Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Trường TH Văn Lem

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Trường TH Văn Lem

* Giúp học sinh:

- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.

- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.

- Tính diện tích hình bình hành.

II/Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Trường TH Văn Lem", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 30
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
TL
HĐ khác
Thứ 2
30/ 3/ 
09
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 30
H¬n mét ngh×n ngµy vßng quanh ..
LuyÖn tËp chung (tt)
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
B¶o vÖ m«i tr­êng (t1)
 30’
50’
45’
35’
30’
LĐ
 vệ sinh
Thứ 3
31/ 3/ 09
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
LT và câu
Kể chuyện
Bài 59
Tỉ lệ bản đồ
TNTD:Đề tài tự chọn
MRVT: Du lịch - Thám hiểm
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
35’
45’
35’
45’
40’
Phụ đạo HS yếu
Thứ 4
1/ 4/ 09
Toán
Tập đọc
Kỹ thuật
Tập L văn
Âm nhạc
Ứng dông cña tØ lÖ b¶n ®å
Dßng s«ng mÆc ¸o
Lắp xe nôi (t.2)
LuyÖn tËp quan s¸t con vËt
Ôn 2 bài hát: Chú voi...,Thiếu nhi
45’
50’
35’
45’
30’
Thăm hỏi gia đình HS
Thứ 5
2/ 4/ 09
Thể dục
Toán
Chính tả
LT và câu
Khoa học
Bài 60
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt)
(N-V) §­êng ®i Sa Pa
Câu cảm
Nhu cÇu kh«ng khÝ cña thùc vËt
 30’
45’
45’
45’
35’
SH chuyên môn
Thứ 6
3/ 4/ 09
T. làm văn
Lịch sử
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
§iÒn vµo giÊy tê in s½n
Nh÷ng chÝnh s¸ch vÒ k.tế vµ v.h...
Thùc hµnh
Thµnh phè §µ N½ng
TuÇn 30
 45’
35’
50’
35’
30’
Phụ đạo HS yếu
Văn Lem, ngày tháng 4 năm 2009
 Duyệt BGH
 Thø hai ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2009
TiÕt 2: TËp ®äc:
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó, đọc trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn mạnh những từ ngữ gian khổ, hy sinh đoàn thám hiểm đã trải qua,đọc toàn bài với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng.
* HS yếu đọc đúng 2-3 câu hoặc 1 đoạn văn ngắn.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Nội dung: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: ảnh chân dung Ma-gien-lăng, bản đồ thế giới, ghi luyện đọc ở bảng.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Trăng ơi...từ đâu đến?
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Luyện đọc: 
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Chia đoạn
Y/c h/s ®äc nèi tiÕp nhau tõng ®o¹n cña bµi, luyÖn ®äc ®óng, hiÓu nghÜa tõ t
1 HS đọc toàn bài.
5 h/s đọc nối tiếp nhau từng đoạn 
* HS yếu đọc đúng 2-3 câu hoặc 1 đoạn văn ngắn.
-luyÖn ®äc tõ khã, ®äc chó gi¶i cuèi bµi
Y/c h/s ®äc theo cÆp
§äc theo nhãm 2
§äc toµn bµi
L¾ng nghe
* T×m hiÓu bµi 
Y/c h/s ®äc thÇm tõng ®o¹n tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi
§äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái theo yªu cÇu
NhËn xÐt, kÕt luËn
NhËn xÐt, bæ sung
Y/c h/s nªu tõng ý trong mçi ®o¹n
TL -> nhËn xÐt, bæ sung
NhËn xÐt, kÕt luËn, ghi b¶ng ý tõng ®o¹n
Nªu néi dung bµi häc
Y/c h/s nªu ý chÝnh cña bµi
ND:Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
NhËn xÐt, kÕt luËn, ghi b¶ng néi dung
L¾ng nghe, nh¾c l¹i
* LuyÖn ®äc diÔn c¶m: 
Tæ chøc cho häc sinh ®äc diÔn c¶m ®o¹n 2,3
LuyÖn ®äc diÔn c¶m theo cÆp
Thi ®äc diÔn c¶m theo yªu cÇu
5 ->7 h/s ®äc diÔn c¶m 
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸, ghi ®iÓm
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng
4. Cñng cè-dÆn dß: 
HÖ thèng tiÕt häc
Nªu néi dung bµi häc
NhËn xÐt tiÕt häc
L¾ng nghe 
===========================
 Tiết 3 Toán:
Luyện tập chung (tt)
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Tính diện tích hình bình hành.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s làm bài 1,2 vbt
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:Tính
Y/c h/s tự làm bài
1 h/s làm bài bảng, lớp làm vở
Y/c h/s trình bày kết quả , nêu cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số.
4 ->6 h/s trình bày, lớp nhận xét, bổ sung, tuyên dương bạn
ĐS: a.23/20 ; b.13/72; c. 3/4
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 2:
Y/c h/s đọc nội dung bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào?
TL -> nhận xét, bổ sung
 ĐS:a. 180cm2
Y/c h/s tựlàm
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 3:
Y/c h/s đọc nội dung bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Bài toán thuộc dạng toán gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s tự làm
1 h/s làm bài bảng, lớp làm vở
 ĐS: 45 ô tô
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 4:
(thực hiện như bài 3)
Thực hiện theo yêu cầu
 ĐS: 10 tuổi
Bài 5:
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Y/c h/s làm bài
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
 Khoanh vào B
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Giao bài về nhà cho HS
Nhận xét, sửa lỗi
	============================
Tiết 4: Khoa học:
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I/ Mục tiêu: 
* Giúp học sinh:
- Nêu được vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Biết được mỗi loài thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
- ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt.
II/ Đồ dùng:
GV: Hình minh họa trang 118, sgk	
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s trả lời câu hỏi nội dung bài 58
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* HĐ1: Vai trò của chất khoáng đối với t. vật: 
H: Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự sống và phát triển của cây?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Khi trồng cây, người ta có phải bón thêm phân cho cây trồng không? Làm như vậy để nhằm mục đích gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Những loại phân nào thường dùng để bón cho cây?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s quan sát hình 4 trang 118 và trao đổi theo nhóm
Quan sát hình trao đổi theo nhóm 4
H: Các cây cà chua ở hình vẽ trên phát triển như thế nào? Hãy giải thích tại sao?
H: Quan sát kĩ cây a, và b, em có nhận xét gì ?
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, nhắc lại
* HĐ2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật: 
Y/c h/s đọc mục bạn cần biết,s gk
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Những lọai cây nào cần đựơc cung cấp nhiều Ni-tơ hơn?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Những loại cây nào cần được cung cấp Photpho hơn?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Nhữg laọi cây nào cần được cung cấp nhiều Kali hơn?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Hãy giải thích vè sao giai đoạn vào hạt khong nên bón nhiều phân? 
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có gì đặc biệt?
Quan sát hình 2 và trả lời
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, nhắc lại
4. Củng cố-dặn dò: 
H: Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế nào ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét tiết học
Lắng nghe
	-----------------------------------------
TiÕt 5: §¹o ®øc:
Bảo vệ môi trường (t.1)
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh có khả năng:
- Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
- Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu giao việc.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s trả lời câu hỏi nắm nội dung bài 13, sgk
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, đánh giá
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
 (thông tin trang 43,44, sgk)
Chia nhóm, y/c h/s đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong sgk
Di chuyển nhóm 4 và thảo luận theo y/c
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, nhắc lại
Y/c h/s đọc và giải thích phần ghi nhứo sgk
2 h/s đọc, lớp đọc thầm, giải thcíh ghi nhớ, sgk
* Hoạt động 2: làm việc cá nhân: 
Y/c h/s làm bài tập 1 vbt
Tự làm vở bài tập
Nêu từng ý, y/c h/s bày tỏ ý kiến đánh giá và giải thích ý kiến
Bày tỏ ý kiến theo quy ước, giải thích ý kiến em cho là đúng hoặc sai
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
4. Củng cố-dặn dò:
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	 Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009
TiÕt 1	ThÓ dôc
Nh¶y d©y
I. Môc tiªu :
- ¤n tËp nh¶y d©y kiÓu ch©n trưíc ch©n sau. Yªu cÇu thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c vµ thµnh tÝch cao.
II. §Þa ®iÓm - Phư¬ng tiÖn 
-§Þa ®iÓm: ngoµi s©n trưêng 
-Phư¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ mét cßi, mçi HS mét d©y.
III. Néi dung vµ P2 lªn líp 
Néi dung
§Þnh lưîng
P2vµ h×nh thøc tæ chøc luyÖn tËp
 1.PhÇn më ®Çu :
-GV phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu giê häc.
-Khëi ®éng: Xoay c¸c khíp gèi, h«ng, cæ tay, cæ ch©n.
-¤n c¸c ®éng t¸c Tay, Ch©n, Lưên, Bông, Phèi hîp vµ Nh¶y cña bµi TD PTC
-¤n nh¶y d©y.
 2.PhÇn c¬ b¶n 
a/ ¤n tËp : Nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu ch©n trưíc ch©n sau
b/ Tæ chøc vµ phư¬ng ph¸p «n tËp :
-Mçi lưît «n tËp 3-5 HS; mçi HS ®ưîc nh¶y thö 1-2 lÇn, vµ mét lÇn chÝnh thøc 
-Cö ra 3-5 HS lµm nhiÖm vô ®Õm sè lÇn nh¶y cña b¹n.
 3.PhÇn kÕt thóc :
-§i thưêng theo nhÞp vµ h¸t.
-§øng t¹i chç thùc hiÖn th¶ láng, hÝt thë s©u.
-HÖ thèng l¹i bµi.
-GVnhËn xÐt,c«ng bè kÕt qu¶ kiÓm tra. 
6 - 10/
18-22/
4 - 6 /
P2gi¶ng gi¶i + Trß ch¬i
 * * * * *
 * * * * 
* * * * *
 * * * *
 ê
P2luyÖn tËp + Trß ch¬i
	-------------------------------------------------
 Tiết 2: Môn: Toán
 Bài :	 Tỉ lệ bản đồ
I/ Mục tiêu: 
* Giúp học sinh:
 - Hiểu được tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị đo độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu.
 - HS làm bà tập thành thạo.
 - Giáo dục HS ham học toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Bản đồ thế giới, bản đồ Việt nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố... (ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới).
  ... /s đọc, lớp đọc thầm
H: Hai câu văn trên dùng để làm gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Cuối các câu văn trên có dấu gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, ghi nhớ
Y/c h/s đọc ghi nhớ sgk
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s đặt 1 số câu cảm
3 ->4 h/s đặt câu mỗi h/s / câu
* Luyện tập:
Bài 1:Chuyển các câu kể thành câu cảm
Y/c h/s nêu yêu cầu bài tập
2 h/s nêu yêu cầu
Y/c h/s tự làm bài
4 h/s đặt câu trên bảng, lớp làm vở
Y/c h/s nêu cách đặt câu khác
2 ->3 h/s trình bày câu đã đặt
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa lỗi
Bài 2:Đặt câu
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s làm bài
1 h/s làm phiếu, lớp làm vở bt
Y/c h/s trình bày 
2 ->3 h/s trình bày bài
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa lỗi.
Bài 3:Những câu sau bộc lộ cảm xúc gì?
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s làm bài
Làm vở
Lưu ý: Đọc đúng giọng câu cảm, đặt mình vào tình huống ấy và có thể đặt câu đó trong những tình huống cụ thể.
Y/c h/s phát biểu 
2->4h/s nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
Nhận xét, đánh giá từng tình huống 
Lắng nghe
4. Củng cố-dặn dò: 
Hệ thống tiết học.Nhận xét tiết học
Nêu nội dung bài học
Tiết 5: Khoa học:
Nhu cầu không khí của thực vật
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Nêu được vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật.
- Hiểu được vai trò của ô-xi và các -bon-níc trong quá trình hô hấp và quang hợp.
- Biết được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
II/ Đồ dùng:
GV: Tranh minh họa, một số cây.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s lên bảng trả lời cá câu hỏi về nội dung bài 59, sgk
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong
 quá trình trao đổi chất của thực vật: 
H: Không khí gồm những thành phần nào?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Những khí nào quan trọng đối với thực vật?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s quan sát hình minh họa trang 120,121,sgk và trả lời câu hỏi
Quan sát tranh theo yêu cầu
H: Quá trình quanh hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Trong quá trình hô hấp diễn ra khi nào?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Trong quá trình hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, ghi nhớ
* Hoạt động 2: ứng dụng nhu cầu không khí
 của thực vật trong trồng trọt: 
H: Thực vật "ăn" gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được việc ăn để duy trì sự sống ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Cho biết trong trồng trọ con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các bon-nic, khí ô-xi của thực vật như thế nào ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, ghi nhận
Y/c h/s đọc mục bạn cần biết sgk
3 ->4 h/s đọc, lớp đọc thầm
4. Củng cố-dặn dò: 
Hệ thống tiết học
Nêu nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	===========================
 Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn:
Điền vào giấy tờ in sẵn
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
- Hiểu tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II/ Đồ dùng:
GV: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng dán bảng.
HS: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng 1 hs / phiếu.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s đọc đoạn văn miêu tả con vật tiết 59.
2 h/s đọc, lớp theo dõi 
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Treo tờ phiếu phóng to hướng dẫn h/s cách viết
Quan sát lắng nghe
H: Hai mẹ con đến chơi nhà ai? Họ tên chủ hộ là gì ? Địa chỉ ở đâu?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Nơi xin tạm trú là phường, xã nào, thuộc quận hoặc huyện nào, ở tỉnh hoặc thành phố nào ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Lí do hai mẹ con đến? Thời gian xin ở lại là bao lâu?
TL -> nhận xét, bổ sung
Hướng dẫn h/s ghi mẫu
Theo dõi và ghi mẫu
Y/c h/s tự làm phiếu, sau đó đổi chéo cho bạn kiểm tra
Tự làm xong đổi chéo kiểm tra theo nhóm 2.
Y/c h/s đọc phiếu
4 ->5 h/s đọc phiếu 
Nhận xét, kết luận 
Nhận xét, sửa lỗi
Bài 2:
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s trao đổi, thảo luận và trả lời 
Trao đổi theo nhóm 2 theo yêu cầu
Nhận xét, kết luận
Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	---------------------------------------------
Tiết 2: Lịch sử:
Những chính sách về kinh tế và văn hóa 
của vua Quang Trung 
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
Một số chính sách về kinh tế, vânhó của vua Quang Trung và tác dụng của các chính sách đó đối với việc ổn định và phát triển đất nước.
II/ Đồ dùng:
GV: Phiếu thảo luận nhóm, sưu tầm các tư liệu về các chính sách về kinh tế, văn hóa.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ:
Y/c h/s trả lời câu hỏi cuối bài 25 
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước: 
Chia nhóm, phát phiếu học tập
Di chuyển nhóm 6, nhận phiếu thảo luận theo yêu cầu
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
* Hoạt động 2: Quang Trung - ông vua luận chú
 trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc: 
H: Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Em hiểu câu "Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu" của vua Quang Trung như thế nào ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	========================
Tiết 3: Toán:
Thực hành
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây.
- Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất.
II/ Đồ dùng:
GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm phiếu ghi kết quả thực hành.
HS: Mỗi nhóm 1 thước dây cuộn, một số cọc mốc.
III/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ:
Y/c h/s làm bài tập 1,2 vbt
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn thực hành tại lớp:
1. Đo đoạn thẳng trên mặt đất:
Hướng dẫn học sinh đo cách đo như sgk.
Thực hành đo trong lớp
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
2. Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt dất:
Y/c h/s quan sát hình minhhọa sgk
Quan sát hình minh họa sgk
Hướng dẫn học sinh xác định 3 điểm thẳng hàng với nhau
Lắng nghe
* Thực hành ngoài lớp học: 
Phát phiếu y/c h/s thực hành ghi kết quả vào phiếu
Nhận phiếu và ghi kết quả vào phiếu
Y/c các nhóm báo cáo kết quả thực hành
Đại diện các nhóm trình bày 
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	-----------------------------------------
Tiết 4 Địa lí:
Thành phố Đà Nẵng
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh có khả năng:
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Nẵng trên bản đồ.
- Trình bày được đặc điểm thành phố Đà Nẵng.
- Dựa vào tranh, ảnh lược đồ để tìm thông tin.
II/ Đồ dùng:
GV: Lược đồ thành phố Đà Nẵng, bản đồ ViệtNam.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s chỉ thành phố Huế và dòng sông Hương trên bản đồ
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Đà Nẵng thành phố cảng: 
Treo lược đồ Đà Nẵng y/c h/s quânts lược đồ và bản đồ Việt Nam mô tả vị trí địa lí thành phố Đà Nẵng
Quan sát lược đồ và mô tả vị trí thành phố Đà Nẵng theo y/c
Nhận xét, kết luận
Nhận xét, bổ sung
H: Kể tên các loại đường giao thông có ở thành phố Đà Nẵng?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Tại sao nói thành phố Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải Miền Trung?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, nhắc lại
* HĐg 2: Đà nẵng - thành phố công nghiệp: 
Y/c h/s đọc sgk và thảo luận nhóm: kể tên các hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đi đến nơi khác?
Thảo luận theo nhóm 4 theo yêu cầu
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
H: Hàng hóa đưa đến thành phố Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành nào?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Sản phẩm chở từ Đà Nẵng đi nơi khác chủ yếu là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu?
TL -> nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: Đà Nẵng - địa điểm du lịch: 
Y/c h/s thảo luận theo nhóm
Thảo luận theo nhóm 2
H: Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không ? Vì sao?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s quan sát tranh ảnh và lược đồ thành phố Đà Nẵng cho biết: Những nơi nào của Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du lịch?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s đọc ghi nhớ sgk
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
4. Củng cố-dặn dò: 
Hệ thống tiết học
Nêu nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	------------------------------------------------
Tiết 5 Sinh hoạt 
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh: 
 -Bíêt những việc đã làm được và chưa làm được trong tuần 30
 - Nắm kế hoạch của tuần 31.
 - Có thói quen tự đánh giá bản thân và biết lỗi để sửa chữa.
II/ Hoạt động trên lớp:
 1. Sinh hoạt văn nghệ:
- Hát các bài hát theo chủ điểm
2. Nhận xét tuần 30:
 - Giáo viên nhận xét chung:
 a) Ưu điểm:
- Hoàn thành tốt kế hoạch của nhà trừờng
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.Duy trì tốt nề nếp ra vào lớp.
- Chữ viết có tiến bộ rõ rệt
- Nhìn chung lớp học có nhiều cố gắng.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
b) Tồn tại:
- Còn 1 số em đi học không đeo khăn quàng
 3. Kế hoạch tuần 31:
 - Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp của lớp.
 - Thực hiện các kế hoạch của trường.
 - Thường xuyên kiểm tra bài cũ, chấm chữa bài cho HS.
- Tổ 1 trực nhật lớp.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
	@ & ?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30_truong_th_van_lem.doc