I. Mục tiêu :
Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi. Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
-Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị-ngắm đích - ném bóng.
-Thực hiện được động tác dây kiểu chân trước chân sau.
-Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Kiệu người”
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng” tập môn tự chọn.
Thứ Ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010 THỂ DỤC BÀI DẠY : MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY I. Mục tiêu : Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi. Chuyền cầu theo nhóm 2 người. -Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị-ngắm đích - ném bóng. -Thực hiện được động tác dây kiểu chân trước chân sau. -Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Kiệu người” II. Địa điểm – phương tiện : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 .Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định -GV phổ biến nội dung: -Khởi động: 2 .Phần cơ bản: a) Môn tự chọn : -Đá cầu : * Tập tâng cầu bằng đùi : -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. -GV chia tổ cho các em tập luyện. -Ném bóng -Tập các động tác bổ trợ : -GV nêu tên động tác. -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. - Nhảy dây : * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau b. Trò chơi: Kiệu người Gọi HS nhắc lại cách chơi. HS chơi thử HS chơi 3. Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học. -Trò chơi: “Kết bạn”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 6 – 10 phút 1 phút 1 phút 1 – 2 phút 18 – 22 phút 9-11 phút 2 – 3 lần 2 phút 3 phút 9 – 11 phút 9- 11 phút 4 – 6 phút 1 phút 2 – 3 phút 1 phút === === === === 5GV ======== ======== ======== 5GV === === === === 5GV LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY : MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM I. Mục tiêu: Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nĩi về du lịch hay thám hiểm (BT3). II. Đồ dùng dạy học: -Bút dạ, một số tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 1, 2 . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với mỗi đối tượng khác nhau . -Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở . - Gọi HS phát biểu . -Gọi HS khác nhận xét bổ sung. -Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở . - Gọi HS phát biểu . -Gọi HS khác nhận xét bổ sung. -Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gị ý HS viết đoạn văn dựa vào các từ qua chủ điểm du lịch thám hiểm đã tìm được để đặt câu viết thành đoạn văn + Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn văn và tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm Du lịch - Thám hiểm và học thuộc các thành ngữ đó, chuẩn bị bài sau. a/ Với bố : b/ Với bố hoặc mẹ của bạn : + Nhận xét bổ sung cho bạn .. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động cá nhân . - a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch : - va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo thể thao, quần áo bơi lội, dụng cụ thể thao bóng, lưới, vợt, quả cầu,... ) thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống b) Phương tiện giao thông : tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, xe máy, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe, vé tàu, xe đạ , xích lô c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch : khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch , tuyến du lịch, tua du lịch ,.. d) Địa điểm tham quan du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, thác nước, đền chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm, ... 1 HS đọc thành tiếng. a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm : - la bàn, thiết bị, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin , dao , bật lửa , diêm , vũ khí ,... b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua : - bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn, ... c) Những đức tính cần thiết của người tham gia : - kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, không ngại khổ -Nhận xét câu trả lời của bạn . 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Thảo luận trong bàn, suy nghĩ viết đoạn văn - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất . -HS cả lớp . TOÁN BÀI DẠY : TỈ LỆ BẢN ĐỒ A/ Mục tiêu : -Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì . B/ Chuẩn bị : - Bản đồ thế giới . Việt Nam - Bảng phụ C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài tập 2 GV nhận xét 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: * Giới thiệu bản đồ : - GV cho HS xem một số bản đồ . GV chỉ vào phần ghi chú 1 : 10 000 000 1 : 500 000 và nói các tỉ lệ 1 : 10 000 000 1 : 500 000 ... ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ + GV nêu tiếp tỉ lệ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ mười triệu lần; Chẳng hạn : Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km . - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số là Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài ( cm, dm, m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị độ dài đó (10 000 000 cm ,10 000 000 dm 10 000 000 m,... ) b) Thực hành : *Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV lần lượt nêu các câu hỏi . - Yêu cầu HS suy nghĩ tiếp nối trả lời -Nhận xét bài làm học sinh . -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . -GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng . - Hướng dẫn HS Chỉ cần viết số thích hợp vào các ô trống thích hợp với tỉ lệ bản đồ và đơn vị đo tương ứng . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . -Gọi 1 học sinh lên bảng làm. -Nhận xét ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . - Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? -Dặn về nhà học bài và làm bài. + 2 HS làm + Lắng nghe . - HS quan sát bản đồ và thực hành đọc nhẩm tỉ lệ " Một chia mười triệu " " tỉ lệ một chia năm trăm nghìn" + Lắng nghe . 1 HS đọc thành tiếng . - Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có nghĩa rằng : -Độ dài 1 mm ở bản đồ ứng với độ dài thật là 1000 mm. Độ dài 1 cm ở bản đồ ứng với độ dài thật là 1000 cm.Độ dài 1 dm ở bản đồ ứng với độ dài thật là 1000dm. - Nhận xét câu trả lời của bạn . - Củng cố về tỉ lệ bản đồ . 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - 1 HS lên bảng làm bài : Tỉ lệ bản đồ 1: 1000 1:300 1:10000 Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1mm Độ dài thật 1000 cm 300 dm 10000mm -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ÂM NHẠC BÀI DẠY : ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I/ MỤC TIÊU : Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát, biết thể hiện tình cảm của bài hát . Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu , nhịp , phách , tập biểu diễn bài hát . II/ CHUẨN BỊ CỦA GV : Một vài động tác múa minh họa cho bài hát . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ Ổn định lớp : Gv điểm danh , nhắc nhở hs tư thế ngồi 2/ Bài cũ : Tiết trước học bài gì ? Hs hát ôn bài hát một lần đồng thanh kết hợp gõ đệm theo nhịp. Gv nhận xét . 3/ Bài mới : A/ Hoạt động 1 : hát ôn bài: Chú voi con ở Bản Đôn . Gv hát mẫu cho hs nghe . Gv đệm đàn cho hs hát đồng ca bài hát hai lần Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp . Gv cho hs dãy này hát còn hs dãy kia gõ đệm và ngược lại . Gv tổ chức cho hs biểu diễn theo tốp ca chừng 5 em và nhận xét . Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp vận động phụ họa . Gv quan sát và nhận xét tuyên dương hs . B/ Hoạt động 2: Ôn tập bài :Thiếu nhi thế giới liên hoan . Gv cho hs nghe lại giai điệu của bài hát Gv đệm đàn cho hs hát ôn lời một của bài kết hợp gõ đệm Gv cho hs hát theo dãy lớp, dãy này hát còn dãy kia gõ đệm Gv cho hs hát thành thạo lời ca của bài Gv nghe và nhận xét Gv kiểm tra hs hát cá nhân và nhận xét tuyên dương C/ Hoạt động 3: Tập đọc nhạc GV treo bảng phụ - HS đọc các nốt nhạc của bài - GV hướng dẫn HS tập hát theo giai điệu - Hướng dẫn HS hát lời của bài - GV đệm đàn, HS ghép lời GV nhận xét 4/ Củng cố – dặn dò : Gv hỏi lại nội dung bài học Gv nhận xét chung tiết học Về nhà hát bài hát ôn lại các bài đã học chuẩn bị bài sau Hs chào + hát Hs nhắc bài Hs hát ôn Hs nghe mẫu bài hát Hs hát ôn kết hợp gõ đệâm Hs hát Hs biểu diễn Hs hát và vận động phụ họa theo nhạc Hs nghe mẫu Hs hát và gõ đệm Hát theo dãy lớp HS quan sát HS đọc các nốt nhạc HS hát HS hát theo nhạc Hs nhắc bài học Hs nghe gv nhận xét
Tài liệu đính kèm: