-GV phân nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó .
-HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc 
*GV kết luận : Vua Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông, đúc tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hoá, mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán 
3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (15’) 
-GV trình bày việc Vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố chiếu lập học 
+Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm ?
+Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” là như thế nào ?
*GV kết luận : Chữ ... 
III.Các hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra (5phút)
GVyêu cầu HS trả lời câu hỏi Nêu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật ?
B.Dạỵ bài mới 
1.Giới thiệu bài (2phút) 
2.Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp (15’)
 -GV nêu câu hỏi ôn lại kiến thức cũ :
+Không khí có những thành phần nào ? 
+Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật ?
-GV hướng dân HS quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau .Ví dụ:
+Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
+Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
+Qúa trình quang hợp xảy ra khi nào ?
+Qúa trình hô hấp xảy ra khi nào ?
+Điều gì xảy ra với thực vật nếu trong hai quá trình trên ngừng hoạt động ?
-Gọi một số cặp trình bày 
*KL : Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp .Cây dù được cung cấp đủ nước,các chất koáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được
3.Hoạt động2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật (15’)
- GV nêu vấn đề :Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó .
+HS trả lời :Khí các -bô- níc có trong không khí đựoc lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên .Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tao chất bột đường từ khí các-bô-níc và nước 
- GV nêu câu hỏi 
+Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật 
 KL; Biết nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp ta đưa ra những biện pháp để tang năng suất cây trồng như : bón phân xanh, làm đất tơi xốp 
4. Củng cố ,dặn dò (3phút)
-HS đọc mục bạn cần biết
- GV nhận xét tiết học 
Kĩ thuật 
LAẫP XE NOÂI (Tiết 2 )
I/ MUẽC TIEÂU:
 - HS bieỏt choùn ủuựng vaứ ủuỷ ủửụùc caực chi tieỏt ủeồ laộp xe noõi.
 - Laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp xe noõi ủuựng kyừ thuaọt, ủuựng quy trỡnh.
 - Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, an toaứn lao ủoọng khi thửùc hieọn thao taực laộp, thaựo caực chi tieỏt cuỷa xe noõi.
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC:
 - Maóu xe noõi ủaừ laộp saỹn. 
 - Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt.
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC
A/ OÅn ủũnh lụựp:
- Nhaộc nhụỷ HS giửừ traọt tửù, chuaồn bũ ủoà duứng ủeồ hoùc taọp.
B/Kieồm tra baứi cuừ:
 - Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
C/Daùy baứi mụựi: 
1/Giụựi thieọu baứi: 
- Laộp xe noõi vaứ neõu muùc tieõu baứi hoùc.
- GV ghi tửùa baứi leõn baỷng 
 2/ Giaỷng baứi 
 * Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh laộp xe noõi .
 a/ HS choùn chi tieỏt
 - GV cho HS choùn ủuựng vaứ ủuỷ chi tieỏt ủeồ rieõng tửứng loaùi vaứo naộp hoọp.
 - GV kieồm tra giuựp ủụừ HS choùn ủuựng ủuỷ chi tieỏt ủeồ laộp xe noõi.
 b/ Laộp tửứng boọ phaọn 
 - Goùi HS ủoùc phaàn ghi nhụự.
 - Cho HS quan saựt hỡnh nhử laộp xe noõi.
 - Khi HS thửùc haứnh laộp tửứng boọ phaọn, GV lửu yự:
 + Vũ trớ trong, ngoaứi cuỷa caực thanh. 
 + Laộp caực thanh chửừ U daứi vaứo ủuựng haứng loó treõn taỏm lụựn.
 + Vũ trớ taỏm nhoỷ vụựi taỏm chuừ U khi laộp thaứnh xe vaứ mui xe.
 c/ Laộp raựp xe noõi
- GV nhaộc nhụỷ HS phaỷi laộp theo qui trỡnh trong SGK, chuự yự vaởn chaởt caực moỏi gheựp ủeồ xe khoõng bũ xoọc xeọch.
- GV yeõu caàu HS khi raựp xong phaỷi kieồm tra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa xe. 
- GV quan saựt theo doừi, caực nhoựm ủeồ uoỏn naộn vaứ chổnh sửỷa.
 * Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp.
- GV toồ chửực HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh.
- GV neõu nhửừng tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh:
+ Laộp xe noõi ủuựng maóu vaứ ủuựng quy trỡnh.
+ Xe noõi laộp chaộc chaộn, khoõng bũ xoọc xeọch.
+ Xe noõi chuyeồn ủoọng ủửụùc.	
- GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 
- Nhaộc nhụỷ HS thaựo caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn vaứo hoọp.
 D/ Cuỷng coỏ, daởn doứ
- Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa HS.
- Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực baứi vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “Laộp xe ủaồy haứng”.
 ___________________________________
Địa lí 
Luyện Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học
 VBT
iII. Các hoạt đông dạy học chủ yếu 
Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài
 Độ dài thật : 1000 000 cm, 45 000, 100 000 m m
 Bài 2 : HS tự giải 1 HS chữa bài 
 ĐS : 675 km
 Bài 3 : HS tự giải 1 HS chữa bài 
 Chiều dài là : 5 x 500= 2500cm= 25 m
 Chiều rộng là :2 x 500 = 1000 cm = 10m
 GV chấm rồi chữa bài .
 ________________________________________________
Thứ 6 ngày 8 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
 I. Mục tiêu: 
- Biết điền đúng nội dung vào các chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.(BT1); Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú tạm vắng (BT2)
 *KNS: Đảm nhận trách nhiệm công dân 
 II. Chuẩn bị : Phiếu phô tô Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng để treo ở bảng.
III. Hoạt động dạy - học .
1. Giới thiệu bài- Nêu yêu cầu nội dung tiết học.
2. HD HS làm bài tập.
Bài 1: 
- HS đọc y/c của BT và ND phiếu
- GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng- giải thích từ ngữ viết tắt CMND ( chứng minh nhân dân ) . Hướng dẫn HS điến đúng nội dung vào ô trống trong mỗi mục
Lưu ý HS : Bài tập này , giả định tình huống ( em và mẹ đến chơi một nhà bà con ở tỉnh khác )
- Hướng dẫn HS ghi từng mục ( ví dụ cụ thể )
- HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 em lên điền vào phiếu
- Cả lớp nhận xét bài
Bài 2:
- HS đọc y/c bài
- Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
- HS nối tiếp nêu câu trả lời của mình
- Lớp nhận xét - Gv bổ sung., khen những câu trả lời đúng và kết luận
3. Củng cố bài - nhận xét - dặn dò.
Toán 
Thực hành
I. Mục tiêu
Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng 
 II Đồ dùng dạy học
Thước dây, cọc tiêu 
iII. Các hoạt đông dạy học chủ yếu 
1. Hướng dẫn làm bài tập tại lớp (5phút)
- GV gọi một số HS đo chiều dài phòng học:
+ Cố định một đầu thước dây tại một điểm sao cho vạch 0 của thước dây trùng với điểm đầu tiên của phòng học.
+ Kéo thẳng dây thước cho đến cuối cùng của phòng học.
+ Đọc số đo ở trên vạch thước với điểm cuối cùng của phòng học
- Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất : dùng 3 cọc tiêu cho nằm trên một đường thẳng trên mặt đất.
2. Thực hành ngoài lớp (28phút)
GV cho HS thực hành theo tổ 
Bài 1 : Thực hành đo độ dài
- GV nêu yêu cầu : Dựa vào cách đo phòng học ở trong lớp để đo độ dài 2 điểm cho trước.
- HS thực hành theo tổ : đo độ dài rồi ghi kết quả vào ô trống. 
Chiều dài bảng của lớp học
Chiều rộng của phòng học
Chiều dài bảng phòng học
- GV quan sát kiểm tra kết quả thực hành của mỗi tổ.
- Đại diện tổ báo cáo kết quả đo được của tổ mình.
- GV cùng một số HS đo xác nhận lại
- GV và cả lớp nhận xét chốt lại tổ có số đo chính xác nhất.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu
- Mỗi em bước 10 bước sau đó tập ước lượng độ dài đó.
- GV cử một bạn làm thư kí ghi kết quả ước lượng của mỗi bạn.
 - GV cùng một số HS kiểm tra bằng thước, đối chiếu kết quả ước lượng của mỗi bạn.
- GV và cả lớp nhận xét tuyên dương bạn ước lượng chính xác nhất.
5. Củng cố dặn dò (2phút)
- GV nhận xét chung tiết học
- GV nhắc HS về nhà thực hành đo một số khoảng cách trên mặt đất
Hoạt động tập thể 
Sinh hoạt lớp 
I.Mục tiêu 
Đánh giá nhận xét tuần 29 và triển khai kế hoạch tuần 30 
II.Hoạt động dạy học 
 1.Nhân xét tuần 29 
-Các tổ trưởng nhận xét đánh giá các thành viên của tổ mình 
-Lớp trưởng nhận xét tình hình chung 
-GV chủ nhiệm nhắc nhở các vấn đề cần lưu ý trong tuần 
+Nề nếp :thực hiện tốt các nội quy của lớp cũng như của nhà trường 
+Học tập : có nhiều bạn tiến bộ như bạn :.
+Các mặt khác :có tiến bộ , tuy nhiên vẫn còn một số em quên sách vở đồ dùng học tập 
 2. Kế hoạch tuần 30 
-GV phổ biến kế hoạch 
+Thực hiện tốt các nội quy của lớp và nhà trường đề ra 
+Tích cực học tập hơn nữa để giành kết quả cao 
+Khắc phục những nhược điểm của tuần trước 
-Đại diện HS hứa thực hiện tốt 
 __________________________
Luyện Tiếng việt
Luyện câu khiến
I. Mục tiêu: 
- Củng cố 4 cách đặt câu khiến.
- Biết viết đoạn văn có dùng các câu khiến nói về cuộc đối thoại giữa em và các bạn. 
II. Các hoạt động dạy- học.
 Hoạt động 1: Lí thuyết
*GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4:
- Nhắc lại ghi nhớ về câu khiến, cách đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau
- Mỗi bạn lấy 1 ví dụ về câu khiến 
- Các nhóm cử đại diện trình bày,bổ sung
*HS nhắc lại nội dung bài để ghi nhớ.
 Hoạt động 2: Làm bài tập. 
- GV tổ chức cho HS làm bài tập:
 Bài 1. Cho câu kể sau: Lan trả bút cho Hồng.
+ Hãy chuyển câu kể trên thành các câu khiến bằng 4 cách đã học.
 Bài 2: HS làm bài tập ở sách trắc nghiệm TV4 tuần 28. 
Bài 3: Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu khiến có:
- Hãy ở trước động từ
- Đi, thôi, nào ở sau động từ
- Xin, mong ở trước chủ ngữ 
 Bài 4: Viết viết đoạn văn có dùng các câu khiến nói về cuộc đối thoại giữa em và các bạn. 
 Hoạt động 3: Chấm, chữa bài. Nhận xét, bổ sung.
- HS giỏi làm lại bài tập 4 cho hoàn chỉnh. Tổng kết giờ học
_______________________________
Toán
Thực hành
I. Mục tiêu : Giúp HS
	- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây,
 - Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu)
II. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi nhóm: 1 thước dây cuộc, 1 số cọc mốc, một số cọc tiêu; GV chuẩn bị cho HS mỗi nhóm một phiếu ghi kết quả thực hành.
III. Hoạt động dạy - học 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS thực hành
1/ Hướng dẫn thực hành tại lớp:
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất: 
- GV dùng phấn chấm 2 điểm A, B trên lối đi. GV nêu vấn đề dùng thước dây đo độ dài khoảng cách giữa 2 điểm A và B; 
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời;
- GV kết luận cách đo như SGK
- GV và 1 HS thực hành đo độ dài khoảng cách 2 điểm A và B vời chấm.
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất:
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và trả lời câu hỏi rút ra cách gióng các cọc tiêu;
2/ Thực hành ngoài lớp học: 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, yêu cầu thực hành như trong SGK sau đó ghi kết quả vào phiếu.
- GV giúp đỡ từng HS; nếu HS chưa đóng được thì GV cùng HS đóng lại;
3/ Báo cáo kết quả thực hành
- Đại diện nhóm trình bày kết quả;- Nhận xét bổ sung
3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 30(6).doc