1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài "Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất" và trả lời câu hỏi
1 HS nêu nội dung chính của bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc:
-YC 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 2 HS đọc cả bài .
-GV đọc mẫu
* TÌM HIỂU BÀI:
-Yêu cầu HS đọc đoạn đầu, trả lời câu hỏi.
+ Vì sao tác giả lại nói dòng sông điệu ?
+ Em hiểu "điệu " có nghĩa là gì ?
- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày ?
Thứ Tư, ngày 7 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC BÀI DẠY : DÒNG SÔNG MẶC ÁO A. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. -Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dịng) B . Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài "Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất" và trả lời câu hỏi 1 HS nêu nội dung chính của bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc: -YC 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 2 HS đọc cả bài . -GV đọc mẫu * TÌM HIỂU BÀI: -Yêu cầu HS đọc đoạn đầu, trả lời câu hỏi. + Vì sao tác giả lại nói dòng sông điệu ? + Em hiểu "điệu " có nghĩa là gì ? - Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày ? -Yêu cầu 1 HS đọc tiếp và trả lời câu hỏi. - Cách nói " Dòng sông mặc áo " có gì hay? + Em thích nhất hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ? + Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? -Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Gọi HS đọc bài + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài -Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc “Khuya rồi .....đã nở nhoà áo ai ...” -Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ . -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ . -Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài sau . -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + Lắng nghe. -HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: +Đoạn 1: Từ đầu .... trăm ngàn sao lên . +Đoạn 2 : Khuya rồi .... đã nở nhoà áo ai . + Lắng nghe + Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc cả bài . + Lắng nghe . 1 HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. +Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo . + Là tỏ ra duyên dáng , kiểu cách . +lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím áo đen, áo hoa ứng với thời gian trong ngày: nắng lên - trưa về - chiều - tối - đêm khuya - sáng tối - màu áo hây hây ráng vàng; Tối : - áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên; Đêm khuya sông mặc áo đen; Sáng ra lại mặc áo hoa. 1 HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. - Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gũi với con người . - Hình ảnh nhân hoá làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây ... HS nêu Nội dung: Ca ngợi về vẻ đẹp của dòng sông quê hương. 3 HS tiếp nối nhau đọc -Cả lớp theo dõi tìm cách đọc -HS luyện đọc trong nhóm 2 HS . + Lắng nghe . -Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối. -HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài thơ . + HS cả lớp . TOÁN BÀI DẠY : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ A/ Mục tiêu : -Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ B/ Chuẩn bị : - Bản đồ - Vẽ lại bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi trong SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS nêu kết quả BT3 . - Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? - GV nhận xét ghi điểm từng HS . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: 1 . Giới thiệu bài tập 1 : - Gọi HS đọc bài tập . - GV gợi ý HS : - Độ dài thu nhỏ trên bản đồ ( đoạn AB ) dài mấy xăng - ti - mét ? + Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào ? + 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là bao nhiêu xăng - ti - mét? + 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là bao nhiêu xăng - ti - mét? - Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK . 2 . Giới thiệu bài tập 2 : - Gọi HS đọc bài tập . - GV hướng dẫn cách làm b) Thực hành : *Bài 1 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ ( có tỉ lệ bản đồ cho trước ), rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm -Gọi 1 HS lên bảng làm . - Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở . -Nhận xét bài làm học sinh . -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Bài toán cho biết gì ? - Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào ? - Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu ? - Bài toán hỏi gì ? + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . -Gọi 1 học sinh lên bảng làm . -Nhận xét ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . - Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? -Dặn về nhà học bài và làm bài. + 1 HS nêu + Lắng nghe . 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS quan sát bản đồ và trao đổi - Dài 2cm . - Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ 1 : 300 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là 300 cm. 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là 2cm x 300 + 1HS nêu bài giải : Bài giải : Chiều rộng thật của cổng trường là : 2 x 300 = 600 ( cm ) 600 cm = 6 m Đáp số : 6m 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Lắng nghe . + 1HS nêu bài giải : Bài giải : - Quãng đường dài là : 102 x 1000 000 = 102 000 000 ( mm) 102 000 000 mm = 102 km Đáp số : 10102 km 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - HS ở lớp làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài : Tỉ lệ bản đồ 1:10000 1:5000 1:20000 Độ dài thật 5km 25m 2km Độ dài trên bản đồ 50 cm 5 mm 1 dm - Củng cố về tỉ lệ bản đồ . 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1 : 200 - Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là 4 cm . - Tìm chiều dài thật của phòng học . - HS ở lớp làm bài vào vở . 1 HS lên bảng làm bài : Giải : Chiều dài thật của phòng học là : 4 x 200 = 800 ( cm ) 800 cm = 8 m Đáp số : 8 m -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại KỂ CHUYỆN BÀI DẠY : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về du lich hay thám hiểm. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). II. Đồ dùng dạy học: -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp . -Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như : truyện cổ tích , truyện viễn tưởng , truyện danh nhân , III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS kể từng đoạn truyện "Đôi cánh của Ngựa Trắng " bằng lời của mình . -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; * TÌM HIỂU ĐỀ BÀI: -Gọi HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nói về du lịch hoặc thám hiểm . - Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối đọc gợi ý - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện . + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung nói về cuộc du lịch hay thám hiểm nào khác? Hãy kể cho bạn nghe . + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện . * Kể trong nhóm: -HS thực hành kể trong nhóm đôi . GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. -Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe . 2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Quan sát tranh và đọc tên truyện - Một nghìn ngày vòng quanh trái đất . Gu - li - vơ ở xứ sở tí hon . Đất quý đất yêu. HS kể + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Hơn một nghìn ngày thám hiểm vòng quanh trái đất của nhà thám hiểm vĩ đại Ma - gien - lăng " Đây là một câu chuyện rất hay kể về lòng dũng cảm của nhà hằng hải Ma - gien - lăng . Tôi đã đọc câu truyện này trong sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 2 . + 1 HS đọc thành tiếng . 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe , trao đổi về ý nghĩa truyện . HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bạn kể - HS cả lớp .
Tài liệu đính kèm: