Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Tiết 59 : Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất

I. Mục đích yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).

- HS có ý thức rèn đọc; biết trân trọng những người dũng cảm.

II. Đồ dùng dạy học

GV : - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc: " Vơượt Đại Tây Dơương.tinh thần.”

 - Bản đồ thế giới.

III. Hoạt động dạy học

 

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Quảng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
 Ngày soạn: 28/3
Ngày giảng: 4/4/2011
Thứ hai, ngày 4 tháng 4 năm 2011
1. Chào cờ-
--------------------- & œ -----------------------
2.Đạo đức
Tiết 30: Bảo vệ môi trường ( tiết 1).
I. Mục đích yêu cầu :
 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mụi trường (BVMT) và trỏch nhiệm tham gia BVMT. Nờu được những việc làm cần phự hợp với lứa tuổi BVMT.
 - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi cụng cộng bằng những việc làm phự hợp với khả năng
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trưòng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập.
- Tranh vẽ về bảo vệ môi truờng.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. KTBC: 
? Chúng ta nhận được gì từ môi truờng ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm, nêu yêu cầu hoạt động.
- Yêu cầu hs thảo luận nội dung thông tin SGK/ 43,44
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- Kết luận kết quả.
? Theo em, môi trường sống trong tình trạng như vậy là vì đâu?
- Kết luận kết quả.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/36.
*Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến
 ( bài tập 1/ SGK)
- Gọi hs đọc, nêu yêu cầu.
- yêu cầu hs trình bày ý kiến cá nhân và giải thích lí do.
- Nhận xét kết quả.
? Vậy, để bảo vệ môi trường, chúng ta cần làm gì? tránh làm gì?
- Kết luận chung.
* Hoạt động 3: tiếp nối
? Vì sao ta cần bảo vệ môi trường?
? Để giảm bớt sự ô nhiễm môi trường, ta cần làm gì?
3. củng cố dặn dò: 
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học.
- Dặn hs: Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương nơi em sống.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét.
- Trao đổi nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến, bổ sung.
+ Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực.
+ Dầu tràn: gây ô nhiễm biển, sinh vật và con người nhiễm bệnh.
+ Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm giảm, hạn hán, lũ lụt thường xảy ra...
+ Do chặt phá cây cối, tàn phá rừng phòng hộ, vứt rác bẩn bừa bãi, đổ chất thải, nước thải bẩn ra sông , biển...
- 1-2 em đọc.
* Làm việc cá nhân
- 1 em nêu.
- Lần lượt trình bày ý kiến.
+ Những việc thể hiện ý thức bảo vệ môi trường: b, c, đ, g.
+ Những việc chưa thể hiện ý thức bảo vệ môi trường: a,d,e,h vì đã gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, môi trường sống.
+ Cần: hạn chế thải rác, khói, nước thải, hoá chất độc hại vào môi trường, trồng nhiều cây xanh.
+ Tránh: chặt phá cây rừng bừa bãi, xả chất thải bừa bãi....
- 2-3 em nối tiếp trả lời
--------------------- & œ -----------------------
3.Toán
Tiết 146 : Luyện tập chung.
I. Mục đích yêu cầu
- Thực hiện được cỏc phộp tớnh về phõn số . Biết tỡm phõn số của một số và tớnh được diện tớch hỡnh bỡnh hành .
 - Giải được bài toỏn liờn quan đến tỡm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đú 
- HS tích cực làm bài, ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: SGK
 HS: SGK, nhỏp
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài tập 2/152
- Gọi 1 số em nêu lại các bước giải bài toán khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 ( SGK/153)
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Gọi 1 số em nêu lại cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số; thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chứa phân số.
- Yêu cầu hs làm nháp
- Gọi hs lần lượt trình bày bài làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2( SGK/153)
- Gọi Hs đọc đề toán.
- Hướng dẫn hs phân tích đề, xác định dạng toán và các bước giải. 
? Muốn tính diện tích hình bình hành, ta làm ntn
- Yêu cầu hs làm vở. 1 em chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3( SGK/153)
- Gọi Hs đọc đề toán.
- Hướng dẫn hs phân tích đề, xác định dạng toán và các bước giải. 
? muốn tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số ta làm ntn?
- Yêu cầu hs làm vở.
- Gọi 1 em chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố
- GV củng cố về bốn phép tính với phân số, giải toán tìm hai số khi biết và tính diện tích hình bình hành.
 d. dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- VN HS làm lại bài tập. Chuẩn bị bài sau: Tỉ lệ bản đồ.
- 1 hs lên bảng
- 2 hs trả lời
- hs nêu yêu cầu.
a.
b. 
c. 
d. 
e. 
Hs đọc đề toán
- hs trả lời
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x = 10 ( cm )
Diện tích hình bình hành là:
18 x 10 = 180 ( cm2)
Đáp số: 180 cm2
Hs đọc đề
- hs trả lời
Bài giải
... Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 ( phần)
Số ôtô có trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (chiếc)
Đáp số: 45 chiếc
--------------------- & œ -----------------------
4.Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
--------------------- & œ -----------------------
5.Tập đọc
Tiết 59 : Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thỏm hiểm đó dũng cảm vượt bao khú khăn, hi sinh, mất mỏt để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trỏi đất hỡnh cầu, phỏt hiện Thỏi Bỡnh Dương và những vựng đất mới (trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).
- HS có ý thức rèn đọc; biết trân trọng những người dũng cảm.
II. Đồ dùng dạy học
GV : - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc: " Vượt Đại Tây Dương....tinh thần.”
 - Bản đồ thế giới.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đọc bài “ Trăng ơi...từ đâu đến ” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Giới thiệu về nhà thám hiểm Ma- gien - lăng và chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của ông.
2. Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn hs luyện đọc: Xê-vi-la, Ma-gien - lăng, Ma-tan.
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp :
 + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
 + Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK )
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu.
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi Hs đọc câu hỏi SGK.
- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm và nêu ý kiến.
? Ma- gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
? Vì sao Ma- gien - lăng đặt tên cho đại dơng mới tìm đợc là Thái Bình Dương?
- Giảng và nêu thêm : Eo biển dẫn ra Thái Bình Dương sau này có tên là eo biển Ma- gien - lăng.
? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
? Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại ntn?
? Hạm đội của Ma- gien - lăng đã đi theo hành trình nào?
- Treo bản đồ thế giới và giới thiệu về hành trình của đoàn thám hiểm.
? Đoàn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì?
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và nêu ý từng đoạn.
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
? Nội dung chính của bài là gì?
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi bảng.
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 em nối tiếp đọc, nêu giọng đọc.
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 
 " Vượt Đại Tây Dương....tinh thần.”
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho Hs thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
 C. Củng cố
+ Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, các em cần phải làm gì?
 d. dặn dò
- Nhận xét giờ học
Dặn Hs luyện đọc bài từ 7 - 10 lần, học thuộc ND chính của bài, chuẩn bị bài : Dòng sông mặc áo.
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát chân dung nhà thám hiểm Ma- gien - lăng.
- Theo dõi đọc
- Mỗi lượt 6 em đọc nối tiếp.
HS 1: Ngày 20... vùng đất mới.
HS 2: Vợt Đại Tây Dương... Thái Bình Dương.
HS 3: Thái Bình Dương...tinh thần.
HS 4: Đoạn đường từ đó...mình làm.
HS 5 : Những thuỷ thủ...Tây Ban Nha.
HS 6: Chuyến đi đầu tiên...vùng đất mới.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Theo dõi đọc.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm nối tiếp nêu ý kiến.
+ Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
+ Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng.
- Nghe giảng
+ Bị hết thức ăn, nước ngọt, đối mặt với cái chết, phải giao tranh với dân đảo Ma- tan, Ma- gien - lăng đã chết.
+ Bị mất bốn chiếc thuyền, gần hai trăm người bỏ mạng, chỉ huy là Ma- gien - lăng bị chết, chỉ còn một chiếc thuyền và mười tám người sống sót. 
+ Châu Âu- Đại Tây Dương- Châu Mĩ- Thái Bình Dương- Châu á- ấn Độ 
Dương- Châu Phi.
- Quan sát.
+ Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
- Nối tiếp nêu:
Đ1: Mục đích của cuộc thám hiểm.
Đ2: Phát hiện ra Thái Bình Dương.
Đ3: Những khó khăn của đoàn thám hiểm.
Đ4: Giao tranh với dân đảo Ma-tan và Ma- gien - lăng bỏ mạng.
Đ5: Trở về Tây Ban Nha.
Đ6: Kết quả của đoàn thám hiểm.
+ Là những người dũng cảm, ham hiểu biết, tìm tòi, khám phá, vượt qua mọi khó khăn để mang lại những cái mới cho loài người.
+ Ca ngợi Ma- gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
- 2-3 em nhắc lại nội dung.
- 3 em mỗi em đọc 2 đoạn, nêu giọng đọc phù hợp.
- Luyện đọc theo cặp.
- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm.
+ hs phát biểu.
--------------------- & œ -----------------------
Ngày soạn: 29/3
Ngày giảng: 5/4/2011
Thứ ba, ngày 5 tháng 4 năm 2011
1.Chính tả ( Nhớ - viết )
Tiết 30: Đường đi Sa Pa
I. Mục đích yêu cầu
- Nhớ - viết đỳng bài CT; biết trỡnh bày đỳng đoạn văn trớch; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài.
- Làm đỳng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn
- HS rèn ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch đẹp. HS yêu quý vẻ đẹp của Sa Pa, cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - Bảng phụ, phấn màu.
 HS: sgk, vở ctả, nháp
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS viết, đọc : lếch thếch, nết na, chênh chếch, sống chết, trắng bệch, dính bết. 
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn nhớ- viết.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết.
? Phong cảnh Sa Pa thay đổi ntn?
? Vì sao Sa Pa được coi là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên?
- Hướng dẫn HS viết từ khó : Thoắt cái, lá vàng rơi, khoảnh khắc, mưa tuyết, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý, diệu kì.
- Cho HS viết bài.
- Chấm 5- 7 bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1a 
- Treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm VBT theo nhóm 4, 1 nhóm làm bảng phụ.
- Gọi hs chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét kết quả, gọi HS đọc kq đúng.
- Yêu cầu hs đặt câ ... u
- Biết điền đỳng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai bỏo tam trỳ, tạm vắng (BT1); hiểu được tỏc dụng của việc khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng (BT2).
- Có ý thức viết trung thực, cẩn thận vào các giấy tờ, ý thức cùng người thân tôn trọng những quy định của pháp luật.
 II. Đồ dùng dạy học
GV: - Phiếu tạm trú tạm vắng cho từng hs và phiếu to dán trên bảng lớp.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt động của con chó, mèo.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
+ Em đã từng viết vào những loại giấy tờ in sẵn nào?
- Nêu yêu cầu bài học, ghi tên bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1
- Treo phiếu phô tô: 
? Đây là gì?
- Gọi 2 Hs đọc yêu cầu bài và nội dung phiếu.
- Hướng dẫn hs cách viết từng mục.
- Yêu cầu hs tự làm phiếu, sau đó đổi chéo để chữa bài.
- Gọi hs đọc phiếu đã điền hoàn chỉnh.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2
- Gọi Hs đọc yêu cầu .
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
? Khi nào cần phải viết loại phiếu này?
? Viết phiếu này để gửi cho ai? Tác dụng của nó?
C. Củng cố
- GV củng cố về tác dụng và quy định về khai báo tạm trú, tạm vắng ; cách viết vào giấy tờ in sẵn về khai báo.
d. dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về ghi nhớ cách viết phiếu.CB bài sau : LT miêu tả các bộ phận của con vật.
- 2 em đọc.
- Lớp theo dõi, nhận xét, chấm điểm.
- hs nêu.
- Quan sát.
+ Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- Làm bài cá nhân, chữa bài.
- 3-4 em đọc, lớp nhận xét.
- 2 em đọc.
+ Khi đi khỏi nhà mình qua đêm cần khai báo để xin tạm vắng, khi đến nơi mình ở lại, cần khai báo tạm trú.
+ Gửi đến cán bộ đăng kí tạm trú, tạm vắng của khu dân cư nơi mình đi, đến để họ quản lí hộ khẩu theo quy định của pháp luật. Nhờ nó, khi có việc gì xảy ra với người xin đăng kí tạm trú, tạm vắng, cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
--------------------- & œ -----------------------
2. Toán
Tiết 150 : Thực hành.
I. Mục đích yêu cầu
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng. 
- GDHS tính chính xác, kỉ luật trong khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị theo nhóm: 1 thước dây, 1 số cột mốc, cọc tiêu.
- Phiếu ghi kết quả( VBT)
III. Hoạt động dạy học
GV
HS
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn thực hành trong lớp.
* Đo đoạn thẳng trên mặt đất.
- G chọn lối đi giữa lớp học, chấm 2 điểm A và B.
- Nêu vấn đề: Dùng thước dây để đo được khoảng cách giữa 2 điểm A và B.
? Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa A và B?
- Yêu cầu hs thực hành đo độ dài AB và nêu kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt.
* Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
- Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ SGK.
- Nêu tác dụng và cách gióng cọc tiêu.
3. Thực hành ngoài lớp học.
- Nêu yêu cầu thực hành( như SGK ).
- Yêu cầu các nhóm thực hành và ghi kết quả.
- Giúp đỡ các nhóm yếu.
4. Báo cáo kết quả.
- Yêu cầu các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thực hành.
- Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt.
C. Củng cố
- Gọi HS nêu cách đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây và cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu.
 d. dặn dò
Nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị giờ sau Ôn tập cuối năm. YC HS xem nội dung bt, chuẩn bị ra vở ôli, HS tập làm vào nháp.
- Quan sát.
- Nối tiếp nêu ý kiến:
+ Cố định 1 đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 trên thước.
+ Kéo thẳng dây thước tới điểm B.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với B. Đó chính là độ dài đoạn AB.
- Thực hành đo, nêu kq.
- Quan sát, lắng nghe.
- Theo dõi.
- Thực hành theo nhóm.
- Đại diện báo cáo.
- 2 em nêu lại kt
--------------------- & œ -----------------------
3. Thể dục
( GV bộ môn soạn giảng)
--------------------- & œ -----------------------
4.Khoa học
Tiết 60: Nhu cầu không khí của thực vật.
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phỏt triển của thực vật cú nhu cầu về khụng khớ khỏc nhau 
- Biết được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình minh hoạ SGK/ 120,121
- Cây số 2, bài 57.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. ktbc : 5p
- Gọi H trả lời câu hỏi :
? Tại sao khi trồng cây, người ta phải bón thêm phân cho cây?
? Thực vật cần những loại chất khoáng nào? Nhu cầu về mỗi loại chất khoáng của thực vật có giống nhau không?
- G tuyên dương, cho điểm.
2. bài mới: 32p
* giới thiệu bài:
? Thực vật cần những điều kiện gì để sống và phát triển bình thường?
- Nêu yêu cầu giờ học.
* hoạt động 1 : Vai trò của không khí đối với thực vật
- Đưa trực quan (cây số 2) và giới thiệu: đây là cây số 2 trong thí nghiệm ở bài 57, hãy nhắc lại quá trình thực nghiệm các em đã làm với cây này. Kết quả ra sao?
? Em thấy không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật?
? Theo em biết, không khí gồm những thành phần nào?
- Kết luận chung. 
* hoạt động 2: 
Sự trao đổi khí của thực vật.
- Treo 2 tranh vẽ và giới thiệu: sự trao đổi khí của thực vật diễn ra trong 2 quá trình: quang hợp và hô hấp. 
- Gọi H đọc yêu cầu thảo luận:
? Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện sự trao đổi khí?
? Quá trình quang hợp diễn ra khi nào? Trong quá trình quang hợp, thực vật hút vào khí gì và thải ra khí gì?
? Quá trình hô hấp diễn ra khi nào? Trong quá trình hô hấp, thực vật hút vào khí gì và thải ra khí gì?
? Điều gì xảy ra nếu một trong hai quá trình đó ngừng hoạt động?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận ( 5 phút) 
- Gọi hs trình bày lết quả. 
* Gv tiểu kết: Thực vật không có cơ quan tiêu hoá như người và động vật nhưng để sống và phát triển, chúng vẫn phải “ ăn”, “uống” và “thải ra”. Chúng ăn các chất khoáng, uống nước và lấy một phần không khí bằng rễ. Chúng thở chủ yếu bằng lá. Lá cây được xem như lá phổi của cây... 
* hoạt động 3: 
ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt.
 - Nêu yêu cầu thảo luận: Em hãy cho biết, trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các- bô- níc và khí ô- xi của thực vật như thế nào? 
- Yêu cầu H thảo luận cặp ( 2 phút )
- Gọi 1HS trả lời, các em khác bổ sung.
- Kết luận, cung cấp thêm kiến thức: Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao hơn thì tăng lượng khí các- bô- níc lên gấp đôi (Nhưng nếu tăng cao hơn nữa thì cây trồng sẽ chết, điều này giải thích vì sao cây cối ở gần những nhà máy có nhiều khí thải hay gần lò gạch hay bị chết).
- Gọi H đọc mục “ Bạn cần biết”.
hoạt động kết thúc
 trò chơi: nhà khoa học trả lời
- Nêu luật chơi.
1. Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá của cây, ta thấy mát mẻ? 
2. Tại sao vào ban đêm, ta không nên để nhiều hoa và cây cảnh trong phòng ngủ?
3. Lượng khí các- bô- níc trong thành phố đông dân, khu công nghiệp nhiều hơn mức cho phép, giải pháp nào có hiệu quả nhất cho vấn đề này?
C. Củng cố dăn dò: 3p
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về vẽ lại sơ đồ sự trao đổi khí ở thực vật và chuẩn bị bài sau: Sự trao đổi chất ở thực vật.
- 2 em lần lượt trả lời:
- Vì khoáng chất trong đất không đủ cho cây sinh trưởng và phát triển, người ta bón phân để cung cấp đầy đủ chất khoáng cần thiết cho cây.
- Thực vật cần các loại chất khoáng như: ka-li, ni-tơ, phốt-pho...Các loại câykhác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau.
- Cần nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng.
Hoạt động cả lớp
- Để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên nhưng bôi một lớp keo mỏng trong suốt lên hai mặt lá để ngăn cản sự trao đổi khí của lá.
- Sau một thời gian, cây héo dần đi rồi chết.
- Không khí rất quan trọng đối với thực vật, nếu thiếu không khí cây sẽ chết.
- Không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xi và khí ni- tơ, ngoài ra còn có khí các- bô- níc, hơi nước và khói bụi.
Thảo luận nhóm 
- Quan sát, lắng nghe.
- 1 em đọc.
- Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả:
+ Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện sự trao đổi khí qua 2 quá trình: quang hợp và hô hấp.
+ Quá trình quang hợp chỉ diễn ra khi có ánh nắng mặt trời. Trong quá trình quang hợp thực vật hút khí các- bô- níc và thải ra khí ô- xi.
+ Quá trình hô hấp diễn ra suốt ngày đêm. Trong quá trình hô hấp, thực vật hút vào khí ô- xi , thải ra khí các- bô- níc và hơi nước.
+ Nếu một trong hai quá trình đó ngừng hoạt động thì thực vật sẽ chết.
- Đại diện 1 nhóm lên bảng chỉ sơ đồ và trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung và trình bày lại kết quả đúng.
Thảo luận cặp
 - Trao đổi cặp và trả lời:
+ Làm cho đất luôn tơi, xốp, thoáng giúp cây có đủ ô-xi để hô hấp tốt và phát triển tốt hơn.
+ Bón phân xanh, phân chuồng cho cây vì khi các loại phân này phân huỷ sẽ thải ra nhiều khí các- bô- níc.
+ Trồng nhiều cây xanh để điều hoà không khí, tạo ra nhiều khí ô-xi giúp bầu không khí trong lành.
- 1-2 em đọc.
- Suy nghĩ, xung phong giải đáp.
1. Vì vào ban ngày, dưới ánh sáng mặt trời, cây đang thực hiện quá trình quang hợp. Quá trình này, lá cây hút vào khí các- bô- níc, thải ra khí ô-xi và hơi nước làm cho không khí mát mẻ.
2.Vì lúc ấy, cây đang thực hiện quá trình hô hấp. Cây sẽ hút hết lượng khí ô-xi trong phòng ngủ và thải ra nhiều khí các- bô -níc làm cho không khí ngột ngạt và ta sẽ bị mệt.
3. Để đảm bảo sức khoẻ cho con người và động vật thì giải pháp có hiệu quả nhất là trồng nhiều cây xanh.
 --------------------- & œ -----------------------
Sinh hoạt
Tuần 30
I. Mục đích yêu cầu:
- HS tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học.
- Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau.
- GD hs ý thức tu dưỡng đạo đức
II* Sinh hoạt lớp: 
- Lớp trởng nhận xét hoạt động tuần qua.
- H/s nêu ý kiến bổ xung.
- Gv nhận xét chung. Gv đánh giá chung về ưu điểm, nhược điểm trong tuần,đề nghị hs bình xét hs tích cực trong tuần để lớp tuyên dương, bình xét thi đua từng h/s.
- Gv đánh giá thi đua giữa các tổ, tuyên dương tổ đạt thành tích cao trong tuần
* Phương hướng tuần 31
- Đi học đều,đúng giờ
- Thực hiện tốt các nề nếp ra vào lớp
- Soạn đủ sách vở đồ dùng khi đi học
- Học bài , làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Trong giờ học tích cực ,chú ý nghe giảng
- Rèn chữ viết đẹp , giữ vở sạch
- Vệ sinh tưrờng lớp sạch đẹp, giữ vệ sinh cá nhân gọn gàng, chú ý tuyên truyền gia đình , bản làng giữ gìn vệ sinh chung nơi ở, thực hiện tốt ATGT và an toàn thực phẩm, phòng chống cháy rừng
...
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30 LOP4 CKTKN.doc