Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Mai

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Mai

 I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:

 -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi

 -Hiểu nội dung, ý nghĩa: ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thàm hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)

 *HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5(SGK)

 * KNS:

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc

 - Bảng phụ

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

 B) Bài mới:

 

doc 29 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI SOẠN TUẦN 30
* Cách ngôn: “ Thương người như thể thương thân.”
Thứ
Môn
Tên bài dạy
2
9/4
HĐTT
ĐĐ
TĐ
T
LS
Chào cờ đầu tuần
Bảo vệ môi trường KNS + TKN, BVMT
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất KNS
Luyện tập chung
Những chính sách kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung 
3
10/4
Thể dục
Chính tả
Toán
LT&C
Âm nhạc
Nhảy dây
Nhớ-viết:Đường đi Sa Pa
Tỉ lên bản đồ 
Mở rộng vốn từ:Du lịch- Thám hiểm
Ôn 2 bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan và chú voi con  
4
11/4
MT
Toán
KC
KH
Tập đọc
Tập nặn tạo dáng. Đề tài tự chọn
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc BVMT
Nhu cầu chất khoáng của thực vật 
Dòng sông mặc áo 
5
12/4
Thể dục
TLV
Toán
LT&C
Kĩ thuật
Môn thể thao tự chọn.Trò chơi: “Kiệu người”
Luyện tậpquan sát con vật 
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt)
Câu cảm 
Lắp xe nôi(tt)
6
13/4
TLV
Toán
KH
Địa lý
HĐTT
Điền vào giấy tờ in sẵn KNS
Thực hành 
Nhu cầu không khí của thực vật
Thằnh phố Huế 
Tìm hiểu ý nghĩa, kỉ nhiệm ngày 30/4
HĐNGLL
Tổ chức hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học nghệ thuật (tt) (MT)
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
**************************************
 Đạo đức:	 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:	
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường
	-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
	-Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà,ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
	*Tích hợp nội dung giáo dục: Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
	+Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm hiệu quả năng lượng. Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
	* KNS: 
	* SDNLTK: 
	* BVMT 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu học tập ; - Các tấm bìa màu đỏ , xanh , vàng ( HS)
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	1) KTBC
- Gọi HS kể những việc làm để thực hiện ATGT ?
2 ) Bài mới :
HĐ của GV
 HĐ của HS
* Khởi động : 
- GV hỏi : Em đã nhận được gì từ môi trường ?
- Gv kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
* HĐ 1 : Thảo luận nhóm (thông tin trang 43 , 44 SGK) 
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận các câu hỏi 
- Gv kết luận : 
+Đất bị xói mòn : diện tích đất trồng trọt giảm , thiếu lương thực , sẽ dẫn đến nghèo đói . 
+ Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm biển , các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh , người bị nhiễm bệnh 
+ Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trử giảm , lũ lụt, hạn hán xảy ra , giảm hoặc mất hẳn các loại cây , các loại thú , gây xói mòn , đất bị bạc màu 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - SGK 
HĐ 2 : Làm việc cá nhân ( bài tập 1 SGK ) 
-Gv tổ chức cho HS dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá 
- Gv kết luận .
*Liên hệ giáo dục Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
-HS nêu ý kiến 
- Các nhóm thảo luận 
+ Nhóm 1,2: Qua những thông tin trên, theo em môi trường bị ô nhiễm do nguyện nhân nào ?
- Những hiện trên ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người ?
+ Nhóm 3 và 4 : Em có thể làm gì để góp phần bảo vêk môi trường 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhóm khác nhận xét , 
 bổ sung 
-Lắng nghe 
- 3 đến 5 HS đọc 
- Dùng phiếu màu để bày tỏ 
- Giải thích 
+ Các việc làm bảo vệ môi trường : ( b, c, d, g )
+ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a )
+ Giết , mổ gia súc gần nguồn nước sịnh hoạt , vức xác súc vật ra đường , khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước ( d, e , h ) 
3) Củng cố : - Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường . + Liện hệ thực tế 
4) Hoạt động nối tiếp: Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường ở địa phương 
Tập đọc:	HƠN MỘT NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT 
 I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
	-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi 
	-Hiểu nội dung, ý nghĩa: ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thàm hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)
	*HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5(SGK) 
	* KNS: 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
- Tranh minh họa bài đọc
	- Bảng phụ
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
	A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi  từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK
	B) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài: Giới thiệu ảnh chân dung Ma-gien –lăng,
2) Luyện đọc:
- GV : Viết lên bảng các tên riêng: Xê –vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan, ngày 20 tháng 9 năm 1954, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày.
- Gọi HS đọc tiếp nối 6 đọan của bài ( 2 lượt)
- Gọi HS đọc chú giải.
- Mời HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu,
3) Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: HS đọc, hỏi: - Ma-gien –lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? 
* Đoạn 2+ 3: HS đọc, hỏi: - Đoàn thám hiểm gặp những khó khăn gì dọc đường? 
* Đoạn 4+ 5: Gọi HS đọc, hỏi: - Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
 - Hạm đội của Ma- gien –lăng đã đi theo hành trình nào? 
GV chốt lại: ý c - - - Đoàn thám hiểm đã đạt được kết quả gì? 
- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?
 4) Đọc diễn cảm: 
- Gọi HS đọc tiếp nối
- GV hướng dẫn cho HS cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2 + 3: ( Bảng phụ)
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm.
C)Hoạt động nối tiếp: 
-Hệ thống nội dung bài
-Nhận xét,dặn dò 
- Quan sát, theo dõi
-Nhắc tên bài
- HS luyện đọc cá 
- Đồng thanh
- Mỗi lượt 6 HS
-HS luyện đọc theo cặp 2 HS ngồi cùng bàn
- 2 HS
- 1 HS
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp nghe.
- HS trao đổi phát biểu
( Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.)
- Nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp đọc thầm
- HS phát biểu ( Cạn thức ăn, hết nước uống  mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển, phải giao tranh với thổ dân.)
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ( Mất 4 chiếc thuỳên, gần 200 người bỏ mạng dọc đường trong đó có Ma-gien –lăng. Chỉ còn 1 chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót).
- Nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu ( Đã khẳng định được trái đất hình cầu, đã phát hiện được Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.)
- HS phát biểu ( Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt mục đích đặt ra )
- Nhận xét, bổ sung.
- 3 HS Mỗi HS đọc 2 đoan
- Theo dõi
- Lắng nghe
- 4 HS ngồi cùng đọc
- 5-7 HS thi trước lớp.
- Nhận xét
-Nêu:Qua bài học, em thấy mình cần rèn luyện những đức tính gì?
- Tiếp tục luyện đọc câu chuyện.
-Chuẩn bị bài: Dòng sông mặc áo.
****************************************
Toán:	LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU:	 
-Thực hiện được các phép tính về phân số.
-Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành 
-Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
- Bảng phụ; - bảng nhóm
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các phép tính của phân số, giải các bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
2) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài vào vở và chữa bài. GV nhận xét, chốt bài làm đúng:
Củng cố thực hiện được các phép tính về phân số.
Bài 2: HS đọc đề phân tích đề. Hỏi: Muốn tìm diện tích hình bình hành ta làm thế nào? GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên phiếu dán lên bảng
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng, củng cố cách tính diện tích hình bình hành
Bài 3: HS đọc đề bài – Phân tích đề - Xác định dạng bài – Tìm tổng và tỉ.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài. GV nhận xét, chốt bài làm đúng.Củng cố cách giải bài toán tổng tỉ
Bài 4: * HS khá giỏi:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở GV thu chấm một số bài:
3) Củng cố:
 - Hệ thống lại nội dung luyện tập
4) Dặn dò: - Hoàn thành BT vào VBT
 - Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ
Lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu BT1 HS
- Lần lượt 2 HS lên bảng chữa
- Lớp nhận xét
- Đổi vở kiểm tra.
a) + = + = ;
 b) - = - = ; 
c) x = 
d) : = x = ;
 e) + : = + x = = + = 
- HS đọc đề phân tích đề
- Nêu công thức tính DTHBH.
- 2 HS làm phiếu dán lên bảng
- Nhận xét, sửa sai.
Chiều cao của hình bành hành là: 
 18 x = 10 ( cm)
Diện tích hình bình hành là: 
 18 x 10 = 180 ( m2 ) 
 ĐS: 180 m2 
- HS đọc đề - Xác định tổng và tỉ
- 1 HS lên bảng chữa.
- Lớp nhận xét,
- Bổ sung.
Búp bê 
Ô tô: 63 đồ chơi 
 ? ô tô 
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 5 = 7 ( Phần)
Số ô tô có trong gian hàng là:
63: 7 x 5 = 45 ( ô tô)
 Đáp số: 45 ô tô.
-HS đọc đề - Phân tích đề- xác định hiệu và tỉ 
-Làm bài theo nhóm bàn:trình bày bài
Con: 
 Bố: 35 tuổi 
Hiệu số phần bằng nhau:
9 -2 = 7 ( phần)
Tuổi con là: 35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi)
 Đáp số: 10 tuổi
*****************************************
Lịch sử:	 NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
 CỦA VUA QUANG
I. MỤC TIÊU:	 
	-Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
+Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển. 
*Học sinh khá, giỏi: Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa như “Chiếu khuyến nông”, “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
- Phiếu học tập
-Sưu tầm tư liệu lịch sử 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
	1) KTBC:
 - HS1: Vì sao quân Thanh sang xâm lượt nước ta?
	 - HS2: Dựa vào lượt đồ hình 1. Hãy kể lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa?
	2) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A) Giới thiệu bài: Trực tiếp
B) Nội dung:
* HĐ1: Quang Trung xây dựng đất nước
- GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời kì Trịnh - Nguyễn  ... g kí là mục dành cho cán bộ ( công an) quản lí khu vực tự kí và viết họ tên. Cạnh đó là mục dành cho chủ hộ ( người họ hàng của em) Kí và viết họ tên.
- HS làm bài vào phiếu
- Tiếp nối nhau đọc tờ khai của mình.
- Nhận xét
- 1 HS đọc to ,lớp theo dõi
- Trao đổi và trả lời
- Nhận xét 
- Nhớ cách điền vào phiếu tạm trú, tạm vắng
- Chuẩn bị: LTMT các bộ phận của con vật
Toán:	 	 THỰC HÀNH
 I. MỤC TIÊU:	
	-Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
- Bảng phụ , thước đo độ dài
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A) Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành đo độ dài của một số đoạn thẳng trong thực tế.
B) Nội dung:
* HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hành tại lớp
a) Đo đoạn thảng trên mặt đất (không quá dài) dùng thước dây
- Chọn lối đi giữa lớp rộng nhất sau đó dùng phấn chấm hai điểm A và B.
- Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm Avà B.
- Kết luận cách đo đúng : 
- GV cùng 1 HS thực hành đo độ dài khoảng cách AB vừa chấm.
b) Gióng thẳng các cọc tiêu trên mặt đất.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK và nêu: 
+ Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này.
- Cách gióng cọc tiêu như sau:
+ Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm 1 mắt, nheo mắt lại và nhìn vào cạnh cọc thứ nhất. Nếu: Nhìn rõ cácc cọc tiêu còn lại là ba điểm chưa thẳng hàng.
*HĐ 2: Thực hành đo độ dài
Bài 1: ( Bảng phụ) HS đọc BT.
- Yêu cầu các nhóm thực hành đo và ghi kết quả vào ô trống:
- GV hướng dẫn kiểm tra ghi nhận kết quả thực hành của mỗi nhóm.
*HĐ3:*HS khá giỏi:Tập ước lượng độ dài:
Bài 2: HS đọc BT ; yêu cầu các em bước và ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét rồi dùng thước đo kiểm tra lại.
-Nhắc tên bài 
- Theo dõi
- Tiếp nhận vấn đề
- Lắng nghe và ghi nhớ
- HS thực hành
+ Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A.
+ Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đó là số đo đọ dài đoạn thắng AB
- Quan sát 
- Nghe giảng.
- 1 HS đọc to, lớp nghe
- Thực hành theo nhóm
- Thực hành cá nhân
các em bước và ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét rồi dùng thước đo kiểm tra lại.
	3) Củng cố:
 	 - Nhắc lại cách đo đoạn thẳng trên mặt đất, cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
	4) Dặn dò: - Về thực hành đo sân nhà. Chuẩn bị: Thực hành ( Tiếp theo)
Khoa học:	 NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT 
 I. MỤC TIÊU:Sau bài học HS biết:
 -Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1) KTBC
- HS 1: Tại sao khi trồng người ta phải bón phân thêm cho cây?
	- HS2: Các loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng như thế nào ? Cho ví dụ?
	2) Bài mới:
A) Giới thiệu bài: Trực tiếp
B) Nội dung:
* HĐ1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật
a) Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời các câu hỏi:
+ Không khí gồm những thành phần nào? + Những khí nào quan trọng đối với đời sống thực vật? 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, SGK trả lời câu hỏi:
+ Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào? 
+ Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp? 
+ Trong quá trình quang hợp thực vật huý khí gì và thải ra khí gì? 
+ Quá hô hấp diễn ra khi nào? 
+ Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp? 
+ Trong quá trình hô hấp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động?
 b) Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không thể sống được.
* HĐ 2: Ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt
a) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời các câu hỏi:
+ Thực vật ăn gì để sống? 
+ Nhờ đâu thực vật thực hiện được việc ăn để duy trì sự sống? 
+ En hãy cho biết trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các bô níc, khí ô xi của thực vật như thế nào? 
b) Kết luận: Thực vật không có cơ quang hô hấp riêng, tất cả các bộ phận đều tham gia vào quá trình hô hâp , đặc biệt quan trọng là rễ và lá cây. 
- 2 HS ngồi cùng bàn 
- Đại diện từng cặp trả lời
- Nhận xét, bổ sung
( Ô- xi và ni- tơ ngoài ra còn có khí các- bô- níc.)
( ô-xi và các- bô- níc)
- Quan sát
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
( Khi có ánh sáng Mặt Trời.)
( Lá cây)
( Hút khí các-bô-níc và thải ra thí ô xi.)
( diễn ra suốt ngày và đêm)
( Lá cây)
( Hút khí ô- xi và thải ra khí các – bô- níc và hơi nước.)
( Thực vật sẽ chết)
-Lắng nghe và ghi nhớ
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
- Phát biếu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung
( khí các-bô- níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ hút lên)
( Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô níc và nước.)
( Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao hơn thì tăng lượng khí các bô níc lên gâp đôi. Bón phân xanh, phân chuồng cho cây, trồng cây xanh để đều hoà không khí, tạo ra nhiều khí ô xi giúp bầu không khí trong lành làm cho người và động vật hô hấp)
	3) Củng cố: - Hệ thống nội dung bài học. – HS đọc mục Bạn cần biết SGK
	4) Hoạt động nối tiếp: - Áp dụng kiến thức đã học để trồng trọt và chăn nuôi
	- Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở thực vật
***********************************************
 Địa lí:	 THÀNH PHỐ HUẾ 
I, MỤC TIÊU:
	Học xong bài học này, HS biết:
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: 
+Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
+Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút khách du lịch. 
-Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ(lược đồ)	
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam; tranh ảnh SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1) KTBC:
	- HS1 : Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến thăm miền Trung?
 	 - HS 2: Kể tên một số ngành công nghiệp có ở các tỉnh duyên hải miền Trung?
	2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A) Giới thiệu bài: Thành phố Huế được gọi là Cố Đô, được công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 1993. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tới thăm thành phố này.
 B) Nội dung:
 *Hoạt động 1: Thành phố bên dòng sông Hương thơ mộng
 - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS thảo luận theo cặp:
 - Quan sát bản đồ hành chính Việt Nam và trả lời các câu hỏi:
 - GV: Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên -Huế, tựa lưng vào dãy núi Trường Sơn nằm cách biển không xa. Huế là cố đô vì kinh đô của nhà Nguyễn từ cách đây 200 năm.
 * Hoạt động 2: Huế - Thành phố du lịch
 - Cho HS các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi:
 +Yêu cầu HS quan sát H1 và cho biết nếu đi thuyền trên sông Hương chúng ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của thành phố Huế? 
 + Quan sát các ảnh trong bài, em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế?
 - GV kết luận: Huế có nhiều món ăn đặc sản.Huế được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của thế giới. Ngoài ra Huế còn có nhiều làng nghề thủ công: đúc đồng , thêu kim hoàn,
3.Củng cố:
 	 - Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch nổi tiếng?
 - Gọi HS đọc ghi nhớ của bài SGK.
4. Nhận xét -Dặn dò:
 	-Dặn chuẩn bị
 - Nhận xét tiết học.
- Nhắc tên bài 
- HS thảo luận theo cặp
- HS quan sát và trả lời
 + Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào? (Thừa Thiên -Huế)
 + Nêu tên dòng sông chảy qua thành phố Huế? (Sông Hương)
- HS các nhóm thảo luận và trả lời
- Nhóm 1,2 quan sát thảo luận và trả lời
(Điện Hòn Chén, Lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba, )
- Nhóm 3,4 quan sát thảo luận và trả lời
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
 (.Kinh thành Huế: nhiều khu nhà cổ kính nằm sát nhau, điện vua uy nghi, đẹp đẽ
 .Sông Hương: Dòng sông thơ mộng 
 .Chùa Thiên Mụ: có nhiều bậc thang 
 .Chợ Đông Ba: có nhiều hàng hoá đặc sản )
- HS phát biểu
- 3 HS đọc
- Thực hiện theo lời dặn của GV
 - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 2,3 SGK
 - Xem trước bài sau: “ Thành phố Đà Nẵng”
	**************************************
 HÑTT: TÌM HIEÅU YÙ NGHÓA VÀ KỈ NIỆM NGAØY 30/4.
A. Muïc tiêu:
 Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm tuaàn qua, phoå bieán coâng taùc tôùi caàn thöïc hieän.
 - Tìm hiểu yù nghĩa 30/4.
 - HS nhôù ñöôïc caùc ngaøy leã lôùn trong thaùng 4.
 - Giaùo duïc hoïc sinh bieát ôn nhöõng anh huøng ñaõ hy sinh vì söï nghieäp caùch maïng chieán ñaáu giaûi phoùng daân toäc, ñaát nöôùc thoáng nhaát nhö ngaøy hoâm nay. 
B. Chuaån bò: Caùc caâu hoûi vaø noäi dung sinh hoaït.
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
I. OÅn ñònh toå chöùc:
 II.Kieåm tra baøi cuõ:
Goïi HS ñoïc 5 ñieàu Baùc Hoà daïy.
 III. Baøi môùi:
 - Giôùi thieäu baøi – Ghi ñeà baøi.
1. Nhaän xeùt coâng taùc tuaàn qua:
 -Töøng toå tröôûng baùo caùo veà caùc maët hoïc taäp, veä sinh, theå duïc, sinh hoaït, lao ñoäng cuûa toå mình.
 -Ban phuï traùch boå sung yù kieán, toång keát, tuyeân döông, nhaéc nhôû.
 - GV nhaän xeùt chung - Nhaéc nhôû toå chöa toát.
2. Phoå bieán coâng taùc tuaàn tôùi:
 - Thöïc hieän duy trì ñaûm baûo neà neáp sinh hoaït haèng ngaøy.
 -Oân luyeän hieåu bieát veà Ñoäi nhi ñoàng, veà sao, luyeän taäp nghi thöùc ca muùa taäp theå.
 - Ñi hoïc ñeàu, chaêm chæ; traät töï trong tröôøng hoïc.
 - Reøn chöõ vieát, caùch trình baøy vôû saïch, chöõ ñeïp.
 - Chaêm soùc boàn hoa, veä sinh tröôøng, lôùp saïch ñeïp.
3.Noäi dung sinh hoaït: GV neâu caâu hoûi:
 - Ngaøy 1/4 laø ngaøy gì?
 - Ngaøy 30/4 laø ngaøy gì?
 - Em haõy noùi roõ ngaøy, thaùng, naêm ñaát nöôùc ta hoaøn toaøn giaûi phoùng?
 * GV noùi theâm vaø lieân heä giaùo duïc hoïc sinh.
 IV.Cuûng coá – Daën doø:
 - Caùc em veà nhaø tìm hieåu theâm veà ngaøy 1/4 vaø ngaøy 30/4.
 - Chuaån bò baøi: Söu taàm 1 böùc aûnh maãu chuyeän veà ñaïi thaéng muøa xuaân 1975. 
 - Nhaän xeùt tieát hoïc.
 -Haùt.
 -4 HS ñoïc, lôùp nhaän xeùt.
- Ban caùn söï ñieàu khieån lôùp sinh hoaït.
-Laàn löôït töøng toå baùo caùo caùc hoaït ñoäng cuûa toå mình.
-HS traû lôøi caù nhaân
-Lôùp nhaän xeùt boå sung.
-HS thöïc hieän theo höôùng daãn cuûa GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2011_2012_nguyen_thi_mai.doc