Tiết 3: Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc, đọc hiểu.
3. Thái độ: Trong cuộc sống con người luôn luôn vui vẻ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi đoạn 2, 3 hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
THệÙ TIEÁT MOÂN TEÂN BAỉI DAẽY HAI 13 - 4 1 2 3 4 Taọp ủoùc Toaựn ẹaùo ủửực SHCM Aấng - co Vaựt Thửùc haứnh Baỷo veọ moõi trửụứng ( T2 ) BA 14 - 4 1 2 3 4 5 6 Toaựn Mú thuaọt Luyeọn tửứ & caõu Keồ chuyeọn Lũch sửỷ Theồ duùc OÂn taọp veà soỏ tửù nhieõn Theõm traùng ngửừ cho caõu Keồ chuyeọn ủửụùc chửựng kieỏn haởc tham gia Nhaứ Nguyeón Thaứnh Laọp Moõn theồ thao tửù chon - Nhaỷy daõy taọp theồ Tệ 15 - 4 1 2 3 4 5 Taọp ủoùc Anh vaờn Toaựn Taọp laứm vaờn Khoa hoùc Con chuoàn chuoàn nửụực OÂn taọp veà soỏ tửù nhieõn LT mieõu taỷ caực boọ phaọn cuỷa con vaọt Trao ủoồi chaỏt ụỷ thửùc vaọt NAấM 16- 4 1 2 3 4 5 6 Toaựn AÂm nhaùc Chớnh taỷ Luyeọn tửứ vaứ caõu Khoa hoùc Theồ duùc OÂn taọp caực pheựp tớnh vụựi soỏ tửù nhieõn ( Nghe - vieỏt): Nghe lụứi chim noựi Theõm traùng ngửừ chổ nụi choỏn cho caõu ẹoọng vaọt caàn gỡ ủeồ soỏng? Moõn TT tửù choùn - Troứ chụi “ Con saõu ủo” SAÙU 17- 4 1 2 3 4 5 6 Toaựn Anh vaờn Taọp laứm vaờn ẹũa lớ Kú thuaọt Sinh hoaùt lụựp OÂn taọp caực pheựp tớnh vụựi soỏ tửù nhieõn LT xaõy dửùng ủoaùn vaờn mieõu taỷ con vaọt Bieồn, ủaỷo vaứ quaàn ủaỷo Laộp oõ toõ taỷi (T1 ) Cuoỏi tuaàn Tiết 2: Đạo đức: Dành cho địa phương I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu, thấy được truyền thống cách mạng đáng tự hào của quê hương trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. - Biết được các gương anh hùng, các bà mẹ Việt Nam anh hùng trên địa phương. Biết ghi nhớ công ơn của các anh hùnh đã ngã xuống. - Thể hiện lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ. Có ý thức phấn đấu, xây dựng truyền thống cách mạng của địa phương. II. Chuẩn bị: - GV: Tư liệu lịch sử tỉnh nhà, Mang Yang, Tây Nguyên. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ bài “ Bảo vệ môi trường ”. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài (ghi đề lên bảng) b) Nội dung. * Hoạt động 1: Lịch sử tỉnh nhà từ cách mạng tháng Tám đến nay. - Thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng áp dụng chính sách thực dân, bóc lột nhân dân ta. Đồng bào ta rất căm thù thực dân Pháp. Đảng ra đời lãnh đạo nhân dân chống Pháp. + Tiêu biểu cho Phong trào chống Pháp là ai? - Đồng bào đân tộc thiểu số ra sức ủng hộ kháng chiến, góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, giải phóng đất nước. + Em hãy kể tên các trận đánh lớn diễn ra ở Tây Nguyên và Gia Lai trong kháng chiến chống Mĩ ? + Kể tên các anh hùng tiêu biểu trong 2 cuộc kháng chiến ? 4. Củng cố: + Em có cảm nhận gì khi học lịch sử địa phương ? + Em cần làm gì thể hiện lòng biết ơn cách mạng ? - GV nhận xét liên hệ giáo dục HS. 5. Dặn dò: - Về nhà sưu tầm thêm các tấm gương chiến đấu thi kể chuyện tiết sau. - HS đọc. - Nhắc nối tiếp tên bài. + Anh hùng Núp lãnh đạo làng Kông Hoa đánh Pháp. + Trận Plei ku 1968, trận đánh Buôn Mê Thuật 10/3/1968. Giải phóng Gia Lai 17/3/1975. + Ka - Pa - Kơ - Lơng, Wừu, A Sanh, Bùi Ngọc Đủ. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Nhận xét chung tiết học Tiết 3: Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua) - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc, đọc hiểu. 3. Thái độ: Trong cuộc sống con người luôn luôn vui vẻ. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi đoạn 2, 3 hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc bài Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nêu ý nghĩa bài. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK/131 và trả lời câu hỏi: + Bức tranh gợi cho em điều gì? + Em hãy mô tả lại bức tranh? - GV: Vì sao mọi người buồn bã rầu rĩ như vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay (ghi đề bài lên bảng). b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc. - GV đọc bài lần 1, hướng dẫn cách đọc toàn bài. - Gọi HS đọc bài. - GV chia đoạn: + Đoạn 1: Ngày xửa... về môn cười. + Đoạn 2: Một năm trôi qua... học không vào. + Đoạn 3: Các quan nghe vậy.. ra lệnh. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 3 lượt). Sau lần 1 hướng dẫn HS đọc từ khó, câu khó. - GV theo dõi, uốn nắn HS đọc. - Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ ngữ. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. - Gọi HS thi đọc. - Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương. - GV đọc bài lần 2. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở Vương quốc nọ rất buồn? + Vì sao cuộc sống ở Vương quốc ấy lại buồn chán như vậy? + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? Nêu ý đoạn 1? - Giáo viên: Đoạn 1 vẽ lên trước mắt chúng ta một vương quốc buồn chán, tẻ nhạt đến mức chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, ở đâu cũng chỉ thấy khuôn mặt rầu rĩ, héo hon. Nhưng nhà vua vẫn còn tỉnh táo để thấy mối nguy hại đó. Ông liền cử một viên đại thần đi du học về môn cười. Vậy kết quả ra sao? Chúng ta tìm hiểu đoạn 2 - Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 2 và trả lời + Kết quả của viên đại thần đi du học thế nào? Nêu ý đoạn 2? - Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 3 và trả lời + Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? + Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ? Nêu ý đoạn 3 Nêu nội dung chính của bài - GV nhận xét, bổ sung, kết luận, ghi ý chính lên bảng. c) Đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ đoạn 2, 3 hướng dẫn HS cách đọc và yêu cầu HS đọc. - GV nhận xét, sửa sai. - Gọi HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương. - Yêu cầu học sinh đọc truyện theo hình thức phân vai. 4. Củng cố: + Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào? - GV liên hệ giáo dục HS. 5. Dặn dò: - Về học bài, kể lại phần đầu câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài: “ Ngắm Trăng, không đề ”. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh trong SGK và trả lời: + Cho em suy nghĩ con người phải lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, yêu con người xung quanh mình. + Tranh vẽ một vị quan đang quỳ lạy đức vua ngoài đường. Trong tranh vẻ mặt tất cả mọi người đều buồn bã, rầu rĩ. - Học sinh lắng nghe. - Nhắc nối tiếp tên bài. - HS theo dõi. - 1 HS đọc bài, HS cả lớp đọc thầm theo. - HS đánh dấu đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt). - HS luyện đọc từ khó: ỉu xìu, ảo não, hớt hải, sằng sặc,.. - 2 HS đọc. - 2 em ngồi cùng bàn đọc. - 2 cặp thi đọc - HS theo dõi. - Học sinh đọc lướt đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà. + Vì cư dân ở đó không ai biết cười. + Vua cử 1 viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt. ý 1: Kể về cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười. - HS lắng nghe. - HS đọc lướt đoạn 2 và trả lời: + Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. ý 2: Nhà vua cử người đi du học bị thất bại. - HS đọc lướt đoạn 3 và trả lời: + Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường. + Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. ý 3: Hy vọng mới của triều đình ý nghĩa: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt. - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại ý chính. - HS theo dõi, 2 HS đọc. - Nhận xét bạn đọc. - 2 HS thi đọc, HS cả lớp đọc thầm theo. - 1 người dẫn chuyện, nhà vua, viên đại thần, thị vệ. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Nhận xét chung tiết học. Tiết 4: Toán: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Phép nhân, phép chia các số tự nhiên. - Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS lên bảng làm lại bài tập 5/163. - Hỏi HS dưới lớp: + Phép cộng có những tính chất nào? Em hãy nêu các tính chất đó + Muốn tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết ta làm thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài (ghi đề lên bảng) b. Hướng dẫn ôn tập * Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Bài tập cho biết gì? + Bài tập yêu cầu ta làm gì? - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. * Bài 2: Tìm x - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Bài tập cho biết gì? + Bài tập yêu cầu gì? - GV hướng dẫn HS làm bài. + Muốn tìm số bị chia chưa biết, thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương. * Bài 3: Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Bài tập cho ta biết gì? + Bài tập yêu cầu ta làm gì? - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương. * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * Bài 5/163: - Gọi học sinh đọc đề. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. -Giáo viên nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố: + Vừa rồi các em học bài gì? + Phép nhân có những tính chất gì? Hãy nêu các tính chất đó? + Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? + Muốn nhân 1 số với 10, 100, 1000... ta làm thế nào? - GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS. 5. Dặn dò: - Về nhà làm lại các bài tập. - Chuển bị bài sau: “Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)”. - 1 HS lên bảng làm lại bài tập 5/163. Bài giải Trường TH Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 - 184 = 1291 (quyển vở) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển vở) Đáp số: 2766 quyển vở - HS trả lời. - HS nhắc nối tiếp tên bài. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo. + Các phép tính nhân, chia. + Đặt tính rồi tính - HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài nối tiếp. a) 2057 3167 13 204 6171 12668 2057 6334 26741 646068 b) 7368 24 285120 216 0168 307 ... ời. - HS nhắc nối tiếp tên bài. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo. + Các phép tính cộng, trừ phân số. + Tính. - HS trả lời. - 4 HS lên bảng làm nối tiếp. Học sinh khác làm vào vở. a) ; ; b) ; - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 2 HS đọc lại bài làm hoàn chỉnh. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo. + Các phép tính cộng, trừ phân số. + Tính. - HS trả lời. - 4 HS lên bảng làm nối tiếp. Học sinh khác làm vào vở. a) ; b) - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 2 HS đọc lại bài làm hoàn chỉnh. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo. - HS trả lời. - 3 HS lên bảng làm nối tiếp, lớp làm vào vở. a) b) c) = = - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 3 HS đọc bài làm hoàn chỉnh. - 2 em đọc đề. + Phải tính được diện tích trồng hoa và diện tích lối đi chiếm mấy phần vườn hoa. + Ta lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi tổng diện tích trồng hoa và lối đi đã tính được. - 1 em làm bài. Cả lớp làm vào vở. Bài giải a) Số phần diện tích để trồng hoa và làm được đi là: (vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể nước là: (vườn hoa) b)Diện tích vườn hoa là: 20 x 15 = 300 (m2) Diện tích để xây bể nước là: 300 x = 15 (m2) - Nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - HS trả lời. - HS lắng nghe và thực hiện. Nhận xét chung tiết học Tiết 2: Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài miêu tả con vật. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. - Thực hành viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật mà học sinh đã miêu tả hình dáng và hoạt động để hoàn thành bài văn miêu tả con vật. - HS yêu quí con vật. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, hoạt động con vật. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài (ghi đề lên bảng) b) Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1/ 141: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng? - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp. - Gọi học sinh phát biểu. + Hãy xác định đoạn mở bài và kết bài trong bài văn Chim công múa? + Để biến đổi mở bài và kết bài trên thành mở bài trực tiếp và kết bài không mở rộng em chọn những câu văn nào? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * Bài 2/142: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh dưới lớp đọc đoạn mở bài. - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương. * Bài 3/142: - Gọi HS đọc đề. - Hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: + Nêu cách mở bài gián tiếp, mở bài trực tiếp. + Nêu cách kết bài mở rộng, cách kết bài không mở rộng? - GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật vào vở. - Chuẩn bị bài: Miêu tả con vật (Kiểm tra viết). - HS đọc bài. - Nhắc nối tiếp tên bài. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm theo. + Mở bài trực tiếp là giới thiệu luôn con vật định tả. + Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi mới dẫn đến con vật định tả. + Kết bài mở rộng: Nói cảm nghĩ của mình về con vật, lợi ích của con vật, có kèm theo lời bình. + Kết bài không mở rộng: nói lợi ích và tình cảm của mình với con vật. - 2 em ngồi cùng bàn trao đổi. - Tiếp nối nhau trả lời. + Mở bài: Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn hoa khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa. + Kết bài: Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh. + Đây là kiểu mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. + Mùa xuân là mùa công chúa. Chim công quả là những nghệ sĩ múa của rừng xanh. - 1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - HS làm bài vào vở. - 3 - 5 em đọc mở bài của mình. Ví dụ: Cả gia đình em đều yêu quí súc vật. Nhà em nuôi mèo, cá cảnh, chim và cả 2 con chim sáo hát rất hay. Những người bạn thân thiết, hay đón em từ cổng khi em đi đâu về là cún con - Nhận xét bài viết của bạn. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo. - HS làm bài vào vở. - 2 - 3 HS đọc Ví dụ: Cún con đã sống với gia đình em gần được một năm rồi. Nó rất ngoan ngoãn, chẳng bao giờ ra khỏi cổng. Em hy vọng khi nó lớn lên nó cũng biết vâng lời chủ và trung thành hơn. Chẳng thế mà ai cũng nói chó là con vật rất trung thành và tình nghĩa. - Nhận xét bài viết của bạn. - HS nêu. - HS lắng nghe. Nhận xét tiết học. Tiết 3: Kĩ thuật: Lắp ô tô tải (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khị thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II. Chuẩn bị: - GV và HS: Bộ đồ dùng kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ của tiết 1. - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét chung bài cũ. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài (ghi đề lên bảng) b) Nội dung: * HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành lắp ô tô tải. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước lắp ô tô tải. - GV nêu lại 1 lần thật nhanh. - Yêu cầu HS thực hành lắp ô tô tải. - GV thro dõi, giúp đỡ HS kịp thời. * HĐ2: Đành giá kết quả học tập. - GV nêu tiêu chí đánh giá: + Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình. + Ô tô tải lắp chắc chắn, không xộc xệch. + Ô tô tải chuyển động được. - GV nhận xét, tuyên dương (cá nhân, tôt) - Gọi HS đọc mục ghi nhớ. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS: Tính cẩn thận, an toàn trong lao động. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc ghi nhớ, các bước lắp ô tô tải. - Chuẩn bị bài “Lắp mô hình tự chọn (tiết 1)”. - 2 HS trả lời. - HS nhắc nối tiếp tên bài. - 2 HS trả lời: a) Chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin * Lắp ca bin * Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe c) Lắp ráp ô tô tải. d) Tháo rời các chi tiết và xếp vào trong hộp. - HS thực hành. - HS trưng bày sản phẩm theo tổ. - Cả lớp nghe. - HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của từng HS, của tổ. - 4 - 5 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo. - HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Nhận xét chung tiết học Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết): Bài: Vương quốc vắng nụ cười I. Mục tiêu: - HS nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ Ngày xửa ngày xưa... trên những mái nhà trong bài Vương quốc vắng nụ cười. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x. - Rèn chữ viết cho HS. - HS có tính cẩn thận, sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài mẫu. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết lại một số từ ngữ. - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn đầu trong bài Vương quốc vắng nụ cười và làm bài tập chính tả phân biệt s/x.( ghi đề lên bảng). b) Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn viết. Nói qua về nội dung đoạn viết. - Gọi học sinh đọc đoạn viết. * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh tìm từ khó luyện viết. - Giáo viên đọc học sinh viết. - GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương. - Gọi HS đọc lại các từ trên. - GV đọc đoạn viết. - GV treo bài viết mẫu, yêu cầu HS quan sát, nhận xét cách trình bày. - GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách để vở. * Viết chính tả - Giáo viên đọc học sinh viết vào vở. - GV đọc cho HS soát lỗi. - Treo bài viết mẫu, cho học sinh đổi vở chéo soát lỗi. - Giáo viên thu vở chấm c) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1a: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 1 em đọc đoạn văn Chúc mừng năm mới sau một... thế kỉ. - Hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Gọi học sinh đọc lại mẩu chuyện. - GV nhận xét, sửa lỗi sai chung trong bài viết của HS. 4. Củng cố: - Vừa rồi các em viết chính tả bài gì? - GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS. 5. Dặn dò: - Về hoàn thành bài tập 2b vào vở bài tập. - Viết lại các từ viết sai trong bài. - Chuẩn bị tiết chính tả(nhớ viết): Ngắm trăng. Không đề. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. + Nghĩ ngợi, suy nghĩ, bỡ ngỡ, lỡ cỡ. - 2 HS đọc lại các từ trên. - HS nghe. - Nhắc nối tiếp tên bài. - HS theo dõi GV đọc. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo. - 2 em lên bảng viết. Học sinh khác viết vào vở nháp: + Vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, thở dài,... - 2 HS đọc. - HS theo dõi. - HS nhận xét. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát lỗi. - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm theo. - 1 học sinh đọc to. Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở. - HS nêu các từ cần điền. + Thứ tự các từ cần điền: Vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ. - 1 em đọc. Cả lớp lắng nghe. - HS trả lời. - HS nghe, về nhà thực hiện. Nhận xét tiết học. Tiết 5: Vệ sinh cá nhân: Giữ vệ sinh răng miệng. Tiết 6: Sinh hoạt tuần 32 I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu điểm để phát huy, những tồn tại để khắc phục. - Giáo dục HS biết tự phê bình và phê bình. - Dự kiến kế hoạch tuần 33. II. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: Các em ngoan ngoãn lễ phép, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hoạt động. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. (Đôn, Vẽh, Em, Yer, Huưn,...). - Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ, ăn mặt gọn gàng, đúng tác phong. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ thường xuyên (đọc bào vào thứ 4). - Sinh hoạt tập thể vào thứ 2 và thứ 4 đều đặn. - Sinh hoạt đội vào chiều thứ năm. - Tập thể dục giữa giờ đều. - Sĩ số trong tuần vắng: em đạt: . * Tuyên dương: Huưn, Yer, Em. 2. Tồn: - Nhiều em về nhà không học bài, làm bài (Huưh, Nim, Va,..) - Xếp hàng thể dục và sinh hoạt tập thể chưa nhanh nhẹn. - Không đeo khăn quàng, đội mũ ca lô (Anhil, Hưn,...). - Sinh hoạt đội vắng nhiều. - Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học (Âk, Ayưt...). - Đi học chưa chuyên cần (Ngoen, Suon, Thenh) * Phê bình: III. Dự kiến kế hoạch tuần 33. - Thực hiện chương trình tuần 33 - Tiếp tục ôn chuẩn bị thi hết học kì 2. - Ôn để chuẩn bị tổng duyện đội. - Phát huy những mặt ưu điểm, hạn chết những tồn tại tuần qua. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Đăng ký giờ học tốt. - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập để đón đoàn thanh tra của các cấp. - Tích cực kiểm tra bài tập ở nhà. - Giữ gìn cơ sở vật chất. - Mược truyện vào thứ 6, trả truyện vào thứ 2.
Tài liệu đính kèm: