Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

I.MỤC TIÊU

 1.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.

 Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm.

 2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

 HS khá giỏi trả lời câu hỏi 5.

KNS:KN tự nhận thức, Kngiao tiếp.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Ảnh chân dung Ma-gien-lăng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1.Ổn định(1 ph)

2.Kiểm tra bài cũ (4 ph)

-Cho HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến ?, trả lời các câu hỏi SGK và nội dung bài.

3.Bài mới (32 ph)

a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài

b/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

*Luyện đọc

-Cho HS luyện đọc tên riêng nước ngoài.

-Cho HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài ; đọc 3 lượt. GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.

-Cho HS luyện đọc theo cặp.

-Cho 2 HS đọc cả bài.

-GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng đọc rõ ràng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng những từ ngữ nói về gian khổ, mất mát hi sinh của đoàn đã trải qua, sứ mạng vinh quang mà đoàn đã đạt được.

*Tìm hiểu bài

-Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm mục đích gì ? ( khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.)

-Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? (cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết, phải giao tranh với thổ dân)

-Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ? ( gợi ý HS chọn ý c)

-Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được kết quả gì ? (chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.)

-HS khá giỏi: Câu chuyện giúp em hiểu những điều gì về các nhà thám hiểm?( rất dũng cảm, ham hiểu biết, ham khám phá và có nhiều cống hiến lớn cho loài người )

* Hướng dẫn đọc diễn cảm

-Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài theo gợi ý ở phần luyện đọc.

-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu “ Vượt Đại Tây Dương . ổn đinh được tinh thần.”

4.Củng cố – dặn dò(3 ph)

-Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, ngay từ bây giờ, HS cần rèn luyện những đức tính gì ? (ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn.)

-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.

-Xem trước bài “ Dòng sông mặc áo”

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1125Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012.
TẬP ĐỌC - Tiết số: 59
HƠN MỘT NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU
	1.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.
	Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm.
	2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
	Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
	HS khá giỏi trả lời câu hỏi 5.
KNS:KN tự nhận thức, Kngiao tiếp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Ảnh chân dung Ma-gien-lăng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ (4 ph)
-Cho HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến ?, trả lời các câu hỏi SGK và nội dung bài.
3.Bài mới (32 ph)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
-Cho HS luyện đọc tên riêng nước ngoài.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài ; đọc 3 lượt. GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Cho 2 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng đọc rõ ràng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng những từ ngữ nói về gian khổ, mất mát hi sinh của đoàn đã trải qua, sứ mạng vinh quang mà đoàn đã đạt được.
*Tìm hiểu bài
-Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm mục đích gì ? (  khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.)
-Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? (cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết, phải giao tranh với thổ dân)
-Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ? ( gợi ý HS chọn ý c)
-Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được kết quả gì ? (chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.)
-HS khá giỏi: Câu chuyện giúp em hiểu những điều gì về các nhà thám hiểm?( rất dũng cảm, ham hiểu biết, ham khám phá và có nhiều cống hiến lớn cho loài người  )
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài theo gợi ý ở phần luyện đọc.
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu “ Vượt Đại Tây Dương .. ổn đinh được tinh thần.”
4.Củng cố – dặn dò(3 ph)
-Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, ngay từ bây giờ, HS cần rèn luyện những đức tính gì ? (ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn.)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Dòng sông mặc áo”
TOÁN - Tiết số: 146
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
	-Thực hiện được các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. Tính diện tích hình bình hành.
-Giải bài toán liên quan đến việc tìm hai số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ (3 ph)
-Cho HS giải bài tập 4 của tiết trước.
3.Bài mới (32 ph)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Tổ chức cho HS làm bài và sửa bài
*Bài tập 1
-Cho HS đọc đề tính rồi sửa bài. Khi HS sửa bài, GV nên hỏi để khi trả lời HS ôn lại về cách tính ( cộng, trừ, nhân, chia ; thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có chứa phân số)
*Bài tập 2
-Cho HS tự làm bài vào VBT. GV sửa bài lên bảng lớp:
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x = 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
*Bài tập 3
-Cho 2 HS đọc đề bài, rồi làm vào vở học. GV nhận xét sửa bài lên bảng lớp.
*Bài tập 5(hS khá giỏi)
-GV giải thích cách làm, cho HS nêu kết quả. GV nhận xét sửa sai.
4.Củng cố – dặn dò(3 ph)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ 147. Tỉ lệ bản đồ”.
Khoa hoïc: Baøi 59
NHU CAÀU VEÀ CHAÁT KHOAÙNG CUÛA THÖÏC VAÄT
I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS bieát :
- Biết mỗi loài thực vật mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu caàu veà caùc chaát khoaùng khác nhau.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: Hình trang 118, 119 SGK.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU
1. Kieåm tra baøi cuõ (4’) GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 2 / 69 VBT Khoa hoïc. 
2. Baøi môùi (30’) 
Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu vai troø cuûa chaát khoaùng ñoái vôùi ñôøi soáng thöïc vaät 
Muïc tieâu : Keå ra vai troø cuûa caùc chaát khoaùng ñoái vôùi ñôøi soáng thöïc vaät.	
Caùch tieán haønh : 
Böôùc 1 : - GV yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt hình caùc caây caø chua :a,b,c, d trang 118 vaø traû lôøi caâu hoûi trang 195 SGV.
Böôùc 2 :- Goïi caùc nhoùm trình baøy. 
Keát luaän: Nhö keát luaän hoaït ñoäng 1 trong SGV trang 195
Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu nhu caàu caùc chaát khoaùng cuûa thöïc vaät 
Muïc tieâu: - Neâu moät soá ví duï veà caùc loaïi caây khaùc nhau, hoaëc cuøng moät caây trong nhöõng giai ñoaïn phaùt trieån khaùc nhau, caàn nhöõng löôïng khoaùng khaùc nhau.
Caùch tieán haønh : 
Böôùc 1 : - GV phaùt phieáu hoïc taäp cho HS, noäi dung phieáu hoïc taäp nhö SGV trang 196. Yeâu caàu HS ñoïc muïc Baïn caàn bieát trang 119 SGK ñeåâ laøm baøi taäp. 
Böôùc 2:
Böôùc 3: - Goïi caùc nhoùm trình baøy. 
- GV giaûng : Cuøng moät caây ôû vaøo nhöõng giai ñoaïn khaùc nhau, nhu caàu veà chaát khoaùng cuõng khaùc nhau. Ví duï : ñoái vôùi caùc caây cho quaû, ngöôøi ta thöôøng boùn phaân vaøo luùc caây ñaâm caønh, ñeû nhaùnh hay saép ra hoa vì ôû nhöõng giai ñoaïn ñoù caây caàn ñöôïc cung caáp nhieàu chaát khoaùng.
Keát luaän: Nhö keát luaän hoaït ñoäng 2 trong SGV trang 197 
Hoaït ñoäng cuoái: Cuûng coá daën doø
-Yeâu caàu HS môû SGK ñoïc phaàn Baïn caàn bieát.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
Âm nhạc:
Tiết: 30. Ôn tập 2 bài hát: + Chú voi con ở Bản Đôn.
 + Thiếu nhi thế giới liên hoan.
I/ Mục tiêu:- H/s ôn tập và trình bày 2 bài hát theo cách hát hoà giọng, lĩnh xướng và dối đáp.
 - HS tập trình bày bài hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Giáo dục tính đoàn kết và tình cảm của tuổi thơ với voi, con vật gần gủi với đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
 II/ Chuẩn bị:- Nhạc cụ quen dùng, máy và băng đĩa nhạc, 
 III/Hoạt động dạy học: 
 1/ Ổn định lớp: 
 2/ KTBC: - Mời HS lên biểu diễn bài hát.
 - Hát KĐG: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
 3/Bài mới: GTB, ( ghi bảng).
* Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn. 
- Hát mẫu: (Mở băng nhạc) 
- Cho HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Cho HS vừa hát vừa gõ đệm bằng 2 âm sắc.
- Tập trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
* Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. 
- Hát mẫu: (Mở băng nhạc) 
- Phối hợp ba cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng:
+ Lời 1: Một HS lĩnh xướng đoạn 1 - Lớp hoà giọng đoạn 2.
+Lời 2: Chia lớp thành 2 nửa hát đối đáp đoạn 1 - Tất cả cùng hoà giọng đoạn 2.
- Tập trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
*Kiểm tra việc trình bày 2 bài hát:
- Cho HS tự lựa chọn bạn cùng song ca hoặc nhóm nhỏ từ 3-5 em trình bày 1 trong 2 bài hát.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Củng cố: Cho HS hát lại 1 trong 2 bài hát vừa ôn.
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục, dặn dò: Về nhà luyện hát kết hợp động tác vận động phụ hoạ và các cách gõ đệm.
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012.
TẬP LÀM VĂN - Tiết số: 59
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I.MỤC TIÊU
	Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở(BT1, 2); bước đầu biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả; biết tìm các từ ngữ để miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật(BT3,4).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	-Một số tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở.
	-Một số tranh ảnh, chó mèo cỡ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ (4 ph)
-Cho 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước; đọc dàn ý chi tiết tả vật nuôi trong nhà.
3.Bài mới (32 ph)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn quan sát
*Bài tập 1, 2
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2 và trả lời các câu hỏi, đồng thời gạch chân những từ ngữ tả các bộ phân của con ngan con ( hình dáng, bộ lông, đội mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân)
-Cho HS nêu những câu miêu tả em cho là hay. GV lần lượt ghi lên bảng những câu đó
*Bài tập 3
-Cho HS đọc yêu cầu của bài.
-Kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước.
-Treo tranh ảnh chó, mèo lên bảng lớp và nhắc học sinh chú ý trình tự thực hiện bài tập.
-Cho HS ghi vắn tắt kết quả quan sát về đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó. Sau đó nêu kết quả quan sát được. GV nhận xét sửa ý cho các em.
-Biểu dương những HS có bài viết hay.
*Bài tập 4
-Cho HS đọc yêu cầu bài. GV nhắc nhở HS chú ý yêu cầu của đề.
-Khi HS làm bài xong. GV cho HS tiếp nối nhau phát biểu kết quả quan sát (chỉ nêu những hoạt động chính)
-Nhận xét khen ngợi những HS biết miêu tả sinh động hoạt động của con vật.
4.Củng cố – dặn dò(3 ph)
-Yều cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở hai đoạn văn miêu tả
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Về nhà quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích, mang đến lớp ảnh con vật để chuẩn bị cho bài TLV kế tiếp.
TOÁN - Tiết số:147
 TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I.MỤC TIÊU
	Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ? ( cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một tỉnh, thành phố.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định (1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ (4 ph)
-Cho HS sửa lại bài tập 4 của tiết trước.
3.Bài mới (32 ph)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
-Cho cả lớp xem bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 
1 : 10 000 000 và nói : “ các tỉ lệ 1 : 10 000 000 ; 1 : 500 000 ; . Ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ”.
-Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ 10 000 000 lần, ví dụ: độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000cm hay 100 km ngoài thực tế.
-GV hướng dẫn HS có thể viết tỉ lệ đó dưới dạng phân số. GV ghi bảng và cho HS đọc lại.
c/ Thực hành
*Bài tập 1
-Yêu cầu HS nêu được câu trả lời. Chẳng hạn: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm; độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm; 
*Bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Rồi cho HS lên bảng điền vào chỗ trống số thích hợp. GV nhận xét sửa bài.
*Bài tập 3( ... lượt đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình và hoạt động con mèo đã viết ở tiết trước.
3.Bài mới (32 ph)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1
-Cho 2 HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu
-Treo tờ phiếu pho to phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt : CMND. Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào chỗ trống ở mỗi mục. GV nhắc nhở HS cách điền:
	+Mục họ tên và chủ hộ ghi tên chủ hộ của gia đình bà con mẹ con em đến chơi.
	+Mục địa chỉ ghi địa chỉ của người họ hàng mà mình đến chơi.
	+Mục 1: ghi họ và tên mẹ em
	+Mục 2: ghi ngày tháng năm sinh của mẹ.
	+Mục 3: ghi nơi làm việc của mẹ
	+Mục 4: ghi số chứng minh nhân dân của mẹ em.
	+Mục 5: ghi thời gian xin tạm trú
	+Mục 6: ghi địa chỉ của mẹ con em
	+Mục 7: ghi lí do tạm trú của mẹ con em
	+Mục 8: Ghi quan hệ của mẹ em với chủ hộ
	+Mục 9: ghi họ và tên em
	+Mục 10: ghi ngày tháng năm em viết giấy tạm trú.
-GV phát phiếu cho từng học sinh thực hành điền.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng tờ khai.
-GV nhận xét sửa bài cho lớp.
*Bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu của đề.
-Kết luận : Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
4.Củng cố – dặn dò(3 ph)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Luyện tập miêu tả các bộ phân của con vật”.
TOÁN - Tiết số:150
THỰC HÀNH
I.MỤC TIÊU
	-Tập đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như : đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường
	-Tập ước lượng.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ (3 ph)
-Nêu cách giải bài toán 1 SGK của tiết trước.
3.Bài mới (32 ph)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn thực hành tại lớp
-GV hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK.
c/ Thực hành tại lớp
-Chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm và mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau.
*Bài tập 1 : Thực hành đô độ dài
-Cho HS dựa vào kiến thức mới học để đo độ dài hai điểm cho trước.
-Các nhóm tiến hành đo độ dài lớp học, chiều rộng phòng học, khoảng cách hai cây ở sân trường. Ghi kết quả đo được theo nội dung SGK
-GV kiểm tra ghi nhận xét kết quả học hành của mỗi nhóm.
*Bài tập 2 Tập ước lượng độ dài 
Thực hành như SGK.
4.Củng cố – dặn dò(3 ph)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ 151. Thực hành (tt)”.
SINH HOẠT LỚP
	TUẦN 30	
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới
- Biết tự sửa chữa khắc phục. Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể
- HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập
II. CHUẨN BỊ: 
- Báo cáo tuần 30
- Kế hoạch tuần 31
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
 * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực hiện và chưa thực hiện được ở tuần 30
- Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng lên báo cáo về các mặt: 
 + Ñaïo ñöùc; Hoïc taäp; Chuyeân caàn.
- Lớp trưởng nhận xét và đánh giá.
- GV nhaän xeùt, khen ngợi và nhắc nhở chung. 
 * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 31
 & Về học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Duy trì tốt phong trào đôi bạn giúp nhau học tập, truy bài đầu giờ .
- Duy trì phong trào rèn chữ viết ( 2 bài mỗi tuần )
 & Về đạo đức , tác phong:
- Học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực. 
 & Về chuyên cần: 
- GD HS đi đến nơi về đến chốn, hết giờ học phải về nhà, không la cà.
* Hoạt động 3: Sinh hoaït vaên ngheä, troø chôi. 
- Các tổ trình bày một số tiết mục văn nghệ.
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi đố vui.
------------˜ ¯ ™------------
Mỹ thuật
(GV chuyên
------------˜ ¯ ™------------
Thể dục 
(GV chuyên)
------------˜ ¯ ™------------
Thị trấn Me, ngày tháng 3 năm 2012
Ký duyệt của BGH
Chu Thị Minh Phương
KHOA HỌC - Tiết số: 60
NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I.MỤC TIÊU
	-Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Hình trang 120, 121 SGK.
	-Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ (3 ph)
-Nêu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.
3.Bài mới (32 ph)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/Giảng bài
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp
-Hỏi :
+Không khí có những thành phần nào ? 
+Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống thực vật.
-Cho HS quan sát hình 1, 2 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau theo nhóm đôi. 
-Cho HS nêu câu hỏi trước lớp. GV nhận xét và điều chỉnh câu hỏi có thể như sau:
+Trong quan hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
+Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
+Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ?
+Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ?
+Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng ?
-GV kết luận : Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật
-GV cho HS thảo luận theo nhóm 4, sau đó cho đại diện nhóm báo cáo, GV nhận xét điều chỉnh
-GV kết luận như SGK. Cho HS đọc kết luận 
4.Củng cố – dặn dò(3 ph)
-Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Trao đổi chất ở thực vật”.
Kĩ thuật
LẮP Ô TÔ TẢI (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU
	-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
	-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.
	-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
-Cho HS quan sát mẫu ô tô đã lắp sẵn.
-Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận (như hình vễ SGK)
*Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a)Hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
-Cho HS gọi tên số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng và đủ.
-Cho cả lớp xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
b) Lắp từng bộ phận
-GV lắp mẫu giá đỡ bánh xe và ca bin (H2, SGK)
-Cho HS sinh quan sát hình 3 SGK. GV hỏi : Em hãy nêu các bước lắp ca bin? 
-GV tiến hành lắp theo trình tự như SGK. Có thể gọi HS lên bảng lắp cho lớp xem.
-Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe. Đây là bộ phân đơn giản, GV cho HS lên bảng thực hành lắp, Cho HS khác và GV nhận xét điều chỉnh.
c) Lắp ráp xe ô tô tải
-GV lắp xe thao các bước như SGK
-GV nên thao tác chậm để HS dễ nhớ. Sau đó kiểm tra sự chuyển động của xe.
d) Hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp
-Các bước tiến hành như các bài trước.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Giờ học sau mang theo một túi ni lông để cất giữ sản phẩm đang lắp dở dang.
Kĩ thuật
LẮP Ô TÔ TẢI (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU
	Đã nêu ở tiết 1
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Đã chuẩn bị ở tiết 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra dụng cụ của HS
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô tải
-Cho HS chọn đúng và đủ các chi tiết như SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn.
*Hướng dẫn HS lắp từng bộ phận
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ, sau đó yêu cầu HS quan sát kĩ hình SGK, nội dung của từng bước lắp ráp.
-GV nhắc nhở HS một số điểm như sau:
+Khi lắp sàn ca bin cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài.
+Khi lắp ca bin các em chú ý lắp theo trình tự theo các hình SGK để đảm bảo đúng quy trình
-GV theo dõi uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Lắp ô tô tải (T3)”.
ĐẠO ĐỨC - Tiết số: 30
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU
	-Biết được sự cần thiết phải bảo về môi trường và có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
	-Nêu những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ gìn giữ môi trường.
	-Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
	_HS khá giỏi không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người than cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
	SGK và phiếu giao việc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ (3 ph)
-Tại sao ta phải tôn trọng luật giao thông ?
3.Bài mới (32 ph)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Tìm hiểu bài
*Hoạt động 1: Trao đổi ý kiến
-Cho HS nhận định câu hỏi : Em đã nhận được gì từ môi trường ?
-Cho HS nêu ý kiến, GV nhận xét kết luận:
Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống, của con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Chia nhóm 4, yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK.
-Kết luận :
+Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lượng thực, sẽ dẫn đến nghèo đói.
+Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh.
+Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu.
*Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
-Giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. Dùng phiếu để bày tỏ ý kiến.
-Mời một số HS nhận xét. GV kết luận:Các việc làm bảo vệ môi trường :(b); (c); (đ); (g)
-Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a).
-Giết mổ gia xúc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h).
*Hoạt động nối tiếp 
Yêu cầu HS tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tai địa phương.
4.Củng cố – dặn dò(3 ph)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài học này ở tiết 2.
KĨ THUẬT - Tiết số: 30
LẮP XE NÔI ( Tiết 2)
Soạn ở tuần 29

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT 30.doc