Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Bản chuẩn 2 cột)

I. Mục tiêu:

* Giúp học sinh ôn tập về:

- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân

- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể

- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó

- Rèn kĩ năng thực hành với các số tự nhiên

- HS yêu thích, say mê học toán

II. Đồ dùng dạy học:

- SGK trang 160, 161

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
 Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010
Toán
 Thực hành (tiếp theo)
I. Mục tiêu :
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ 
- HS yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học: sgk trang 159
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức(1P)
2. Kiểm tra :(3P)
 kết hợp với bài học
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ trong SGK) (15p)
- GV nêu bài toán
- Gợi ý cách thực hiện:
+ Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng ab (theo xăng-ti-mét)
đổi 20m=2000cm; độ dài thu nhỏ: 
2000: 400 = 5 (cm)
+ Vẽ vào tờ giấy hoặc vở một đoạn thẳng ab có độ dài 5 cm
*GV lưu ý HS tự vẽ đoạn thẳng ab đúng bằng 5cm, không cần ghi tỉ lệ, không cần kẻ khung
b. Thực hành(15p)
Bài 1: 
GV chỉ lên bảng và giới thiệu chiều dài bảng lớp là 3m
- GV giao nhiệm vụ: vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 50
GVchấm khen ngợi những em làm bài tốt
Bài 2: ( HS khá giỏi )
GV hướng dẫn tương tự bài 1
GV , nhận xét, chữa nếu sai
- Hát
- Học sinh mở sách giáo khoa trang 159 đọc bài toán
- Tính độ dài của ab trên bản đồ như SGK
- Học sinh tiến hành vẽ trên giấy một đoạn thẳng ab= 5 cm
- đổi cho bạn ngồi cạnh kiểm tra lại
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tính độ dài đoạn thẳng trên giấy vẽ
Đổi 3m = 300cm
Độ dài thu nhỏ: 300: 50 = 6 (cm)
Vẽ đoạn thẳng ab có độ dài 6 cm
- HS thực hành vẽ trên giấy
- HS đọc đề, tính và vẽ vào vở
- HS tính đọ dài đoạn thẳng trên giấy vẽ
Đổi 8m = 800 cm; 6m = 600cm
- chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ:
800: 200 = 4 (cm)
- chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ:
600 : 200 = 3 (cm)
4.Củng cố, dặn dò: (1P)
- Muốn vẽ đoạn thẳng trên bản đồ với tỉ lệ nhất định làm theo mấy bước?
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
*****************************************
Toán ( Bổ sung)
Ôn tập
I.Mục tiêu
 -Củng cố cho HS biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ 
- HS yêu thích học toán
II.Các hoạt động dạy học
1.ổn định lớp (1P)
2.Kiểm tra bài cũ (3P)
HS lên bảng làm bài tập
-GV chữa bài nhận xét
3.Bài mới
-Giới thiệu bài (1P)
-Nội dung (31P)
Bài 1: Chiều dài của lớp học là 3m. Em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 50
-GV chữa bài nhận xét
HS lên bảng thực hiện
-Dưới lớp HS làm bài bài tập ra nháp
Bài 2: Nền của một phòng học là một hình chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 6 m. Em hãy vẽ hình chữ nhật biểu thị nền phòng học đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 200
-GV thu vở chấm, chữa nhận xét
HS làm bài tập vào vở
8m = 800cm
6m = 600cm
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là:
800: 200 = 4 ( cm)
Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là:
600 : 200 = 3 ( cm)
-HS vẽ hình
4.Củng cố, dặn dò: (1P)
-Nhắc lại nột dung
-Nhận xét giờ học
 ********************************
Khoa học: 
Trao đổi chất ở thực vật
I. Mục tiêu : sau bài học học sinh có thể 
- Trình bày đợc sự trao đổi chất của thực vật với môi trờng và thực vật phải thờng xuyên lấy từ môi trờng các chất khoáng , -Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trờng trong quá trình sống bằng sơ đồ.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 122, 123 sách giáo khoa
III. Các hoạy động dạy -học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức(1P)
2- Kiểm tra :(3P)
 không khí có vai trò gì đối vời đời sống của thực vật.
3- Dạy bài mới
+ HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật (15P)
* Mục tiêu : học sinh tìm trong hình vẽ những gì phải lấy từ môi trờng và phải thải ra môi trờng trong quá trình sống.
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo cặp
- Cho học sinh quan sát hình 1 trang 122 và trả lời
- Kể tên những gì đợc vẽ trong hình
- Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh
- Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ xung 
B2: Hoạt động cả lớp
- Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi :
- Kể tên những yếu tố cây thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thải ra môi trờng trong quá trình sống
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
+ HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật (16P)
* Mục tiêu : vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức hớng dẫn
- Giáo viên chia nhóm phát giấy bút cho các nhóm 
B2: Cho học sinh làm việc theo nhóm
B3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện báo cáo
- Hát
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát hình và trả lời
- Vẽ một cái cây trồng trên đất, hồ nớc, con bò ăn cỏ, ông mặt trời
- Nớc, chất khoáng trong đất, ánh sáng.
- Khí cácboníc, khí ô xi
- Lấy các chất khoáng, nớc, khí ô xi, cácboníc và thải ra hơi nớc, các chất khoáng, khí các boníc, ô xi
- Đó là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trờng
- Các nhóm nhận giấy và thực hành vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
4.Củng cố, dặn dò:(1P)
Thực vật thường xuyên phải lấy gì từ môi trờng và thải ra gì ?
-Nhận xét giờ học
*******************************************************************
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Thể dục :
Môn Thể thaotự chọn –Trò chơi: Nhảy dây tập thể
I . Mục tiêu : 
 - T hực hiênđược động tác tâng cầu bằng đùi , chuyển cầu theo nhóm 2 người 
 - Thực hiện đúng cách cầm bóng150 g , tư thế đứng chuẩn bị ngắm đích 
 - Biết chơi trò chơi” con sâu đo”
 II . Địa điểm và phương tiện:
 - Sân trường – vệ sinh sạch sẽ
 III .Nội dung và phương pháp lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 . Phần mở đầu : (6-10 phút)
GV nhận lơp phổ biến nội dung giờ học 1phút 
-Khởi động các khớp 1-2 phút 
 -Đi thường và hít thở sâu1phút
 Ôn một số động tác bài thể dục phát triển chung 2-3phút 
2 .Phần cơ bản :(18-22 phút)
 a , Đá cầu (9-11 phút )
 Ôn tâng cầu bằng đùi 3 phút
 Ôn chuyển cầu theo nhóm 3 người 4-6 phút 
 -Ôn ném bóng 4phút 
 cách cầm bóng đứng chuẩn bị ,ngắm đích ,ném bóng vào dích .
b, Trò chơi vận động: 9-11 phút 
 Trò chơi : Nhảy dây tập thể
Gv nêu tên trò chơi cùng HS nhắc lại cách chơi
Cho một nhóm làm mẫu
HS chơi thử 1-2 lần giải thích cách chơi 
GV làm trọng tài có thưởng phạt cho đội thắng thua
 3 . Phần kết thúc : (4-6 phút )
 GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút 
Một số động tác hồi tỉnh 2phút
Đứng vỗ tay hát 
 Đội hình hàng ngang
HS tập theo nhóm
HS tham gia trò chơi nhiệt tình
************************************************
Toán
Ôn tập về số tự nhiên ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
* Giúp học sinh ôn tập về:
- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân
- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó
- Rèn kĩ năng thực hành với các số tự nhiên
- HS yêu thích, say mê học toán
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK trang 160, 161
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức(1P)
2. Kiểm tra: (3P)
3. Dạy bài mới
-Giới thiệu bài (1P)
-Nội dung (31P)
Bài 1: Củng cố về cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số 
- GV hướng dẫn làm mẫu một câu
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 3 (a): Củng cố về hàng và lớp
- GV nhận xét, HD
Bài 4: củng cố về dãy số tự nhiên
-GV chữa bài –nhận xét
Bài 5: củng cố về tính chất của dãy số tự nhiên 
- Hát
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- nghe hướng dẫn mẫu
- HS tự làm tiếp các phần còn lại ra nháp
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét chốt lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS làm mẫu
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- HS đọc kết quả bài làm
- HS đọc yêu cầu bài tập
Suy nghĩ trả lời:
- hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị
- Số tự nhiên bé nhất là số 0
- Không có số tự nhiên lớn nhất vì thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên liền sau nó
-HS làm bài tập vào vở
4.Củng cố, dặn dò:(1P)
- Nhắc lại một số tính chất của dãy số tự nhiên
- Nhận xét và đánh giá giờ học
**********************************
Toán ( Bổ sung)
Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
* Giúp học sinh ôn tập về:
- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân
- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó
- Rèn kĩ năng thực hành với các số tự nhiên
- HS yêu thích, say mê học toán
II. Các hoạt động dạy học
1.ổn định lớp (1P)
Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ (3P)
-HS lên bảng làm bài tập
-GV chữa bài nhận xét
-HS lên bảng làm bài
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nhận xét giờ học
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
100 000; 200 000; 300 000; .........; .......; .......; .........; ............;
2 000 000; 4 000 000; 6 000 000;
..............; ................;.................;..........; ...........;
1; 3; 7; 15; 31; .....; .......; ......; .......; ........;
-GV chữa bài nhẫn xét
-HS lên bảng làm bài
Bài 2: 
Số
4 370 000
437 000
437
40 030 070
Giá trị của chữ số 4
Giá trị của chữ số 3
Giá trị của chữ số 7
-GV chữa bài nhận xét
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng: 2004; 19872; 235 185; 3455 720
GV chữa bài nhận xét
-HS lên bảng làm bài
19872 = 10000 + 9000 + 800 + 70 + 2
Tương tự HS làm bài
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để được bốn số tự nhiên liên tiếp
3610; ......; ......; .............;
.......; .......;.......;25100; 
.....; 125 400; .......; .........;
-Gv thu vở chấm chữa nhẫn xét
HS làm bài tập vào vở
4.Củng cố, dặn dò: (1P)
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học
************************************
Khoa học ( Bổ sung)
Ôn tập: Trao đổi chất ở thực vật
 I. Mục tiêu : 
- Củng cố cho HS dược sự trao đổi chất của thực vật với môi trờng và thực vật phải thờng xuyên lấy từ môi trờng các chất khoáng ,
 -Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trờng trong quá trình sống bằng sơ đồ.
II.Các hoạt động dạy học
1.ổn định lớp (1P)
2.Kiểm tra bài cũ (3P)
-Nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật?
-GV nhận xét cho điểm
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung (31P)
Bài 1: Đánh mũi tên và điền tên các khí vào chỗ ..... trong sơ đồ trao đổi khí của thực vật dưới đây cho phù hợp
 Hấp thụ Thải ra
Khí.....
Thực vật
Khí .......
Bài 2: Đánh dấu mũi tên và điền tên các chất còn thiếu vào chỗ ...... để hoàn thành sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật
 Hấp thụ Thải ra
Khí........
Khí.........
Thực vật
.......................
........................
...................
Các chất khoáng khác
GV chữa bài nhận xét.
4.Củng cố ... Thể dục :
Môn thể thao tự chọn –Trò chơi “con sâu đo’’
	I . Mục tiêu : 
 - T hực hiênđược động tác tâng cầu bằng đùi , chuyển cầu theo nhóm 2 người 
 - Thực hiện đúng cách cầm bóng150 g , tư thế đứng chuẩn bị ngắm đích 
 - Biết chơi trò chơi” con sâu đo”
 II . Địa điểm và phương tiện:
 - Sân trường – vệ sinh sạch sẽ
 III .Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 1 .phần mở đầu : (6-10 phút)
GV nhận lơp phổ biến nội dung giờ học 1phút 
-Khởi động các khớp 1-2 phút 
 -Đi thường và hít thở sâu1phút
 Ôn một số động tác bài thể dục phát triển chung 2-3phút 
2 .Phần cơ bản :(18-22 phút)
 a , Đá cầu (9-11 phút )
 Ôn tâng cầu bằng đùi 3 phút
 Ôn chuyển cầu theo nhóm 3 người 4-6 phút 
 -Ôn ném bóng 4phút 
 cách cầm bóng đứng chuẩn bị ,ngắm đích ,ném bóng vào dích .
b, Trò chơi vận động: 9-11 phút 
 Trò chơi con sâu đo 
Gv nêu tên trò chơi cùng HS nhắc lại cách chơi
Cho một nhóm làm mẫu
HS chơi thử 1-2 lần giải thích cách chơi 
GV làm trọng tài có thưởng phạt cho đội thắng thua
 3 . Phần kết thúc : (4-6 phút )
 GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút 
Một số động tác hồi tỉnh 2phút
Đứng vỗ tay hát 
 Nhận xét dánh giá -giao BT về nhà
 Đội hình hàng ngang
HS tập theo nhóm
HS tham gia trò chơi nhiệt tình
**************************************************
Toán
Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 và biết vận dụng giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên
- HS yêu thích. Say mê học toán
II. Các đồ dùng dạy học: 
	- SGK trang 161,162
III.. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức(1P)
2. Kiểm tra : (3P)
3. Dạy bài mới
-Giới thiệu bài (1P)
-Nội dung (31P)
Bài 1:
- Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
- Phần b lưu ý HS sau khi tìm số chia hết cho 3 chỉ cần chọn trong các số đó số chia hết cho 9
- Phần c, d, e có thể làm theo các cách khác nhau
Bài 2:
- GV cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5
 Bài 3: 
- GV hướng dẫn: x chia hết cho 5 nên x có tận cùng là 0 hoặc 5, x là số lẻ vậy x có chữ số tận cùng là 5
Vì 23< x < 31 nên x là 25
GV chấm một số bài, nhận xét, sửa sai
Bài 4: HD học sinh lên bảng làm bài
Bài 5:
GV HD: xếp mỗi đĩa 3 quả vừa hết vậy số cam là số chia hết cho 3, xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết vậy số cam là số chia hết cho 5. số cam ít hơn 20 quả vậy số cam là bao nhiêu quả?
-GV thu vở chấm, chữa nhận xét
- Hát
- 1 HS làm bài 2, 1 HS làm bài 3
- Nhận xét và bổ sung
- Vài HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc yêu cầu bài tập
- số có chữ số tận cùng là 0
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc đề, tự làm bài rồi chữa
- HS nêu cách làm
- Làm bài vào vở chữa bài
-HS lên bảng làm bài
HS làm bài tập vào vở
 Bài giải
xếp mỗi đĩa 3 quả vừa hết vậy số cam là số chia hết cho 3, xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết vậy số cam là số chia hết cho 5. số cam ít hơn 20 quả vậy số cam là 15 quả
4.Củng cố, dặn dò :(1P)
- Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Đánh giá và nhận xét giờ học
 *****************************************************
Kỹ thuật
 Lắp ô tô tải (1P)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các chi tiết ô tô tải
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu ô tô tải đã lắp ráp
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức (1P)
2- Kiểm tra : (3P) sự chuẩn bị của học sinh
3- Dạy bài mới
+ HĐ1:HD học sinh Thực hành lắp ô tô tải
a) Học sinh chọn chi tiết
- Cho học sinh chọn chi tiết
- Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ
b)HD lắp từng bộ phận
- Gọi một em đọc phần ghi nhớ
- Cho học sinh thực hành
- Giáo viên theo giõi và uốn nắn những nhóm còn yếu kém
c) Lắp ráp xe ô tô tải
- Cho học sinh lắp ráp theo các bước trong sách giáo khoa
- Nhắc nhở học sinh lưu ý : 
* Chú ý vị trí trong ngoài của các bộ phận với nhau
* Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch
+ HĐ2: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức cho học sinh trưng bày
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình
ô tô tải lắp chắc chắn không xộc xệch
- ô tô tải chuyển động được 
- Cho học sinh tự đánh giá
- Giáo viên đánh giá kết quả học tập 
- Giáo viên nhắc học sinh tháo các chi tiết và xếp gọn
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Nhận xét và báo cáo
- Học sinh thực hành chọn chi tiết
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh quan sát các hình vẽ và thực hành lắp ghép ô tô tải
- Học sinh thực hành
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- Học sinh tự đánh giá
4. Củng cố, dặn dò : (1P)
- Nhận xét đánh giá giờ học và dặn chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài lắp xe có thang.
***************************************
Toán ( Bổ sung)
Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 và biết vận dụng giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên
- HS yêu thích. Say mê học toán
II.Các hoạt động dạy học
1.ổn định lớp (1P)
Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ (3P)
-HS lên bảng làm bài
-GV nhận xét
HS lên bảng làm bài
3.Bài mới 
-Giới thiệu bài (1P)
-Nội dung (31P)
Bài 1: Viết mỗi số sau thành tổng
4687; ; ; 
-GV chữa bài nhận xét
-HS lên bảng làm bài
Bài 2: a) Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
82 254; 52 824; 84 252; 48 225; 
25 824 ; 45 282
b)Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé:
30 902; 92 003; 92 030; 32 009; 
93 200; 30 292
2 HS lên bảng thực hiện
Bài 3: a)Viết năm số chẵn liên tiếp có tổng là 90
b)Viết bảy số lẻ liên tiếp có tổng là 105
-GV thu vở chấm chữa nhận xét
HS lên bảng làm bài tập vào vở
a)Ta có: 90 : 5 = 18
14; 16; 18; 20; 22;
b) Ta có: 105 : 7 = 15
9; 11; 13 ; 15; 17; 19; 21
4.Củng cố, dặn dò: (1P)
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học
****************************************************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Toán
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, 
 - Vận dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ để tính thuận tiện.
- Rèn kỹ năng làm tính và giải được các bài toán liên quan đến phép cộng phép trừ
- HS yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK trang 162, 163
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức(1P)
2. Kiểm tra :(3P)
 vài em nêu miệng các dấu hiệu chia hết
3. Dạy bài mới
-Giới thiệu bài (1P)
-Nội dung (31P)
Bài 1: Đặt tính rồi tính ( làm 2dòng đầu)
Củng cố cách đặt tính và thực hiện cộng trừ số có nhiều chữ số. GV lưu ý HS đặt tính cho thẳng hàng, thẳng cột và thực hiện từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị
Bài 2: Tìm x
- x giữ vai trò là thành phần nào trong phép tính
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
- Muốm tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
Bài 3: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm ( HS Khá giỏi )
- Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
a,1268 + 99 +501 
b , 168 +2080 +32
Bài 5: cho HS đọc bài tự làm bài rồi chữa
- GV chấm một số bài, nhận xét, chữa bài
- Hát
- Vài em nêu miệng các dấu hiệu chia hết
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng chữa bài
- lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
HS đọc yêu cầu của bài và quan sát vào vài trả lời câu hỏi của GV
- x là số hạng, số bị trừ
- ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- ta lấy hiệu cộng với số trừ
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS tự làm bài rồi chữa
 a, 1268+ 600 = 1868
b ,2080 +168 +32 =
 2080 +200 = 2280
- HS tự làm rồi chữa- 1 HS nêu cách làm
- HS đọc đề, phân tích đề , làm bài vào vở
 Bài giải:
Số vở cả hai trường quyên góp được là:
 (1475 – 184 ) +1475 =2766 (quyển vở)
 Đáp số : 2766 quyển vở
4.Củng cố, dặn dò:(1P)
- Một em nêu các tính chất của phép cộng, phép trừ
- Nhận xét và đánh giá giờ học
*******************************************
Toán ( Bổ sung)
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, 
 - Vận dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ để tính thuận tiện.
- Rèn kỹ năng làm tính và giải được các bài toán liên quan đến phép cộng phép
II.Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp (1P)
Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ (3P)
-HS lên bảng làm bài tập
-Gv chữa bài nhận xét
-HS lên bảng thực hiện
3.Bài mới
-Giới thiệu bài (1P)
-Nội dung (31P)
Bài 1: Thực hiện phép tính có thử lại
432765 + 70846; 943287 + 123456
908705 + 30928
-GV chữa bài nhận xét
-HS lên bảng thực hiện, dưới lớp học sinh làm bài tập vào vở
Bài 2: Tính có đặt tính ( Có thử lại)
a)78063 – 9708; b) 80254 – 9625
c) 230700 – 45678
-Gv chữa bài nhận xét
-HS lên bảng thực hiện
Bài 3: Tìm x:
a)x – 4523 = 985 x 4
b) 10000 – x = 2345 : 5
c)426 + x = 7813
-GV chữa bài nhận xét
-3 HS lên bảng thực hiện
Bài 4: Có ba ghe chở lúa. Ghe đầu chở được 4530 kg lúa, ghe thứ hai chở ít hơn ghe đầu 525 kg nhưng lại chở nhiều hơn ghe thứ ba 267 kg. Hỏi trung bình mỗi ghe chở bao nhiêu ki-lô-gam lúa?
-GV thu vở chấm chữa nhận xét
-HS làm bài tập vào vở
Ghe thứ hai chở được số lúa là:
4530 – 525 = 4005 ( kg)
Ghe thứ ba chở được số lúa là:
4005 – 267 = 3738 ( kg)
Trung bình mỗi xd chở được số ki-lô-gam lúa là:
(4530 + 4005 + 3738 ) : 3 = 4091 ( kg)
 Đáp số: 4091 kg lúa
4.Củng cố, dặn dò: (1P)
-Nhắc lại nội dung 
-Nhận xét giờ học
 ***********************************
SINH HOẠT 
Sơ kết tuần 31
I/ Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của tuần học từ đó có hướng phấn đấu khắc phục cho tuần sau.
II/ Nội dung:
1/ Sơ kết tuần 30:
- GV cho lớp tưởng đọc theo dõi kết quả thi đua hoạt động của tuần 13
- GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm
+ Chuyên cần
+ Học tập
+ Lao động vệ sinh
+ Ca múa hát, TDTT
+ Các hoạt động khác
- GV tuyên dương những học sinh có thành tích trong từng mặt hoạt động.
- Nhắc nhở những h/s còn mắc khuyết điểm.
2/ kế hoạch tuần 32
- Phát huy những ưu điểm đã đạt đ ược, khắc phục nhược điểm.
Thực hiện tốt mọi hoạt động mà Đội và nhà trường đề ra.
- Lớp trưởng đọc theo dõi thi đua
- Lớp nhận xét bổ sung
.
.
.
.
..
.
.
***********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_ban_chuan_2_cot.doc