Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 14

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 14

Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG

 I - Mục tiờu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc hồn nhiên khoan thai. Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời nhõn vật.

- Hiểu nghĩa từ ngữ trong truyện.

- Hiểu nội dung truyện: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đó dỏm nung mỡnh trong lửa đỏ.

 II - Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc: 	 CHÚ ĐẤT NUNG
	I - Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc hồn nhiên khoan thai. Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa từ ngữ trong truyện.
- Hiểu nội dung truyện: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
	II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
23 phút
10 phút
7 phút
6 phút
5 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Chú đất nung
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
- Phân đoạn, hướng dẫn đọc.	
- Đọc mẫu toàn bài.	
b) Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.	
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.	
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.	
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.	
c) Luyện đọc diễn cảm: 	
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc.	
- Đọc mẫu.	
3. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện đọc và chuẩn bị bài.
- Lên đọc nối bài, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Đọc tiếp nối đoạn, rút từ khó, luyện đọc.
- Đọc nối tiếp, giải nghĩa từ mới.
- Luyện theo cặp, đọc cả bài.
- Đọc đoạn 1, suy nghĩ,trả lời.
- Nhận xét bổ sung
- Đọc đoạn 2, suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét bổ sung
- Đọc đoạn còn lại, trả lời.
- Nhận xét bổ sung
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nhận xét bổ sung
- Bốn em đọc phân vai toàn truyện.
- Từng tốp luyện đọc phân vai, thi đọc hân vai.
- Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- Thực hiện
Lịch sử: 	 NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.
I - Mục tiêu:
- Biết hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. Về căn bản, nhà Trần củng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, pháp luật và quân đội. đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
15 phút
10 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Làm việc cá nhân: 
- Phát phiếu học tập.
+ Đứng đầu nhà nước là vua.
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
+ Cả nước chia thành các lộ, châu, phủ, huyện, xã.	
+ Trai tráng mạnh khoẻ đều tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi ó chiến tranh thì tham gia chiến đấu.	 
- Nêu lời giải đúng.	
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm:
- Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa ?
- Nhận xét, chốt lại.	
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống toàn bài
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Nêu diễn biến của cuộc kháng chiến ?
- Lắng nghe
- Nêu kết quả của cuộc kháng chiến.
- Đọc SGK, điền dấu x vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện.
- Làm vào phiếu.
- Đổi phiếu kiểm tra chéo.
- Vài em trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- Thảo luận nhóm, trình bày.
- Bổ sung giữa các nhóm.
Toán: 	CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ.
I - Mục tiêu:
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số
- Vận dụng tính chất nêu trên vào thực hành.
II - Đồ dùng dạy học: 
- ng con. Bảng tóm tắt bài 3.
III - Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
10 phút
15 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Chia một tổng cho 1 số
2. Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số:
- Ghi (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- Ta có: (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8	 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- Vậy: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- Nhắc lại tính chất: Khi chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. 	 
3. Thực hành: 
Bài 1: 	
- Nhận xét.
Bài 2: 	
- Nhận xét.
Bài 3: 	
- Hướng dẫn. phân tích.	 
- Nhận xét.	 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài.
- Hai em làm bài 2, nhận xét.
- Lắng nghe
- Một em lên làm.
- Một em lên làm.
- So sánh hai kết quả.
- Nêu tính chất, nhắc lại.
- Khi chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
- Nêu yêu cầu, tự làm.
- Chữa bài theo 2 cách.
- Nêu yêu cầu, làm vở.
- Chữa bài.
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề, tóm tắt và giải. 
	Bài giải:
Số nhóm HS của lớp 4A là:
32 : 4 = 8 (nhóm)
Số nhóm HS của lớp 4B là:
28 : 4 = 7(nhóm)
Số nhóm HS cả hai lớp là:
8 + 7 = 15(nhóm)
	Đáp số: 15 nhóm.
- Tìm cách giải khác.
Chính tả: (Nghe - viết)	 	 CHIẾC BÚP BÊ.
I - Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng phần luyện tập.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to ghi BT 2b. Giấy A4 để thi làm BT 3.
III - Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
15 phút
10 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe - viết:
- Đọc đoạn viết.	 
- Nêu nội dung đoạn văn.	 
- Đọc cho HS viết từ khó.	
- Nhận xét.
- Đọc cho HS ghi.	 
- Đọc dò lỗi.	 
- Thu chấm.	 3. Luyện tập:
Bài 2: 
- Chọn bài 2b) cho HS làm.	 
- Phát 3 phiếu, nhận xét.	 
- Nhận xét, chốt bài.
Bài 3: 
- Chọn bài 3a), hướng dẫn.	 
- Phát phiếu.
-Nhận xét, chốt bài đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về viết lại BT 3.	
- Một bạn tìm và đọc 5 tiếng có âm đầul/ n cho hai bạn ghi, lớp ghi bảng con.
- Lắng nghe
- Theo dõi.
- Trả lời. đọc thầm đoạn văn.
- Viết bảng con.
- Luyện viết vào vở.
- Soát lỗi.
- Đổi vở dò lỗi.
- Đọc thầm, làm vào vở.
- Lên thi tiếp sức.
- HS cuối nhóm đọc lại bài đã điền.
- Đọc thầm, trao đổi theo cặp, ghi vào 
giấy, đại diện trình bày.
- Thực hiện
Thứ ngày tháng năm 200
Đạo đức: 	 
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 1).
I - Mục tiêu:
- Biết công lao của các thầy cô đối với HS.
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
II - Tài liệu, phương tiện:
- Sách Đạo đức 4, các băng chữ sử dụng cho hoạt động 3.
III - Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
7 phút
7 phút
7 phút
7 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, đánh giá.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Xử lí thình huống:
- Nêu tình huống.	 
- Kết luận chung.
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (BT 1)
- Nhận xét, đưa ra phương án đúng.	
4. HĐ 3: Thảo luận nhóm (BT 2).
- Chia 7 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc trong BT 2.	 
- Kết luận: Các việc a), b), d), đ), e),g) là những việc làm thể hiện lòngbiết ơn thầy giáo, cô giáo.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm (BT 4).
- Sưu tầm các bài thơ, ca dao, tụcngữ,...ca ngợi công lao các thầy giáo,
cô giáo.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Dự đoán cách ứng xử.
- Lớp thảo luận về cách ứng xử.
- Từng nhóm thảo luận, chữa bài.
- Các nhóm bổ sung.
- Thảo luận, ghi những việc nên làm vào tờ giấy nhỏ.
- Lên dán theo hai cột.
- Nhóm khác bổ sung.
- Hai em đọc ghi nhớ.
- Thực hiện
- Thực hiện
Toán:	CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I - Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
- Vận dụng làm bài tập.
- Giáo dục học sinh lòng ham mê học môn toán
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con.
- Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
5 phút
5 phút
17 phút
7 phút
5 phút
5 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng thực hiện theo hai cách:
12 : 4 + 20 : 4 = ?
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
2. Trường hợp chia hết: 
128472 : 6 = ? (Chia thứ tự từ trái - phải
- Hướng dẫn cách đặt tính
 6
128472 	 (Ghi như SGK)
 08 21412
 24
 07
 12
 0 128472 : 6 = 21412
3. Trường hợp chia có dư
Chia thứ tự từ phải sang trái.
230859 : 5 = ? 
- Hướng dẫn cách đặt tính
 5
230859 	 (Ghi như SGK)
 30 46171
 08
 35
 09
 4 230859 : 5 = 46171 (dư 4)
* Tóm lại: Mỗi lần chia đều theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
- Ghi lần lượt từng lần chia.
* Trong phép chia có dư, số dư bé hơn số chia.
4. Thực hành: 
Bài 1: 	
- Hướng dẫn 
a) 278157 : 3 = ? b) 158735 : 3 = ?
 278157 3 158735 3
 08 92719 08 52911
27
 05 03
 27 05
 0 2
a) 278157 : 3 = 92719
b) 158735 : 3 = 52911 (dư 2)
- Làm việc cá nhân
- Nhận xét.
- Hai bài cong lại về nhà làm
Bài 2: 	
- Hướng dẫn cách làm:
- Làm việc cá nhân
- Nhận xét, ghi điểm.	
 Bài 3: 	
- Hướng dẫn tương tự bài 2.	
- Làm việc cá nhân
- Nhận xét, ghi điểm.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhấn mạnh kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hai em lên bảng thực hiện chia một tổng cho một số theo hai cách.
12 : 4 + 20 : 4 = ?
C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
C2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4
 = 32 : 4 = 8
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát.
- Đọc các phép chia, nhân nhẩm, trừ.
- Lắng nghe
- Quan sát.
- Đọc các phép chia, nhân, trừ nhẩm.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Quan sát
- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con. 
304968 : 4 = 76242
475908 : 5 = 95181 (dư 3)
- Trình bày
- Nhận xét
- Đọc bài toán, đặt tính nháp, trình bày bài giải. Làm vào giấy nháp
Số lít xăng ở mỗi bể là:
128610 : 6 = 21435 (lít)
 Đáp số: 21435 lít xăng
- Đọc bài toán, tự làm giấy nháp
- Trình bày bài giải.
Thực hiện phép chia ta có:
187250 : 8 = 23406 (dư 2)
Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23406 hộp và còn thừa 2 áo
 Đáp số: 23406 hộp
 và còn thừa 2 áo
- Lắng nghe
- Thực hiện
Luyện từ và câu:	LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt cau hỏi ở các từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II - Đồ dùng dạy học:
- Giấy viết lời giải bài tập 1. Ba phiếu viết 3 câu hỏi của BT 3. 
- Ba phiếu để HS làm BT 4.
III - Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
 ...  nghiệp ? 
- Kể các loại rau xứ lạnh trồng ở ĐBBB?
- Giải thích về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc ở ĐBBB.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn, chuẩn bị bài.
- Hai em trả lời câu hỏi của GV.
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung
- Dựa vào SGK, tranh ảnh, nêu tên các cây trồng khác ở ĐBBB.
-Thảo luận, trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán: 	 CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH.
I - Mục tiêu:
- Nhận biết cách chia một số cho một tích.
- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí.
- Giáo dục lòng yêu thích học toán.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con. Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
10 phút
15 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức: 
- Ghi: 24 : (3 x 2); 24 : 3 : 2; 24 : 2 : 3
...	 
-Vậy: 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
- Chốt lại kết luận.	 
...
3. Thực hành: 
Bài 1: 	 
- Hướng dẫn	 
- Nhận xét.	
Bài 2: 	
- Hướng dẫn	 
- Cùng lớp chữa bài.
Bài 3: 	
- Hướng dẫn.
+ Tìm số vở cả hai bạn mua.
+ Tìm giá tiền mỗi quyển vở.	
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài.
- 3 em lên bảng làm bài tập
- Lắng nghe
- Ba em lên thực hiện phép chia.
- Tính rồi so sánh.
- Kêt luận: Các giá trị đó bằng nhau
- Phát biểu kết luận. (em)
- Nêu yêu cầu, làm phếu.
- Ba em lên làm, 
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm vở.
- Chữa bài
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề , giải nhóm.
- Giải bảng.
Bài giải:
Số vở cả hai bạn mua là:
3 x 2 = 6 (quyển)
Giá tiền mỗi quyển vở là:
7200 : 6 = 1200 (đồng)
 Đáp số: 1200 (đồng).
Khoa học: 	 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
I - Mục tiêu:	
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. Cam kết bảo vệ nguồn nước. 
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 58, 59. Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho HS.
III - Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
12 phút
13 phút
3 phút
A - Kiểm ta bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước:
* Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
* Cách tiến hành:
- Nhận xét, chốt lại ở 6 hình.	
- Kết luận về bảo vệ nguồn nước.
3. HĐ 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước:
* Mục tiêu: Bản thân HS tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	 
- Quan sát chung, giúp đỡ các nhóm. 
- Nhận xét chung, khen ngợi.	
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Nêu một số cách làm sạch nước.
- Lắng nghe
- Quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 theo cặp.
- Vài em trả lời, bổ sung.
- Thảo luận, phân công vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
- Các nhóm treo sản phẩm, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Thứ ngày tháng năm 200
Thể dục:	 BÀI 28
I - Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Thực hiện động tác tương đối chính xác, theo thứ tự.
- Trò chơi: Đua ngựa. Biết cách chơi và chơi một cách chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sân tập sạch sẽ.
- Phương tiện: Một còi, phấn kẻ sân chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8 phút
22 phút
5 phút
1. Phần mở đầu: 	
- Ổn định lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.	
- Chọn trò chơi.	
- Nhận xét	 
2. Phần cơ bản:
a) Trò chơi vận động:
- Giới thiệu trò chơi Đua ngựa.
- Nhắc lại cách chơi, 
- Điều khiển HS chơi.	 
- Sau mỗi lần chơi, nhận xét, tuyên bố
kết quả.
- Phân thắng thua, thưởng phạt.
b) Bài thể dục phát triển chung: 
- Hô cho lớp tập 1 lần.	
- Gọi theo nhóm lên kiểm tra.	
- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm của từng HS.
- Hô cho lớp tập một lần.
- Nhận xét
3. Phần kết thúc:
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Tập hợp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Tiến hành chơi trò chơi.
- Lắng nghe
- Tiến hành chơi trò chơi.
- Nhận xét
- Cán sự hô lớp tập.
- Từng nhóm lên kiểm tra.
- Nhận xét.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Toán: 	CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ.
I -Mục tiêu:
- Nhận biết cách chia một tích cho một số.
- Vận dụng vào tính toán hợp thuận tiện, hợp lí.
- Giáo dục lòng yêu thích học toán cho học sinh
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
5 phút
5 phút
15 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức: 
- Ghi bảng:
( 9 x 15) : 3;	 9 x (15 : 3); (9 : 3) x 15
...
( 9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
- Kết luận.	
...	 
3. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
- Ghi (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)	 
- Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15 ?	
- Kết luận như ở SGK.
4. Thực hành: 
Bài 1:	 
- Ghi biểu thức.
- Cùng lớp nhận xét.
Bài 2: 	
- Hướng dẫn	 
- Ghi biểu thức, nhận xét.
Bài 3: 	
- Hướng dẫn tóm tắt, nhận xét.	
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài.
- HS lên tính theo ba cách, nhận xét.
- Lắng nghe
- Tính và so sánh giá trị ba biểu thức.
- Ghi: 
(9x15):3 = 9x(15:3) = (9:3)x15
- Tính và so sánh giá trị biểu thức, kết luận.
- Vì 7 không chia hết cho 3.
- Nêu kết luận (3 em)
- Nêu yêu cầu và tính theo 2 cách.
- Nêu yêu cầu, suy nghĩ làm ở bảng con.
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề, giải vở.
- Tìm cách giải khác.
- Lắng nghe
- thực hiện
Tập làm văn: 	 
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ Cái cối xay. Phiếu to kẻ bảng câu d (BT.I.1). Giấy viết lời giải b, d(BT.I.1). Ba giấy trắng để HS viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống (BT.III.d).
III - Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
10 phút
3 phút
12 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 	 
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
Bài 1: 	
- Giải thích: áo cối.	 
- Đưa tranh minh hoạ cối xay.	 
- Nhận xét, chốt lại lời giải.	 
- Nói thêm về biện pháp tu từ so sánh trong bài.
Bài 2: 	
- Nhận xét.
3. Phần ghi nhớ: 	 
- Giải thích thêm về ý 3 ghi nhớ. 
4. Phần luyện tập:
Bài 1:	 
- Dán phếu tả cái trống.	
- Gạch dưới từ tả cái trống.
- Yêu cầu làm câu d, phát một số phiếu 
cho HS làm.	 
- Nhận xét, dán bài văn hay lên bảng.	
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về viết hoàn chỉnh đoạn mở bài, thân bài vào vở.
- Đọc nội dung ghi nhớ. Làm BT 2.
- Lắng gnhe
- Hai em đọc nối tiếp bài văn, từ chú
thích, câu hỏi.
- Quan sát, đọc thầm, suy nghĩ trả lời
câu hỏi, trả lời viết trên giấy câu hỏi d.
- Đọc thầm, suy nghĩ trả lời.
- Hai em đọc ghi nhớ.
- Nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập, câu hỏi. Lớp đọc thầm, suy nghĩ.
- Trả lời câu hỏi a, b, c.
- Làm bài vào VBT, làm phiếu.
- Tiếp nối đọc mở bài.
- Nhận xét.
- Tiếp nối đọc thân bài.
- Nhận xét.
- Thực hiện
Mĩ thuật:	
VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT.
I - Mục tiêu:
- Nắm được hình dáng tỉ lệ của hai mẫu vật.
- Biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu.
- Yêu thích vẽ đẹp của các đồ vật.
II - Chuẩn bị:
- Một vài mẫu hai đồ vật vẽ theo nhóm. Hình gợi ý cách vẽ.
- Các dụng cụ để thực hành vẽ.
III - Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2 phút
4 phút
6 phút
15 phút
5 phút
3 phút
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét: 	 
- Bày một số mẫu.	 
- Kết luận.
3. HĐ 2: Cách vẽ:
- Cho HS quan sát
- Hướng dẫn cách vẽ.
4. HĐ 3: Thực hành:
- Quan sát lớp, nhắc HS.
+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu.
+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy.
+ So sánh, ước lượng để tìm tỉ lệ các 
bộ phận của từng vật mẫu.
5. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
- Treo một số bài lên bảng.	
- Hướng dẫn cách đánh giá:
+ Bố cục cân đối.
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu).
- Kết luận và khen những bài vẽ đẹp.
6. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học.
- Về qua sát chân dung của bạn cùng lớp và người thân.
- Lắng nghe
- Quan sát hình 1, nhận xét.
- Nhận xét theo ba hướng khác nhau.
- Bày mẫu để vẽ theo nhóm, trao đổi 
cách bày mẫu.
- Quan sát vật mẫu
- Quan sát mẫu, HS vẽ hình 2.
- Làm bài.
- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ.
An toàn giao thông:	Bài 5
GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN
GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
	I - Mục tiêu:
- Làm quen được các phương tiện giao thông đường thuỷ. 
- Biết kể tên các phương tiện giao thông đường thuỷ.
- Làm quen một số biển giao thông đường thuỷ. Ghi nhớ các biển báo.
II - Chuẩn bị: 
- Tài liệu tham khảo, sách an toàn giao thông 4.
III - Các hoạt động dạy - học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2 phút
10 phút
8 phút
10 phút
5 phút
1. Nêu yêu cầu giờ học.
- Hãy kể tên các phương tiện đi lại trên sông, trên biển, trên các kênh rạch mà em biết ?
- Chốt lại: Tàu thuỷ, ca nô, thuyền, 
- Đưa tranh về các phương tiện giao thông đường thuỷ.
2. Giới thiệu biển báo cấm:
- Chốt lại:
+ Hình vuông, viền màu đỏ,
ở giữa có chữ hoặc kí hiệu biểu thị điều cấm.
3. Giới thiệu biển chỉ dẫn:
- Đưa tranh vẽ.
- Chốt lại:
+ Hình vuông, nền màu xanh thẫm, ở giữa có kí hiệu biểu thị điều chỉ dẫn.
- Hãy phân biệt biển cấm và biển chỉ dẫn ?
- Chốt lại.
4. Tổ chức trò chơi:
- Nêu tên trò chơi và cách chơi.
- Nêu tên các biển báo, các biển chỉ dẫn các phương tiện giao thông đường thuỷ vùa học ?
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Lắng nghe.
- Thảo luận trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại .
- Quan sát.
- Quan sát, nhận diện biển báo.
- Bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
- Quan sát, nhận diện biển báo.
- Bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
- Nhớ lại và so sánh.
- Tiến hành tìm nhanh.
- Lắng nghe
- Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan14cuc hay.doc