I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
-Đọc viết các số tự nhiên trong hệ thập phân.
Hàng và lớp; Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
-Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này.
- Bài tập cần làm: B1, B3a, B4
II. Đồ dùng:-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động trên lớp:
Tuaàn 31 Ngaøy daïy Tieát Moân Teân baøi daïy GDBV MT Thöù hai 18/04/2010 1 2 3 4 Taäp ñoïc Toaùn Lòch söû Aâm nhaïc Ăng co vát Thực hành (TT) Nhaø Nguyeãn thaønh laäp Coù giaùo vieân chuyeân GDMT Thöù ba 19/04/2010 1 2 3 4 5 LT&C Theå duïc Toaùn Ñòa lí Ñaïo ñöùc Theâm traïng ngöõ cho caâu Coù giaùo vieân chuyeân OÂn taäp veà soá töï nhieân Thaønh phoá Ñaø Naüng Baûo veä moâi tröôøng (T2) Thöù tö 20/04/2010 1 2 3 4 5 Taäp ñoïc Chính taû Toaùn Khoa hoïc Kó thuaät Con chuoàn chuoàn nöôùc Nghe – vieát: Nghe lôøi chim noùi OÂn taäp veà soá töï nhieân (tt) Trao ñoåi chaát ôû thöïc vaät Laép oâtoâ tải (T1) Thöù naêm 21/04/2010 1 2 3 4 5 TLV LT&C Toaùn Khoa hoïc Mó thuaät Luyeän taäp mieâu taû caùc boä phaän cuûa con vaät Theâm traïng ngöõ chæ nôi choán cho caâu OÂn taäp veà soá töï nhieân (tt) Ñoäng vaät caàn laøm gì ñeå soáng Coù giaùo vieân chuyeân Thöù saùu 22/04/2010 1 2 3 4 5 TLV Theå duïc Toaùn Keå chuyeän SHTT Luyeän taäp xaây döïng ñoaïn vaên mieâu taû con vaät Coù giaùo vieân chuyeân OÂn taäp caùc pheùp tính veà soá töï nhieân Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia Sinh hoaït cuoái tuaàn 31 Thứ hai, ngày 18 tháng 4 năm 2010 Tập đọc ĂNG – CO VÁT I.Mục tiêu: HS 1. Đọc lưu lốt bài văn. Đọc đúng tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII – mười hai). Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. -Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. - Giáo dục BVMT theo phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài. II.Đồ dùng: -Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: GV gọi 2 HS. * Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ? * Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài a) Luyện đọc: -GV chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức HS đọc tiếp nối đoạn -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: Ăng-co Vát, Cam-pu-chia, tuyệt diệu, kín khít, xòa tán - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm cả bài một lần. +Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ. +Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: tuyệt diệu, gồm 1.500 mét, 398 gian phòng, kì thú, nhẵn bóng, lấn khít b) Tìm hiểu bài: +Đoạn 1: * Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ. +Đoạn 2: * Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? với những ngọn tháp lớn. * Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? +Đoạn 3: * Phong Cảnh khu đền vào lúc hồng hôn có gì đẹp ? *GDMT:Ăng-coVát là một công trình kiến trúc tuyệt diệu của đất nước Cam-pu- chia, chúng ta cần có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh. c) Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen những HS nào đọc hay nhất. 3.Hoạt động nối tiếp: * Bài văn nói về điều gì ? -GV nhận xét tiết học. -2 HS Đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS đọc tiếp nối đoạn( 2 lần), phát hiện từ khó, giải nghĩa từ. -1 HS đọc cả bài một lượt. - HS nghe -HS đọc thầm đoạn 1. * Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. -HS đọc thầm đoạn 2. -Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọc tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500 mét, có 398 phòng. * Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngồi bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. -HS đọc thầm đoạn 3. -Lúc hồng hôn, Ăng-co Vát thật huy hồng từ các ngách. - HS nghe. -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. -Cả lớp luyện đọc đoạn. -Một số HS thi đọc diễn cảm. -Lớp nhận xét. * Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. - HS nghe Toán : THỰC HÀNH (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. - Bài tập cần làm: Bài 1 II. Đồ dùng:-HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-tỉ lệ-mét, bút chì. III. Hoạt động trên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: 2.Bài mới: Giới thiệu bài: a) Hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ -Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400. -Hỏi: Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì ? -Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm. -Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. -Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400. b) Thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước. -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 (GV có thể chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của bảng lớp mình). 3.Hoạt động nối tiếp: -GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe. -HS nghe yêu cầu của ví dụ. -Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ. -Tính và báo cáo kết quả trước lớp: 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) -Dài 5 cm. -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS nêu (có thể là 3 m) -Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ. Ví dụ: +Chiều dài bảng là 3 m. +Tỉ lệ bản đồ 1 : 50 3 m = 300 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là: 300 : 50 = 6 (cm) - HS nghe Lịch sử NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I.Mục tiêu: HS - Nắm được đôi nét về sự thành lập Nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời , triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Aùnh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn . Năm 1802, triều Tây Sơn bị sụp đổ . Nguyễn Aùnh lên ngôi hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phua Xuân( Huế). - Nêi một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hồng hậu, bỏ chức tề tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội( với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua , trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. II.Đồ dùng: Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) . III.Hoạt động trên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế,văn hóa, GD của vua Quang Trung ? -Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa ? GV nhận xét, ghi điểm . 2.Bài mới : Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: GV phát PHT cho HS và cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi trong PHT : -Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào? GV kết luận. - GV hỏi: Sau khi lên ngôi hồng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu ?Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào ? *Hoạt động3: Thảo luận nhóm -GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua ? - GV cho các nhóm báo cáo kết quả -GV kết luận 3.Hoạt động nối tiếp: - GV cho HS đọc phần bài học . -Về nhà học bài và xem trước bài : “Kinh thành Huế”. -Nhận xét tiết học. -2 HS. -HS khác nhận xét. -HS nghe. -HS thảo luận và trả lời . -HS khác nhận xét . - Nguyễn Aùnh lên ngôi hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức -HS đọc SGK và thảo luận. -HS cử người báo cáo kết quả . -Cả lớp theo dõi và bổ sung. -2 HS đọc bài. -HS cả lớp nghe. Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ. - Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu. Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ. - HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ. II.Đồ dùng:-Bảng phụ. III.Hoạt động trên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài a) Phần nhận xét: * Bài tập 1: -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả so sánh. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng: câu a và câu b có sự khác nhau: câu b có thêm 2 bộ phận được in nghiêng. Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này. * Bài tập 2: -Cách tiến hành như ở BT1. * Bài tập 3: -Cách làm tương tự như BT1. -Lời giải đúng: Tác dụng của phần in nghiêng trong câu: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc ở CN và VN. b) Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -GV nhắc lại một lần nội dung ghi nhớ và nhắc HS HTL phần ghi nhớ. c) Phần luyện tập: * Bài tập 1: -GV giao việc: Để tìm thành phần trạng ngữ trong câu thì các em phải tìm bộ phận nào trả lời cho các câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ? -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng * Bài tập 2: -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày đoạn văn. -GV nhận xét + khen HS nào viết đúng, hay. 3.Hoạt động nối tiếp: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở. - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết TLV trước. -HS đặt 2 câu hỏi. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu ý kiến, -Lớp nhận xét. -3 HS đọc ghi nhớ. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS suy nghĩ, tìm trạng từ trong các câu đã cho. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS viết đoạn văn có trạng ngữ. -Một số HS đọc đoạn văn viết. -Lớp nhận xét. - HS nghe Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: G ... cột và ghi nhanh lên bảng. +Động vật sống và phát triển bình thường cần phải có những điều kiện nào ? -GV giảng 3.Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về những con vật khác nhau. -HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày trên sơ đồ. -HS trả lời: +Thực vật cần nước, ánh sáng, không khí, các chất khống để sống. +Chúng ta đã tiến hành làm thí nghiệm trên 5 cây đậu- sgk -Lắng nghe. -HS thảo luận nhóm 4 theo sự hướng dẫn của GV. -HS quan sát 5 con chuột sau đó điền vào phiếu thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa chữa. -Lắng nghe. +Cùng nuôi thời gian như nhau, trong một chiếc hộp giống nhau + HS nêu +Cần phải được cung cấp không khí, nước, ánh sáng, thức ăn. +Con chuột trong hộp số 3 -Lắng nghe. Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV. -Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. +Để động vật sống và phát triển bình thường cần phải có đủ: không khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng. - HS nghe. Thứ sáu, ngày 22 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.Mục tiêu: HS - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước. - Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn. Bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. II.Đồ dùng:-Bảng phụ viết các câu văn ở BT2. III.Hoạt động trên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích.. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ. Đó là tìm xem bài văn có mấy đoạn ? Ý chính của mỗi đoạn ? -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết 3 câu văn của BT2. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a – b - c. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tranh, ảnh gà trống cho HS quan sát. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét và khen những HS viết đúng yêu cầu, viết hay. 3.Hoạt động nối tiếp: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà sửa lại đoạn văn và viết vào vở. -Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình và hành động của con vật mà mình yêu thích chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau. -2 HS -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang 127) + tìm đoạn văn +tìm ý chính của mỗi đoạn. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -Một HS lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét. GV đọc đoạn văn sau khi đã sắp xếp đúng. -1 HS đọc, lớp lắng nghe.. -HS viết đoạn văn với câu mở đạon cho trước dựa trên gợi ý trong SGK. -Một số HS lần lượt đọc đoạn văn. -Lớp nhận xét. - HS nghe, thực hiện. Toán : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: -Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. -Các tinh chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. - Bài tập cần làm: B1, B2, B4-5 II. Đồ dùng: III. Hoạt động trên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -Gọi HS làm BT4,5 tiết 154. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1 dòng 1,2 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 dòng 1 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của phép cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách thuận tiện. -GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em đã áp dụng tính chất nào để tính. Bài 5 -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng. 3.Hoạt động nối tiếp: -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm các bài 1,3,4 và chuẩn bị bài sau. -2 HS -HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Đặt tính rồi tính. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. a). Nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng để giải thích. b). Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết của hiệu để tính. -Tính bằng cách thuận tiện nhất. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ: a). 1268 + 99 +501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868 Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng. -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển -Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - HS nghe. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: -HS chọn được một câu chuyện mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa... - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II.Đồ dùng:-Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 2. III.Hoạt động trên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Gọi HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: a) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: -GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đã được tham gia. -GV lưu ý HS: Những em đã được đi du lịch hoặc đi cắm trại thì kể về những chuyến đi của mình. Những em chưa được đi có thể kể về chuyện mình đi thăm ông bà, cô bác -Cho HS nói tên câu chuyện mình chọn kể. b) HS kể chuyện: -Cho HS kể chuyện trong nhóm. -Thi kể trước lớp. -GV nhận xét + khen những HS kể hay, có câu chuyện hấp dẫn nhất. 3.Hoạt động nối tiếp: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe hoặc viết lại nội dung câu chuyện. - 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hoặc thám hiểm. - HS nghe -1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS đọc gợi ý. -HS lần lượt nói tên câu chuyện. -Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe + nói về ấn tượng của mình về cuộc đi -Đại diện các cặp lên thi kể. -Lớp nhận xét. - HS nghe SINH HOẠT CUỐI TUẦN 31: I. Yêu cầu: - Đánh giá các hoạt động tuần 30 phổ biến các hoạt động tuần 31. - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy. II. Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . a) Giới thiệu : - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần. 1. Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt. - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành. - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 2. Phổ biến kế hoạch tuần tới: - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới: + Về học tập. + Về lao động. + Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 3.Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. - Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. - Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau. Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I. Mục tiêu: - HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. - HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh. II. Chuẩn bị:- Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của học sinh các lớp trước. - Vở tập vẽ. - Bút chì, màu và tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ. - Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét: (?) Vật mẫu mà các em quan sát có dạng hình gì? (?) Em có nhận xét gì về hai vật mẫu này? (?) Vị trí đồ vật ở trước, ở sau như thế nào? (?) Em có nhận xét gì về tỉ lệ cao, thấp, to, nhỏcủa hai đồ vật này? (?) Độ đậm nhạt của chúng như thế nào? - GV bổ sung sau khi các em nhận xét. Ở mỗi hướng nhìn khác nhau thì mẫu sẽ khác nhau về Khoảng cách hoặc phần che khuất của các vật mẫu. Hình dáng và các chi tiết của mẫu. Chính vì vậy các em phải quan sát mẫu để vẽ theo hướng nhình của mình. * Hoạt động 2: cách vẽ - GV gợi ý cách vẽ theo hình 2, trang 75 SGK và vẽ lên bảng để HS theo dõi. + Ước lượng chiều cao so với chiều ngang; + Vẽ phác khung hình chung cho cân đối với trang giấy. + Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu. + Nhìn mẫu vẽ các nét chính; vẽ nét chi tiết. chú ý độ đậm nhạt. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. - Yêu cầu học sinh khi vẽ phải quan sát mẫu để vẽ. * Hoạt động 3: Thực hành - Cho các em xem bài vẽ của các bạn lớp trước để các em tham khảo. - GV bày mẫu theo nhóm, yêu cầu học sinh nhìn mẫu rõ nhất để vẽ. - Nhắc học sinh ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình. - Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em còn lung túng, đồng thời yêu cầu học sinh quan sát mẫu, tự phát hiện ra những chỗ chưa đạt để điều chỉnh. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành. + Bố cục cân đối với tờ giấy; + Hình vẽ rõ đặc điểm của vật mẫu; + Màu sắc rõ đậm, nhạt; - GV nhận xét chung và tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp. 3.Hoạt động nối tiếp: - Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng, cấu trúc của chúng. - Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí) để chuẩn bị cho bài sau: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - Học sinh trả lời. - Theo dõi - Xem bài vẽ của các bạn vẽ đẹp. - Quan sát mẫu, học sinh thực hành. - Nhận xét bài. - Lắng nghe và thực hiện.
Tài liệu đính kèm: