I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói
- Làm đúng các BT phân biệt thanh hỏi / thanh ngã
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a hoặc 2b
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT3a hoặc 3b
III/ Hoạt động dạy - học:
TUẦN 31: Tập đọc: ĂNG-CO VÁT I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), Chữ số La Mã Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co Vát - một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu 2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia II/ Đồ dung dạy học: Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi. 1. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 HD luyện đọc, tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : + Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Khu đền chính đồ sộ ntn? + Khu đền chính đượng xây dựng kì công ntn? + Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? c. Đọc diễn cảm + GV đọc mẫu đoạn văn + Tổ chức cho HS đọc 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Y/c HS về nhà học bài và soạn bài Con chuồn chuồn nuớc - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc toàn bài - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài theo trình tự: - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải + Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ VII + Gôm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét + Những câu tháp được dựng bằng đá ong và bọc ngoài đá nhẵn những bức từng buông nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tản đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như gạch vữa + Vào lúc hoàng hôn: . Ánh sang chiếu soi vào bóng tối của đèn . Những ngọn tháp cao vút lấp loáng những chùm lá thốt nốy xoà tán tròn . Ngôi đền cao toả ra từ các ngách - 3 HS nối tiếp nhau toàn bài - 3 – 5 HS thi đọc Chính tả: NGHE LỜI CHIM NÓI I/ Mục tiêu: - Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói - Làm đúng các BT phân biệt thanh hỏi / thanh ngã II/ Đồ dùng dạy - học: Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a hoặc 2b Một số tờ phiếu viết nội dung BT3a hoặc 3b III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn HS nhớ - viết + GV đọc bài văn sau đó gọi HS đọc lại - Hỏi: Loài chim nói về điều gì? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc - Viết chính tả, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: - Y/c HS tìm từ Bài 3: a) - Nhận xét kết luận lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẫu tin và chuẩn bị bài sau + Nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thuỷ điện 2/ HS đọc y/c bài tập - HS hoạt động trong nhóm - 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc cho các nhóm khác nhận xét 3/ HS đọc y/c và nội dung bài - HS làm bài -HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng -HS đọc các câu văn đã hoàn thành. HS dưới lớp nhận xét Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I/ Mục tiêu: Hiểu thế nào là trang ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét BT1 viết sẵn vào bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 Phần nhận xét Bài 1, 2, 3 - Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT + Hai câu có gì khác nhau? + Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng + Tác dụng của phần in nghiêng * Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 1.3 Phần luyện tập: Bài 1: - Y/c HS tự làm - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét khen ngợi Bài 2: - Y/c HS tự làm bài - GV đọc đoạn văn. Chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh, học thuộc phân ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - 3 HS nối tiếp đọc - Cả lớp suy nghĩ, lần lượt thực hiện từng y/c, phát biểu ý kiến - 2 – 3 HS đọc phần ghi nhớ - 1 HS đọc bài tập - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân các trạng ngữ trong câu a) Ngày xưa, Rùa có 1 mai láng bóng b) Trong vườn muôn loài hoa đua nở c) Từ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ lí hơn mười cây số. Vì vậy,mỗi năm cô chỉ về làng 2, 3 lượt - HS đọc bài tập - Hoạt động trong tổ - 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình Kể chuyện KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được 1 câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ, điệu bộ 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn II/ Đồ dùng dạy học: Ảnh về cuộc du lịch, cắm trại tham quan của lớp Bảng lớp viết đề tài, gợi ý 2 III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: 1. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài 1.2 Hướng dẫn HS kể chuyện - Dùng phấn màu gạch chân các từ: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia - GV hướng dẫn HS hoạt động * Kể chuyện theo nhóm: - Y/c HS kể trong nhóm - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện du lịch hoặc cắm trại của mình * Thi kể chuyện truớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể - HS lắng nghe và hỏi lại lại kể những tình tiết về nội dung truyện - Nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất 2. Củng cố đặn dò:- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại câu truyện đó và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - 1 HS đọc đề bài + 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý - HS cùng hoạt động trong nhóm - Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe hỏi lại bạn các hoạt động vui chơi giải trí - 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Tập Đọc: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên ; Đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn 2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nước, quê hương. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Ăng-co và trả lời câu hỏi về nội dung bài 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 2.3 Tìm hiểu bài + Chú chuồn chuồn được miêu tả hình ảnh so sánh nào? + Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? + Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? + Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? Đọc diễn cảm và HTL - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét lớp học. Y/c HS về nhà ghi lại các hình ảnh so sánh đẹp trong bài thơ - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp nhau theo trình tự + Bốn cái cánh mỏng như giấy bong + Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh + Thân hú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu +Bốn cánh khẻ rung rung như đang còn phân vân + HS phát biểu ý thích theo những hình ảnh so sánh khác nhau + Tả theo cánh bay của chuồn chuồn nhờ thế tác giả kết hợp tả một cách tự nhiên phong cảnh làng quê + Thể hiện qua tình yêu của tác giả dối với đất nứơc . Mặt hồ trải và lặng song . luỹ tre nước rung rinh . rồi những cảnh đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trong và cao vút Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I/ Mục tiêu: Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa Tranh ảnh một số con vật III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học 2. HD q.sát và chọn lọc chi tiết miêu tả Bài 1, 2 - Y/c HS gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật - Gọi HS nêu những bộ phận được miêu tả và những từ ngữ miêu tả bộ phận đó. Bài 3 - GV treo ảnh 1 số con vật - Y/c HS làm bài. 2 HS làm bài vào giấy khổ to - Gọi 2 HS dán phiếu lên bảng, GV sửa chữa thật kĩ cho từng em - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn tả các bộ phận của con vật và chuẩn bị bài sau . - HS đọc y/c của bài tập - 7 HS tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nêu 1 bộ phận 3/ HS đọc y/c bài - Vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát - HS tự làm bài vào vở - 3 – 5 HS đọc đoạn văn Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN TRONG CÂU I/ Mục tiêu: Hiểu đựoc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu Nhận diện được TN chỉ nơi chốn ; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu II/ Đồ dùng dạy học: Nội dung BT1 Ba băng giấy - mỗi băng giấy viết một câu hoàn chỉnh ở BT2 Bốn băng giấy - mối băng giấy viết 1 câu chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn ở BT3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó ít nhất 1 câu dung trạng ngữ 2. Dạy và học bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2.2 Phần nhận xét - GV nhắc HS: + Cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó tìm thành phần trạng ngữ - Y/c HS đọc lại câu văn BT1, suy nghĩ, rồi phát biểu - Gọi HS đặt câu khỏi cho các trạng ngữ tìm được * Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.3 Luyện tập Bài 1 Bài 2: Bài 3 + Hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào? 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Y/c HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - 2 HS đọc các bài tập - 1 HS đọc. 1 em lên bảng gạch dưới các bộ phận trạng ngữ trong câu - 2 em đặt câu: + Mấy cây hoa giấy nở tư ... g và mô tả vị trí của TP Đà Nẵng - Y/c HS quan sát hình 1 của bài và nêu các phương tiện giao thông đến ĐN * Đà Nẵng là mối giao thông lớn của duyên hải miền Trung vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đuờng giao thông: đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không HĐ2: Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp * HS làm việc theo nhóm hoặc từng cặp - GV cho nhóm HS dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu hỏi trong SGK - Y/c HS nêu được lí do ĐN sản suất được một số mặt hang vưa cung cấp cho địa phương vưa cung cấp cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu * GV nhận xét + Hàng từ nơi khác được đưa đến ĐN chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp + Hàng do ĐN làm ra được chở đi chủ yếu là nguyên, vật liệu do các ngành khác như: Xây dựng, chế biến thuỷ sản, hải sản HĐ3: Đà Nẵng - địa điểm Du lịch * Làm việc từng cặp - GV y/c HS tìm trên hình 1 trả lời: + Cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó nằm ở đâu? - Y/c HS nêu được lí do Đà Nẵng thu hút khách du lịch Củng cố dặn dò: - Y/c HS lên chỉ TPĐN trên bản đồ - Y/c HS đọc ghi nhớ trong SGK - Dặn HS chuẩn bị tranh ảnh về biển Việt Nam - HS quan sát lượt đồ nêu: + Đà Nẵng nằm ở phía Nam của Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh ĐN, bán đảo Sơn Trà + ĐN có cảng biển Tiên Sa, cảng Sông Hàn gần nhau - HS quan sát hình 1 và nêu phương tiện giao thông đến ĐN + Tàu biển, tàu sông (đến cảng sông Hàn, cảng Tiên Sa) + Ô tô (theo quốc lộ 1A đi qua thành phố) + Tàu hoả (có nhà ga xe lửa) + Máy bay (có sân bay) - HS đọc được tên các mặt hàng từ nới khác đưa đến ĐN và hàng do ĐN làm ra được chở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nuớc ngoài - HS thảo luận phát biểu - Do Đa Nẵng nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi - Do Đà Nẵng là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc đi lại du khách, có bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến thăm quan, tìm hiểu về đời sống văn hoá của người Chăm Địa lý: TUẦN 31: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa Trình một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta II/ Đồ dung dạy học: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học HĐ1: Vùng biển Việt Nam * Làm việc cá nhân hoặc theo từng cặp - GV y/c HS quan sát hình 1 trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK - HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân trả lời: + Vùng biển của nước ta có đặc điểm gì? + Biển có vai trò ntn đối với nước ta? - GV mô tả, phân tích thêm về vai trò của biển đông đối với nước ta HĐ2: Đảo và quần đảo * HS làm việc cả lớp:GV chỉ các đảo, quần đảo trên biển Đông và y/c trả lời: + Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? + Nơi nào ở biển n. ta có nhiều đảo nhất? * Làm việc theo nhóm + Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng biển miền Trung, vùng biển phía Nam + Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì? * Kết luận: Không chỉ có vùng biển nước ta còn có rất nhiều đảo và quần đảo, mang lại nhiều lợi ích về kinh tế. Do đó, chúng ta cần phải khai thác hợp lí về nguồn tài nguyên vô giá này. Củng cố dặn dò: HS đọc ghi nhớ trong SGK Dặn HS về ôn bài. - HS quan sát hình 1 trả lời câu hỏi ở mục 1 - HS trình bày kể quả trước lớp - HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường, các Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan - HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo các câu hỏi - 1 – 2 HS nhắc khái niệm - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện 3 nhóm lên trính bày trước lớp - 1 – 2 HS trình bày lại các nội dung chính của bài học Thứ ngày tháng năm Toán (TC) Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng về đọc viết số tự nhiên trong hệ thập phân. Hàng và lớp, so sánh, sắp xếp thứ tự các số tự nhiên II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Viết mỗi số sau thành tổng 2004 = 19872 = 235185 = 3455720 = Bài 2: Viết các số thích hợp vao chỗ chấm để được 4 số tự nhiên liên tiếp a) 3610 ; b) 2510 c) 12540, , d) , , 36821, Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự a) từ bé đến lớn b) từ lớn đến bé 31527 ; 37521 ; 73152 ; 71523 ; 17352 Bài 4: a) Viét số lớn nhất gồm 5 chữ số lẻ khác nhau b) Viết số bé nhất gồm 5 chữ số chẵn khác nhau c) Viết số bé nhất gồm 8 chữ số khác nhau d) Viết số lớn nhất gồm 7 chữ số khác nhau HĐ3: Nhận xét - tuyên dương - Làm VBT - bảng con - tiếp sức Làm vở a) 17352 ; 31527 ; 37521 ; 71523 ; 73152 a) 97531 b) 20468 c) 10234567 d) 9876543 Thứ ngày tháng năm Toán (TC) Luyện tập Dấu hiệu chia hết I/ Mục tiêu: Ôn về dấu hiệu chia hết ; giải các bài toán liên quan đến dấu hiệu chia hết Củng cố kĩ năng cộng trừ số tự nhiên II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Tính rồi thử lại - Y/c HS đặt tính rồi tính 432765 + 70846 908705 + 30928 78063 + 9708 80254 + 9625 Bài 2: Điền chữ số vào dấu chấm a) 39..999 < 39127.. < 391271 b) 201001 > 20100.. > 20..789 Bài 3: Trong các số sau 315 ; 2004 ; 2005 ; 97920 ; 82980 ; 20301 a) Các số chia hết cho 2 là b) Các số chia hết cho 5 là c) Các số chia hết cho 3 là d) Các số chia hết cho 9 là e) Các số chia hết cho 2 và 3 là f) Các số chia hết cho 5 và 9 là Bài 4: Tìm các chữ số a, b để 3a 5b: a) Chia hết cho 2 và 3 b) Chia hết cho 3 và 5 c) chia hết cho 5 và 9 d) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 HĐ3: Nhận xét tuyên dương - VBT - HS đặt tính rồi tính - HS làm bảng con 503611 939633 78355 70629 - Tiếp sức - Làm vở - HS làm vở Thứ ngày tháng năm Toán (TH) - HS làm BT ở VBT - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Tự đổi chéo vở cho nhau - GV nhận xét Thứ ngày tháng năm Sinh Hoạt Nhắc HS học bài, ôn bài Ca, múa tập thể Tổ chức các trò chơi tập thể Nhắc công tác đội được giao Thứ ngày tháng năm SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần Các tổ trưởng nêu ưu khuyết điểm của tổ mình Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong tuàn qua. Nêu tên những bạn học tốt Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, bảo vệ môi trường Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động GVCN tuyên dương cá nhân tiêu biểu, nhắc nhỡ HS khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến Truy bài đầu giờ tốt Xếp hang ra vào lớp ngay ngắn Vệ sinh lớp học sạch sẽ Đi học chuyên cần Bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh Học bài mới. Ôn bài cũ HS bán trú ăn ngủ đúng giờ Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ I/ Yêu cầu: Giúp HS luyện thêm về đọc và nắm nội dung bài Rèn viết thêm chính tả cho các em II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: - Y/c đọc lại bài “Ăng-co Vát” - Y/c HS tiếp nối và trả lời câu hỏi + Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Khu đền chính đồ sộ ntn? - HS đọc thuộc lại bài “Dòng sông mặc áo” HĐ2: - Luyện viết chính tả đoạn 2 bài “Ăng-co Vát” - HS nêu từ khó - GV hướng dẫn viết từ khó - GV đọc - GV sữa bài * GV tuyên dương những em viết đúng. Về nhà xem lại bài viết - 1 HS đọc lại bài - 3 em đọc - Cả lớp suy nghĩ trả lời (chọn ý đúng) - Trò chơi: thi đua đọc thuộc nhanh - GV đọc 1 lần - HS nêu - HS viết từ khó vào bảng con - HS viết bài - HS tự sửa lỗi (viết lại những từ dễ viết sai) Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) Ôn luyện: Luyện từ và câu I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS nhậ diện và hiểu tác dụng của trạng ngữ Đặt được câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 - HS mở SGK/126, 129 - Hỏi: Trạng ngữ là gì? + Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu? + Ta thêm trạng gữ chỉ nơi chốn nêu trong câu với mục đích gì? HĐ2 1/ - HS xác định trạng ngữ trong các câu sau: . Trời mưa HS đến lớp bị trễ . Muốn học giỏi HS phải biết tự học 2/ Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn - xe cơ qua lại nhộn nhịp - chúng em chăm chú nghe cô giáo giảng bài - muôn hoa đua nở 3/ HS đặt 3 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn * GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm - HS mở sách xem lại bài đã học về trạng ngữ (5’) - HS trả lời - Hoạt động nhóm đôi - HS trả lời - HS đặt câu (thi đua theo nhóm, tuyên dương nhóm đặt nhanh, đúng) Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TH) Ôn luyện Tập làm văn I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS ôn luyện và quan sát con vật II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: - Y/c HS thảo luận N2 * GV giám sát giúp đỡ 1 số em học yếu - Thảo luận nhóm 2 cùng nhau quan sát con vật. - Nêu được những đặc điểm riêng của con vật mình đã chọn - Cho HS viết một đoạn văn miêu tả hình dáng, của con vât Thứ ngày tháng năm Tập làm văn (TC) Ôn luyện tập làm văn I/ Mục tiêu: Giúp HS xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật. Viết được 1 đoạn văn miêu tả được hình dáng 1 và các bộ phận bên ngoài của con vật II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: - HS xen lại bài đã học - Hỏi: Em hãy nêu các bộ phận của con vật mà em đã quan sát HĐ2: - Viết 1 đoạn văn miêu tả hình dáng và các bộ phận của con mèo - HS miêu tả: thân minh dài, bộ lông, đầu, mắt HĐ3: - GV đọc đoạn văn miêu tả loài vật con mèo – con chó - HS mở SGK trang 128, 130 - HS trả lời - HS làm bài (chọn những chi tiết mang dáng vẻ riêng biệt của con vật) - HS nghe hướng dẫn - HS tìm đọc những bài văn miêu tả những con vật nuôi chúng quanh em Thứ ngày tháng năm Tập đọc (TH) ÔN LUYỆN CÁC BÀI TRONG TUẦN Đọc trôi chảy và diễn cảm 2 bài tập đọc + Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất + Dòng sông mặc áo Đọc lại các từ khó Phân đoạn và nêu ý nghĩa của bài
Tài liệu đính kèm: