Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Thùy Dung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Thùy Dung

 Tập đọc

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên.

- Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh ,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.(trả lời được các câu hỏi CH trong SGK ;Thuộc 1,2 khổ thơ trong bài ).

* HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ; trả lời được câu hỏi 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tiết 2:	 	 Toán
Luyeän taäp
I. MỤC TIÊU: 
 - Tính được tổng của 3 số ,vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất .
 - Bài tập cần làm BT1b) BT2 (dòng 1, 2) BT4 (a) Các bài còn lại hs khá, giỏi làm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 - GV: ghi bảng. 
 b. Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1b:
 ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 ? Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2(dòng 1, 2)
 ? Hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
 - GV hướng dẫn
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4a:
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
HS.
 Bài 5(HS khá, giỏi)
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính.
- Tính bằng cách thuận tiện.
- HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS đọc.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 Bài giải
Số dân tăng thêm sau hai năm là:
 79 + 71 = 150 (người)
Số dân của xã sau hai năm là:
 5256 + 105 = 5400 (người)
Đáp số: 150 người ; 5400 người
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS cả lớp.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết số 3:	 	 Tập đọc 
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên. 
- Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh ,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.(trả lời được các câu hỏi CH trong SGK ;Thuộc 1,2 khổ thơ trong bài ).
* HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ; trả lời được câu hỏi 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTB:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-1 HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ .
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 3 HS đọc toàn bài thơ.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
+ Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
+ Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ?
+ Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
-+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài thơ.
* Đọc diễn cảm và thuộc lòng:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ 
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn thơ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọcbài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự.
- 1 cặp đọc bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
2 HS nhắc lại ý chính.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. 
- 2 HS nồi cùng bàn luyện đọc.
- 2 HS đọc diễn cảm 
- 5 HS thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc .
--------------------------------------------------------
Tiết số 4:	 Chính tả 
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe- viết và trình bày bài CT sạch sẽ .
 - Làm đúng BT2 a/b, hoặc (3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
 - GDMT: Giáo dục HS tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b (theo nhóm).
Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các từ: khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượn, rướn cổ,
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và bài chính tả trước.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hứơng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK.
? Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
? Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa?
 * Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
 * Nghe – viết chính tả:
 * Chấm bài – nhận xét bài viết của HS.
 c. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV chọn phần a.
 Bài 2:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từ nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:
? Câu truyện đáng cười ở điểm nào?
? Theo em phải làm gì để mò lại được kiếm?
- GDMT: Đất nước ta nói chung và Tây Nguyên nói riêng có rất nhiều di tích và danh lam thắng cảnh đẹp. Các em cần làm gì để góp phần giữ gìn chúng?
- GV nhận xét, gíao dục HS.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại chuyện vui hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm được bằng cách đặt câu.
- 4 HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện. Ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn, những nhà máy chi chít, cao thẳm, những cánh đồng lúa bát ngát, những nông trường to lớn, vui tươi.
+ Đất nước ta hiện nay đã có được những điều mà anh chiến sĩ mơ ước. Thành tựu kinh tế đạt được rất to lớn: chúng ta có những nhà máy thuỷ điện lớn, những khu công nghiệp, đô thị lớn,
- Luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn,
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhận phiếu và làm việc trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu có).
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò được kiếm.
+ Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm chứ không phải vào mạn thuyền.
- rơi kiếm - làm gì - đánh dấu.
- Nhiều HS trả lời theo ý hiểu.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp.
---------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011
Tiết số 2:	 To¸n
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
* BT cần làm BT1, BT2; Các bài còn lại hs khá , giỏi làm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK, SGV, đồ dùng.
HS: Sách vở, đồ dùng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
 b. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của đó :
 * Giới thiệu bài toán 
 - GV gọi HS đọc bài toán trong SGK.
 - GV hỏi: Bài toán cho biết gì ?
 - Bài toán hỏi gì ?
 * Hướng dẫn và vẽ bài toán
 - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS không vẽ được, GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ 
 * Hướng dẫn giải bài toán (cách 1)
 - GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé. (60)
 - Số bé là bao nhiêu?
 - Tổng 70, số bé 30, vậy số lớn là bao nhiêu?
 - GV yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán.
 - Nhận xét.
 - Tương tự hướng dẫn cách tìm thứ 2.
Rút ra công thức giải.
 Cách 1: Số bé = ( Tổng – Hiệu) : 2
 Cách 2: Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2
 c. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1:
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 - Bài toán cho biết gì ?
 - Bài toán hỏi gì ?
 - Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết điều đó?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét và ghi điểm HS.
 Bài 2 ;HS K – TB :
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS
4. Củng cố- Dặn dò:
 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
HS nghe.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- Tổng 2 số: 70, hiệu 2 số: 10
- Bài toán yêu cầu tìm hai số.
Vẽ sơ đồ bài toán.
70
 SL: 
10
 SB: 
-Trả lời.
- (60 : 2 = 30)
- (70 – 30 = 40 hoặc 30 +10 = 40)
+ 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến.
- HS đọc.
- Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi.
- Bài toán hỏi tuổi của mỗi người.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm theo một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nêu ý kiến.
- HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải:
Hai lần số HS trai là: 28 + 4 = 32 (HS)
Số HS trai là : 32 : 2 = 16 (HS)
Số HS gái là: 16 – 4 = 12(HS)
 Đáp số: trai 16; gái 12
- Nhiều HS nêu.
- HS cả lớp.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết số 3:	 Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài.(ND ghi nhớ )
- Biết vận dụng quy tắc đã học đẻ viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2.(mục III )
* HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, 1 bên ghi têh thủ đô tên nước bỏ trống và bút dạ.
Bài tập 1, 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết các câu theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét  ... g thực hoặc rau màu ?
+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số liệu )
+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ?
- GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
*Hoạt động cả lớp :
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 2 trong SGK, nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột 
- GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí ở Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- GV giới thiệu cho HS xem một số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma thuột (cà phê hạt, cà phê bột)
- GV nhận xét, kết luận.
2. Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ 
*Hoạt động cá nhân :
- Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 trong SGK, trả lời các câu hỏi.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
4. Củng cố :
- GV trình bày tóm lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên.
- GDMT: Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên hiện nay ảnh hưởng như thế nào đối với môi trường sống? Theo em chúng ta cần alfm gì để khắc phục hiện tượng đó?
 + GV nhận xét, giáo dục HS.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này phần tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát tranh, ảnh và hình 2 trong SGK.
- HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ.
- HS xem sản phẩm.
- HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi:
+ Trâu, bò, voi.
+ Bò được nuôi nhiều nhất.
+ Vì Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt.
+ Voi được nuôi để chuyen chở hàng hóa.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhiều HS trả lời theo ý hiểu.
- HS cả lớp.
--------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tiết số 2:	 To¸n
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng eke)
* Bài tập cần làm BT1, BT2 (chọn 1 trong 3 ý)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt :
* Giới thiệu góc nhọn 
- GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK.
- GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn
* Giới thiệu góc tù 
- GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK.
- GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông.
- GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù.
*Giới thiệu góc bẹt 
- GV vẽ lên bảng góc bẹt COD như SGK.
GV hỏi: Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ?
 - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.
- GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt.
c. Luyện tập - thực hành :
Bài 1
- GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt.
- GV nhận xét,
Bài 2
- GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài.
- GV nhận xét, 
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe.
- HS quan sát hình.
- Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.
- HS nêu: Góc nhọn AOB.
- 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS quan sát hình.
- HS nêu: Góc tù MON.
1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS quan sát hình.
- Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD.
- Thẳng hàng với nhau.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS trả lời trước lớp:
+ Các góc nhọn là: MAN,UDV.
+ Các góc vuông là: ICK.
+ Các góc tù là: PBQ, GOH.
+ Các góc bẹt là: XEY.
- HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả:
Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
----------------------------------------------------
Tiết số 3:	 Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai.( Bài TĐ tuần 7)
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của gv (Bt2,3).
*KNS: GDHS kĩ năng tư duy sáng tạo, phân tích phán đoán, thể hiện sự tự tin, xác định giá trị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Quan sát tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian.
- Tổ chức cho HS thi kể từng màn.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật..
 - Nhận xét cho điểm HS.
 Bài 3;
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
Kể theo trình tự thời gian
Kể theo trình tự không gian
*KNS: GDHS kĩ năng tư duy sáng tạo, phân tích phán đoán,thể hiện sự tự tin, xác định giá trị.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
+ Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm.
- 3 đến 5 HS thi kể.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một nhân vật Tin-tin hay Mi-tin.
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.
- Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể.
1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại.
+ Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết số 4:	 Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết: 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
-Sử dụng tiết kiệm quần áo,sách vở,đồ dùng ,điện nướctrong cuộc sống hằng ngày.
*HS khá, giỏi biết được vì sao phải tiết kiệm tiền của, nhắ nhở bạn bè, anh chị em cần phải tiết kiệm tiền của.
*BVMT: DHS biết sử dụng tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, điện nướctrong cuộc sống hằng ngày là góp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên. 
*KNS: GDHS kĩ năng bình luận phê phán việc lãng phí tiền của; Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Đồ dùng để chơi đóng vai
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của”
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. (Bài tập 4 - SGK/13)
 - GV nêu yêu cầu bài tập 4:
 Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của?
- GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích.
 - GV kết luận:
 + Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
 + Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 5 - SGK/13)
 - GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.
 - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
 - GV kết luận.
 - GV cho HS đọc ghi nhớ.
- GDMT: Vì sao các em phải sử dụng tiết kiệm các đồ dùng của bản thân, điện nước của gia đình, nhà trường? Các em sẽ làm gì để vận động bạn bè cùng thực hiện?
 + GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước,  trong cuộc sống hằng ngày
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nêu kết quả.
- Cả lớp trao đổi và nhận xét.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Một vài nhóm lên đóng vai.
- HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12
- Nhiều HS trả lời theo ý hiểu.
- HS cả lớp.
Sinh hoaït cuoái tuaàn 8
I. Muïc tieâu:
- Giuùp HS thaáy ñöôïc öu khuyeát ñieåm cuûa lôùp trong tuaàn qua.
- Giaùo duïc caùc em coù neà neáp trong sinh hoaït taäp theå.
- Reøn cho caùc em thöïc hieän toát noäi quy tröôøng, lôùp.
- Ñeà ra phöông höôùng vaø bieän phaùp tuaàn ñeán .
II. Leân lôùp:
+ Lôùp tröôûng leân ñoïc phaàn nhaän xeùt trong tuaàn.
+ GV nhaän xeùt tình hình hoïc taäp cuõng nhö hoaït ñoäng tuaàn qua, caàn tuyeân döông nhöõng hoïc sinh coù thaønh tích toát.
Nhaän xeùt, ñaùnh giaù tình hình lôùp.
* Coâng taùc tuaàn tôùi:
- Tieáp tuïc duy trì neà neáp hoïc taäp. Thöôøng xuyeân truy baøi 15’ ñaàu giôø.
- Tieáp tuïc thu caùc khoaûn tieàn nhö ñaõ quy ñònh.
- Caùc em caàn ñem ñuùng caùc loaïi saùch vôû, maëc ñoàng phuïc ñuùng taùc phong Ñoäi vieân.
III. Sinh hoaït taäp theå :
Tập một bài hát mới. GV ghi lên bảng học sinh chép vào vở Hướng dẫn học sinh học hát Tập củng cố vài lần để cho học sinh mau nhớ Về nhà tập cho thuộc Có thể hát cho người thân nghe. Chuẩn bị hôm sau kiểm tra bài hát.
* ATGT: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào?
Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào?
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an toàn.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo mẫu:
Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường.
GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc 3 đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau
GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS phân tích có đường đi khác nhưng không được an toàn. Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ
GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn.
HS trả lời
Con đường an toàn là con đường là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, co các biển báo hiệu giao thông , ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ ngang qua đường.
HS chỉ con đương an toàn từ nhà mình đến trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 8Chuan.doc