Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Hồng (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Hồng (3 cột)

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp hs củng cố về:

- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.

- Giải bài toán có luên quan đến tìm 2 số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó.

- Tính diện tích hình bình hành.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

 * TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.

 * Dành cho HS khá giỏi: Bài 4; Bài 5.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. ĐDDH:

 - Bảng nhóm, bảng phụ.

III. Phương pháp:

 - Luyện tập – thực hành.

IV. Các HĐ dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Hồng (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
 Ngày soạn: 05/004/2009
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 06/04/2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng một số từ khó có trong bài có trong bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm.
 *TCTV: giúp hS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý.
 * K – G: Trả lời được câu hỏi 5.
3. GD: GD cho HS có ý thức học bài, có tinh thần ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn.
 II. ĐDDH:
 - ảnh chân dung Ma-gien–lăng ; Bảng phụ.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, luyện tập.
IV. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
 (12’)
3. Tìm hiểu bài: 
 (12’)
4. Đọc diễn cảm: 
 (11’) 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Trăng ơi... từ đâu đến” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (6 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
* TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
+ L3: Gọi HS đọc.
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
? Ma-gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?(có nhiệm vụ khám phá ... vùng đất mới.)
? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?(Cạn thức ăn, hết nước ngọt, ... Phải giao tranh với thổ dân.)
? Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại nh thế nào? (Ra đi có 5 chiếc thuyền mất 4 chiếc thuyền lớn... thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót.)
? Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? (Chọn ý c đúng.)
? Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì?(..đã khẳng định TĐ hình cầu, phát hiện ra TBD và nhiều vùng đất mới.)
*K – G: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt mục đích ....
- Gọi HS đọc nối tiếp 6 đoạn của bài.
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “Vượt Đại Tây Dương....được tinh thần!” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Ca ngợi... những vùng đất mới.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Dòng sông mặc áo.
- 1 HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- 6 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
–––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp hs củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
- Giải bài toán có luên quan đến tìm 2 số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- Tính diện tích hình bình hành.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
 * Dành cho HS khá giỏi: Bài 4; Bài 5.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Phương pháp:
 - Luyện tập – thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (4’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. HD làm bài tập:
Bài tập 1: (8’)
ơBài tập 2: (7’)
Bài tập 3: (7’)
*Bài tập 4: (6’) 
* Bài tập 5:(5’)
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm bài trên bảng con rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a. 
Các phần còn lại làm tương tự 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180 cm2.
- Nx và chữa bài - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hd và cho HS làm bài
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
Bài giải:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 (phần).
Số ôtô trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ôtô)
 Đáp số: 45 ôtô.
* TCTV: Cho HS nhắc lại lời giải.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS tóm tắt nội dung bài và hướng giải
- Cho HS làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài.
Đáp số: 10 tuổi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho HS làm bài
- Cho HS nêu kết quả và giải thích cách làm bài
- Nx – chữa bài: Đáp án B
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Tỷ lệ bản đồ.
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Đạo đức:
Bảo vệ môi trường (tiết1)
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, thảo luận, làm được các bài tập.
* Phát triển HS: Biết nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
3. GD: GD cho HS biết tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng nhừng việc làm phù hợp với khả năng.
II. ĐDDH:
 - Phiếu học tập.
III. Phương pháp:
 - Thảo luận, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Thảo luận thông tin.
 (15’)
HĐ2: Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk/42:
 (13’)
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
 - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
@ Mục tiêu: Hs nêu những nguyên nhân ô nhiễm môi trường, con ngời có trách nhiệm với môi trường.
@ Cách tiến hành:
- Đọc thông tin SGK:
- Thảo luận nhóm câu hỏi 1;2;3:
- Đại diện các nhóm trình bày từng câu:
- Gv cùng hs nx chung, chốt ý đúng:
@ Kết luận: Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, dẫn đến nghèo đói.
- Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm bản, sinh vật bị chết hoặc nhiễm bẩn, người bị nhiễm bệnh.
- Rừng bị thu hẹp: lợng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú gây xói mòn, đất bị bạc màu.
@ Mục tiêu: Hs nêu những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trờng 
@ Cách tiến hành:
- Đọc các thông tin trong bài tập:
Yêu cầu hs đọc các việc làm:
- Trình bày: Từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc đóng vai.
- Gv nx chung chốt ý đúng:
* Kết luận: Các việc làm bảo vệ môi trờng: b,c,đ,g.
- Một số hs đọc ghi nhớ bài.
* HS khá, giỏi: TLCH: Trong thực tế em thấy bạn bè, người thân của em làm ô nhiễm môi trường em sẽ làm gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- HS TL theo nhóm 3
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Thảo luận
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- 2 - 3 HS đọc
- TL
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: khoa học
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I. Mục tiêu: 
1. KT: Sau bài học, Hs:
	- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
 * TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. ĐDDH:
 - Phiếu học tập.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, thảo luận, đàm thoại, thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật: (14’)
HĐ2: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
: (14’) 
D. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
? Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt?
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
a) Mục tiêu: Kể ra vai trò của chất khóang đối với đời sống thực vật.
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức hs làm việc theo N3:
- Quan sát cây cà chua Ha,b,c,d và trao đổi theo câu hỏi:
? Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? (Cây b: Thiếu ni tơ, cây còi cọc, lá bé, thân mềm, rũ xuống.
- Cây c: Thiếu ka li, thân gầy, lá bé, quả ít, còi cọc.
- Cây d: Thiếu phốt pho thân gầy, lùn, lá bé, quả ít, còi cọc, chậm lớn.)
? Trong số các cây cà chua a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất? Tại sao?Rút ra kết luận gì? (Cây a vì cây được bón đủ chất khoáng. Chất khoáng rất cần cho cây trồng.)
? Cây cà chua nào phát triển kém nhất? Tại sao? Điều đó rút ra kết luận gì? (Cây b. Thiếu ni tơ- Ni tơ có vai trò quan trọng đối với cây.)
* Kết luận: Gv tóm tắt ý chính trên (dựa vào mục bạn cần biết)
a) Mục tiêu: Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế.
b) Cách tiến hành:
- ? Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Ni-tơ hơn? (Lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, ...)
? Những loại cây nào được cung cấp nhiều Phôtpho hơn?(Cây lúa, ngô, cà chua,... càn nhiều phốt pho.)
? Những loại cây nào cần nhiều Kali hơn? (Cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ,...)
? Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây? (Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau.)
? Giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân? (... vì trong phân đạm có nhiều phân lân có ni tơ, Ni tơ cần cho sự phát triển của lá. Nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bị đổ.)
? Quan sát hình 2 em thấy có gì đặc biệt? (Bón vào gốc, không cho lên lá, bón phân giai đoạn cây sắp ra hoa.)
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/119.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
* Cho một số HS đọc lại.
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
- Nx tiết học. Chuẩn bị cho ... c độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỷ lệ bản đồ đã cho rồi viết kq vào ô trống tương ứng và cho HS làm bài:
- Gọi HS nêu kết quả
- NX – bổ sung và chữa bài
+ Độ dài trên bản đồ lần lượt là: 
 50 cm; 5mm; 1dm.
- NX - đánh giá
- Gọi HS nêu y/c
- HD HS làm bài và cho HS lên bảng làm bài
 Bài giải
12km = 1 200 000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là:
1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm 
- Gv cùng hs nx chữa bài.
- Gọi HS nêu y/c
- HD HS làm bài và cho HS làm bài sau đó kiểm tra kết quả và nêu đáp án đúng.
- NX – chữa bài
Bài giải
10 m = 1000 cm; 15 m = 1500 cm
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là:
1 500 : 500 = 3(cm)
Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là:
1000 : 500 = 2 (cm)
 Đáp số: Chiều dài : 3cm
 Chiều rộng : 2cm.
- NX tiết học – Củng cố nội dung bài
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS
- Trao đổi
- Làm bài
- NX – bổ sung
- HS nêu
- Làm bài
- Nêu kq
- NX – bổ sung
- Nêu
- HS làm vào vở 
- Nêu kq
- NX – bổ sung
- Nêu
- HS làm 
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3 : Tập làm văn: 
Luyện tập quan sát con vật
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở; bước đầu biết cách quan sát một con vật để chon lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó. 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, miêu tả được ngoại hình, hoạt động của con vật tả.
 * TCTV: Giúp HS QS và miêu tả được hình dáng, hoạt động của con vật.
 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng: 
 - PHT. Bảng phụ. Tranh ảnh
III. Phương pháp:
 - Luyện tập, thực hành.
IV. HĐ dạy – học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (1’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Hớng dẫn quan sát: 
Bài tập 1, 2:
(15’)
Bài tập 3: (10’)
Bài tập 4:(10’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- KT sự chuẩn bị của HS
- GTB – Ghi bảng
- Gọi 1 Hs đọc to bài văn, lớp đọc thầm bài văn.
- Hs đọc yêu cầu bài 2
- Tổ chức trao đổi theo cặp:
- Các nhóm nêu miệng, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung ghi bảng tóm tắt:
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
Hình dáng
chỉ to hơn cái trứng một tí
Bộ lông
vàng óng, như màu của những con tơ nõn mới guồng
Đôi mắt
chỉ bằng hột cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đi đưa lại như có nước.
Cái mỏ
màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ, mọc ngăn ngắn đằng trước
Cái đầu
xinh xinh vàng nuột
Hai cái chân
lủn chủn, bé tí, màu đỏ hồng.
? Những câu miêu tả nào em cho là hay?
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài
- Cho HS quan sát tranh ảnh chó, mèo lên bảng
- Y/c HS viết lại kết quả quan sát vào nháp:
- Cả lớp viết theo trí nhớ đã quan sát hoặc theo tranh ảnh treo bảng:
- Nhiều học sinh trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Nhớ lại và nêu miệng bài :
- Hs làm bài vào nháp – sau đó nêu kết quả:
- Gv cùng hs nx, khen hs miêu tả hoạt động của con mèo, (hoặc chó) sinh động.
- NX tiết học - CB bài: Điền vào giấy tờ in sẵn
- Nghe
- Nghe
- HS đọc
- Đọc
- Làm bài theo cặp
- Làm bài
- Đọc
- NX - bổ sung
- Đọc
- Thực hiện
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX - chữa bài
- Nghe
––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lý: 
Thành phố đà nẵng
( Đ/C Nguyễn Thị Phương Anh dạy)
–––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục: 
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi : kiệu người
I. Mục tiêu:
1. KT - KN: - Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn. Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng. Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Trò chơi: “Kiệu người”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường, bóng
III. Phương pháp: 
 - Luyện tập, thực hành.
IV. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
P2 và T/C
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp – phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Ôn bài TDPTC.
2. Phần cơ bản:
a. Ném bóng:
+ Ôn một số động tác bổ trợ:
- Gv nêu tên động tác, làm mẫu, hs tập đồng loạt.
- Theo dõi và nhận xét, uốn nắn
+ Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném đích:
- Gv nêu tên động tác, cho một HS thực hiện động tác, theo dõi và nêu những điểm cơ bản của động tác sau đó cho HS tập.
b. Trò chơi: “Kiệu người”
- Gv nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi cho HS chơi thử 1 – 2 lần. Sau đó cho HS chơi chính thức 2 – 3 lần
- Theo dõi và HD cho HS thực hiện 
- Nhắc HS bảo đảm kỉ luật để bảo đảm an toàn.
3. Phần kết thúc:
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Cho Hs thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn ôn bài RLTTCB.
 7’
22'
6’
 GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * *
 @
* * * * *
* * * * * * * *
GV * * * * * * * *
* * * * * * * *
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 08/04/2009
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 10/04/2009
Tiết 1: Luyện từ và câu:
Câu cảm
(đ/c Trần thuý NGa dạy)
–––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Toán:
Thực hành
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 *TCTV: Giúp HS thực hành đo đúng độ dài.
 * K – G: Bài tập 2.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Thước dây.
III. Phương pháp:
 - Luyện tập – thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. HD thực hành tại lớp:
(12’)
Thực hành:
Bài tập 1: (12’)
ơ*Bài tập 2: (10’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
a) HD HS cách đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
+ Dùng thước dây
+ Cố định một đầu thước dây sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A.
+ Kéo thẳng dây thước cho đến điểm B
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó là độ dài đoạn thẳng AB.
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
Người ta thường dùng các cọc tiêu gióng thẳng hàng để xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất (như hình vẽ SGK)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Chia lớp làm 3 nhóm và cho các nhóm đo và ghi lại kết quả 
- Cho các nhóm báo cáo 
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS thực hành như SGK hướng dẫn
- Theo dõi và cho HS thực hành
- NX – bổ sung
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- QS
- Nghe
- QS
- Nghe
- HS đọc
- HS thực hành đo
- NX và bổ sung
- Đọc
- Thực hành
- NX – bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Tập làm văn:
điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
1. KT: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
 - Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thực hành điền được các nội dung còn thiếu vào giấy tờ in sẵn.
3. GD : GD cho HS ý thức học tập. Thực hành điền được vào giấy tờ in sẵn trong thực tế.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ. 
III. Phương pháp:
 - Quan sát, luyện tập, thực hành.
IV.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. 
2. Luyện tập: 
Bài 1:
(25’)
Bài2: (7’)
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Gọi HS chữa bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt
- HD HS điền đúng nội dung còn thiếu vào trống ở mỗi mục:
Lưu ý: + Địa chỉ – Ghi Đ/c của người họ hàng...
- Cho HS làm bài vào phiếu CN
- Cho HS nối tiếp đọc nội dung tờ khai
- Cùng HS lớp nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS trao đổi và thảo luận câu hỏi và TL
- Cùng HS nhận xét - bổ sung 
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31
- Nghe
- Đọc
- QS
- Thực hiện
- Một số HS đọc
- NX – bổ sung
- Đọc
- TL
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc:
ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở bản đôn;
thiếu nhi thế giới liên hoan
I. Mục tiêu:
1. KT: - Hs hát đúng và thuộc bài hát Chú voi con ở Bản Đôn ; Thiếu nhi thế giới liên hoan. Tập trình bày cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. Tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn, song ca,tốp ca.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Biết bảo vệ loài voi. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thanh phách.
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Ôn tập:
HĐ1: Ôn tập Bài Chú voi con ở bản Đôn: (15’)
HĐ2 : Ôn tập bài Thiếu nhi thế giới liên hoan: (15’)
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- GTB – Ghi bảng
- Gv bắt nhịp cho HS hát.
“ Chú voi con ở bản đôn....đẹp tươi”
+ Hát lời 1 của bài hát 
- Gv bắt nhịp cho HS hát lời 1 của bài hát
“ Chú voi con ở bản đôn....của ta”
- Nghe – nhận xét và sửa sai cho HS
- Ôn lời 2 của bài hát: “ Chú voi con thật là khôn .... đẹp tươi”
- Cả lớp hát, nhóm hát, dãy bàn hát.
- Cho cả lớp trình bày bài theo cách hát: Lĩnh xướng và hoà giọng.
- Hát gõ đệm bằng hai âm sắc.
- GV HD HS tập hát kết hợp gõ đệm bằng hai âm sắc
- Cho từng tổ trình bày kết hợp gõ đệm
- Một vài hs khá trình bày:
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp động tác phụ hoạ:
- Cho HS thực hiện theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Theo dõi và nhận xét, bổ sung cho các em thực hiện.
- Gv bắt nhịp cho HS hát : Ngàn dặm xa .... vang khúc ca yêu đời.
- Tổ chức cho HS hát theo cách phối hợp 3 cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng.
- Theo dõi – NX – bổ sung
- Cho HS kết hợp động tác phụ hoạ
- Theo dõi và nhận xét
- Tổ chức cho HS biểu diễn theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- NX - đánh giá.
- Nhận xét tiết học . Dặn dồ HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Trình bày
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Nghe
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30_nguyen_thi_hong_3_cot.doc