Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Giáo viên: Ngô Diệu Thuý - Trường Tiểu học Tây Hồ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Giáo viên: Ngô Diệu Thuý - Trường Tiểu học Tây Hồ

 Tiết 1 Đạo đức

 bảo vệ môi trường (t2)

I. Mục tiêu: Giúp HS :

- Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôn nay và mai sau. Con người có môi trường trong sạch .

+ Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch .

+ Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường .

II. Chuẩn bị:

 GV: SGK, phiếu màu .

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A. KTBC:(4’)

- Vì sao cần phải bảo vệ môi trường ? Các biện pháp phòng tránh .

B. Bài mới: (35’)

* GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .

HĐ1: Tập làm “Nhà tiên tri”.(BT2)

+ Y/C HS chia nhóm thảo luận:

 Mỗi nhóm HS thảo luận một tình huống và bàn cách giải quyết .

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Giáo viên: Ngô Diệu Thuý - Trường Tiểu học Tây Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 buổi Sáng :
 	 Thứ Hai ngày 16 tháng 4 năm 2007 
 Tiết 1 Đạo đức
 bảo vệ môi trường (t2)
I. Mục tiờu: Giỳp HS :
- Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôn nay và mai sau. Con người có môi trường trong sạch .
+ Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch . 
+ Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường .
II. Chuẩn bị:
 GV: SGK, phiếu màu .
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: 
A. KTBC:(4’)
- Vì sao cần phải bảo vệ môi trường ? Các biện pháp phòng tránh .
B. Bài mới: (35’)
* GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Tập làm “Nhà tiên tri”.(BT2)
+ Y/C HS chia nhóm thảo luận:
 Mỗi nhóm HS thảo luận một tình huống và bàn cách giải quyết .
+ GV đánh giá kết quả làm việc của HS .
HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em . (BT3)
- Nêu các tình huống trong bài, y/c HS bày tỏ ý kiến của mình .
+ GV chốt lại kết quả đúng, sai .
HĐ3: Xử lí tình huống (BT4)
+ GV đưa ra các tình huống, y/c các nhóm thảo luận v à tìm cách xử lí .
- G kết luận cách giải quyết đúng .
HĐ4: Dự án: Tình nguyện xanh .
- N1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm.
- N2: Tìm hiểu về tình hình môi trường trường học .
- GV nhận xét kết quả việc làm của từng nhóm.
+ KL về tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường .
+ Nêu phần ghi nhớ .
C. Củng cố - dặn dò: (1’) 
- Chốt lại nội dung và nhận xột giờ học.
- 2 HS nờu miờng.
+ HS khỏc nhận xột.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- Lớp chia nhóm.
+ Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả .
a. ảnh hưởng đến sự tồn tại và thu nhập sau này ..
b. ảnh hưởng đến sức khoẻ và ô nhiễm môi trường .
c. Gây ra hạn hán 
- HS làm việc theo cặp . Sau đó :
+ Dùng thẻ bày tỏ ý kiến của mình .
+ KQ : Tán thành: c, d, g .
 Không tán thành: a, b .
- HS thảo luận và nêu được kết quả .
a. Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp sang chỗ khác .
b. Đề nghị giảm âm thanh .
c. Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng .
- Lớp chia làm 2 nhóm: Các nhóm nhận nhiệm vụ.
+ Từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét .
- 2HS nhắc lại nội dung bài học . 
* VN: ễn bài,
 Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2 Tập đọc 
ăng - co vát 
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài: Ăng - co Vát, Cam - pu - chia. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu .
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam pu chia .
II.Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (4’) 
- Đọc thuộc lòng và nêu nôi dung bài: 
“ Dòng sông mặc áo” .
B.Bài mới: (35’)
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: HD luyện đọc.(12’).
- Y/c HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài : Ăng - co Vát
+ HD HS luyện đọc .
- Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp.
- GVđọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2 : HD tìm hiểu bài . (10’)
- Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và tự bao giờ ? 
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
- Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
* Bài văn ca ngợi điều gì ?
 HĐ3: Hướng đẫn HS luyện đọc diễn cảm. (12’)
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn, bài .
+ HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Lúc từ các ngách”.
- G nhận xét, góp ý về bài đọc của HS .
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
 + Lượt 1: HS đọc phát âm đúng .
 + Lượt2: Đọc hiểu nghĩa các từ ngữ khó : Kiến trúc, điêu khắc .
 - HS luyện đọc theo cặp. Luyện đọc nối tiếp đoạn .
 + 1-2 HS đọc cả bài . 
 - Đọc lướt toàn bài và nêu được: 
 + Được xây dựng ở Cam - pu - chia. Từ thế kỉ XII.
 + Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500m, có 398 gian phòng .
 + Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn..
 + Vào lúc hoàng hôn, Ăng - co Vát rất huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền 
 - 3HS nêu được ND ở phần mục tiêu .
 - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn và nhắc lại cách đọc bài: Đọcn nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng - co Vát.
- HS luyện đọc theo cặp, vài HS thi đọc.
 + HS khác nhận xét . 
- HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . 
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
 Tiết 3 Toán 
 Thực hành (Tiếp theo)
I/ Mục Tiêu: Giúp HS:
- Biết cách vẽ trên bản đồ (Có tỉ lệ cho trước) đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài cho trước .
II. Chuẩn bị : 
 GV : Thước thẳng có vạch chia cm .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1.Giới thiệu bài: ( 2') 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.( 1').
2. Dạy bài mới: (37’)
HĐ1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ . 
Bài toán: Đo đoạn AB trên mặt đất dài 20 cm .
+ Vẽ đoạn AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 .
HĐ2: Thực hành .
Bài1: Giới thiệu chiều dài bảng lớp học 3m .
+ Hãy vẽ chiều dài đó trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 .
Bài2: Vẽ HCN có chiều dài và chiều rộng lần lượt là 8m, 6m trên bản đồ với tỉ lệ 1 : 200 .
+ GV nhận xét chung .
HĐ2: Củng cố dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS nắm được y/c đề bài và thực hành :
 20 m = 2 000 cm
+ Độ dài thu nhỏ : 
 2000 : 400 = 5 cm
+ Vẽ vào giấy đoạn AB = 5cm.
+ HS chữa bài và nhận xét .
- HS tự tính độ dài thu nhỏ.
 3m = 300 cm
 300 : 50 = 6 cm
+ Vẽ độ dài thu nhỏ vào vở .
+ HS chữa bài và nhận xét .
- HS làm vào vở rồi chữa bài bảng lớp:
 8m = 800 cm, 6m = 600 cm
Chiều dài : 800 : 200 = 4 cm
Chiều rộng : 600 : 200 = 3 cm
Vẽ hình vẽ thu nhỏ trên bản đồ . 
- HS nhắc lại ND bài học .
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 4 Chính tả :(Nghe - viết)
Nghe lời chim nói
I.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Nghe và viết chính xác bài chính tả “Nghe lời chim nói”, trình bày đúng bài văn .
- Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có thanh hỏi/ ngã.
II.Chuẩn bị:
 - GV : 4 tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động trên lớp :
A/KTBC: 2’
- Y/C HS đọc lại thông tin bài 3a - tiết trước .
 B/Nội dung bài mới : 36’
* GTB: GV nêu mục tiêu bài học .
HĐ1: HD HS nghe - viết chính tả .
- GV đọc bài thơ “Nghe lời chim nói”.
+ Lưu ý HS cách trình bày bài thơ 5 chữ, Khoảng cách giữa các khổ thơ, những từ ngữ dễ viết sai .
+ Bầy chim nói gì ?
- Đọc cho HS viết bài .
+ Đọc lại bài .
+ G chấm chữa bài .
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả .
Bài2b: Phát phiếu cho 2 nhóm HS làm bài: Tìm từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi, thanh ngã .
+ GV nhận xét .
Bài3b: Dán hai tờ phiếu lên bảng, y/c thi làm bài nhanh, đúng .
+ GV chốt lại lời giải đúng . 
C/Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- 2HS đọc bài.
+ HS khác theo dõi nhận xét.
- HS mở SGK,theo dõi vào bài .
- HS theo dõi và đọc thầm lại bài thơ.
+ Cả lớp theo dõi, nắm được cách trình bày .
+ HS chú ý các từ dễ sai lỗi chính tả: Lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha 
+ Nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước .
+ HS viết bài vào vở ,
+ HS soát bài .
+ 1/3 lớp chấm .
- Các nhóm HS làm bài vào phiếu, sau đó trình bày .
+ Đại diện các nhóm đọc kết qủa.
VD: Bủn rủn, chỏng chơ, dửng dưng, hở hang, bẽn lẽn, lả tả, 
+ HS khác nhận xét.
- HS thi làm bài (Sa mạc đen).
KQ : ở - cũng
 Cảm - cả .
+ HS khác nhận xét .
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 buổi Chiều :
 Tiết 5+6 Luyện Tiếng Việt
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm và hiểu một văn bản văn xuôi .
- Luyện chữ viết theo mẫu chữ mới và làm bài tập chính tả .
II. Các hoạt động trên lớp :
A/KTBC: 
 + Y/C 2 HS đọc bài “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất”. Nêu nội dung bài TĐ này .
B/Dạy bài mới:
* GV giới thiệu, nêu mục tiêu của bài. 
HĐ1: Luyện đọc bài tập đọc : Ăng - co Vát.
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn cuả bài và nhắc lại cách đọc đoạn, bài : Giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng - co Vát - một công trình kiến trúc tuyệt diệu .
+ Luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp : HS trong nhóm luân phiên nhau đọc và nhận xét, góp ý lẫn nhau.
 - Tổ chức cho nhiều đối tượng khác nhau đọc trước lớp để GV góp ý, sửa cách đọc (nếu cần). 
 + Lớp theo dõi, nhận xét.
- Y/C HS nhắc lại nội dung của bài Tập đọc này .
2. Luyện viết:
Bài1: Nghe - viết “Nghe lời chim nói”.
 - GV nêu y/c bài viết : 
 + Nghe để viết đoạn văn bản, chú ý những từ dễ viết sai chính tả: Lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, 
 + HS gấp sách và viết bài vào vở .
 + Nắn nét chữ theo kiểu chữ mới 
 - GV đọc bài viết, HS viết bài vào vở chậm để nắn nét chữ .
 + HS viết xong ,đổi chéo vở để soát lỗi cho nhau .
Bài2: Phân biệt dấu hỏi/ ngã .
 Một ông khách dùng bữa với chủ nhà. Cơm trong rá đã hết mà ông chủ thì vẫn đang mải nói chuyện về nhà cửa. Ông khách bèn lấy đôi đũa gõ vào miệng giá rồi nói chen vào:
 - Cạnh nhà tôi có người muốn bán nhà. Cái nhà ấy to lắm. Riêng cái cột đã lớn bằng cái rá này .
 Chủ nhà nhìn theo, thấy cơm trong rá đã hết nhẵn. Ông liền gọi người nhà đem thêm cơm và hỏi khách:
 - Thế cái nhà ấy họ định bán bao nhiêu ?
 Khách vừa xới cơm vào bát vừa nói :
 - ấy là nói chuyện khi họ còn túng đói, chứ bây giờ, nhưng đủ rồi, họ còn bán làm gì nữa .
HĐ2: Luyện tập về bài văn miêu tả con vật.
 Đề bài: Viết một đoạn văn tả hoạt động của một con vật mà em yêu thích .
* HD HS : Xác định rõ trọng tâm là: Đoạn văn, tả hoạt động của một con vật, em yêu thích .
 + Y/C HS cần quan sát kĩ đối tượng để tả cho hợp lí .
 * HS làm bài và đọc bài làm của mình .
C/ Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 Tiết 7 Luyện Toán
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Luyện kĩ năng làm các bài tập về ứng dụng của tỉ lệ bản đồ .
 - Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy, kiên trì khi làm bài tập .
II.Các hoạt động trên lớp
A. KTBC:
 - Y/C HS nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. Cho ví dụ minh hoạ .
B. Nội dung bài ôn luyện:
 * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài1: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000. Quãng đường Hà Nội - Lạng Sơn đo được 169 mm. Tìm độ dài thật của quãng đường Hà Nội - Lạng Sơn .
 * HD: + Xác rõ nội dung đề bài : Cho biết
 Tỉ lệ bản đồ : 1 : 1 000 000 ; Độ dài thu nhỏ : 169 mm
 Tìm độ dài thật ?
 + Y/C HS nhớ lại các bước tìm độ dài thật để làm .
Bài2: Quãng đường thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ dài 174 km. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000, quãng đường đó dài bao nhiêu mm?
 * HD: ... rộng và là một bộ phận của biển Đông; Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, 
 + Thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển; Là kho muối vô tận; 
 + Vài HS lên chỉ .
 + HS nghe để biết .
 - HS quan sát một số đảo và quần đảo trên bản đồ .
 + Đảo là một bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc; Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo .
 + Vùng biển phía Bắc có vịnh Bắc Bộ, nơi có nhiều đảo nhất cả nước .
 + HS quan sát lên bản đồ, tự nêu .
 - HS dựa vào thông tin trong SGK, nêu được đặc điểm của đảo và quần đảo ở:
 + Vùng biển phía Bắc.
 + Vùng biển miền Trung .
 + Vùng biển phía Nam
 + Giá trị của đảo và quần đảo: Nghề đánh bắt phát triển, khai thác du lịch, 
 - 2 HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
Buổi chiều
 Tiết 5+6 luyện tiếng việt 
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Ôn luyện một số kiến thức về “Thêm trạng ngữ cho câu”.
 - Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật .
II.Các hoạt động trên lớp:
A/ktbc :
 - Y/C HS đọc ghi nhớ bài : Thêm trạng ngữ cho câu . Cho ví dụ minh hoạ.
B/Nội dung bài ôn luyện :
 * GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Thêm trạng ngữ cho câu .
Bài1: Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
 a. Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế .
 Thạch Lam .
 b. Trên bờ hè, dưới những chòm xoan tây lấp loáng hoa đỏ, mẹ tôi mặt rầu rầu, đầu hơi cúi, mắt nhìn như không thấy gì, đi rất chậm .
 Nguyên Hồng .
 c. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam .
 Nguyễn Quỳnh.
Bài2: Thêm trạng ngữ vào chỗ trống trong các câu sau:
 a. ., ánh nắng dịu dàng từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa.
 b. , một đàn cò xoải cánh bay miết về những cánh rừng xa tít .
 c. , những con tàu như những toà nhà trắng lấp loá đang neo đậu sát nhau.
Bài3: Viết đoạn văn ngắn tả cây cối hoặc loài vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có một số câu sử dụng trạng ngữ. Viết xong, gạch dưới các trạng ngữ ấy .
HĐ2: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật .
 Bài1 : Hãy quan sát một chú bê con và ghi lại kết quả quan sát về các chi tiết: Đầu (mắt, mũi, miệng, tai); thân hình (màu lông, chân trước, chân sau); đuôi (độ dài, hình dáng, ) .
+ Dựa vào kết quả quan sát trên, em hãy viết một đoạn văn tả một trong ba bộ phận của chú bê con .
* HS làm bài, G theo sát (Có thể gợi ý một số từ ngữ để HS dễ tả), gợi ý cho HS còn lúng túng, chữa bài. 
C.Củng cố – dặn dò : 
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 Tiết 7 Luyện Địa lí và Lịch sử
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Củng cố kiến thức về lịch sử bài : Nhà Nguyễn thành lập .
 - Ôn lại một số đặc điểm tiêu biểu về : Biển, đảo, quần đảo của Việt Nam .
II. Các hoạt động trên lớp :
A.KTBC: 
 - Khi đi du lịch đến Đà Nẵng, du khách có thể đến những địa danh nào ?
B.Nội dung bài ôn luyện :
* GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy.
* Cách tiến hành : Gv đưa ra các câu hỏi Lịch sử và Địa lí , HS làm bài tập vào vở rồi trình bày KQ:
Câu1: Hãy đánh dấu x vào ă trước ý em cho là đúng :
a. Nhà Nguyễn thành lập năm : b. Nhà Nguyễn chọn kinh đô là :
ă 1858 ă Thăng Long .
ă 1802 ă Hoa Lư.
ă 1792 ă Huế
ă 1789
c. Hãy đánh dấu x vào ă trước ý chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai :
ă Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng .
ă Vua tự đặt ra luật pháp .
ă Vua tự điều hành các quan đứng đầu tỉnh .
ă Cả ba việc làm trên .
Câu2: Em hãy lấy dẫn chứng trong SGK (Cả phần chữ và hình)để chứng minh rằng: Nhà Nguyễn trừng trị tàn bạo những ai chống đối .
Câu3: Vùng biển nước ta có đặc điểm gì ? Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta ?
Câu4 : Em hiểu thế nào là đảo? Nơi nào nước ta có nhiều đảo nhất ?
(Do: Đà Nẵng nằm trên bờ biển đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi, )
Câu5: Đảo và quần đảo nước ta có giá trị gì ? 
* GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên , khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu .
C/Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 Thứ 6 ngày 20 tháng 4 năm 2007
 Tiết 1 Toán
ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, , giải các bài toán có liên quan đến phép cộng, phép trừ .
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:(4’) 
 - Chữa bài tập 5: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3 và 5.
B.Bài mới: (36’)
 * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) 
HĐ1: Bài tập ôn luyện .
Bài1: Củng cố kĩ thuật tính cộng, trừ (Đặt tính và thực hiện phép tính).
- Y/C HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở nhau để kiểm tra.
Bài2: Luyện cho HS kĩ năng “Tìm một số hạng chưa biết”, “Tìm số bị trừ chưa biết”.
+ Y/C HS làm và nhắc lại cách làm .
Bài3: Củng cố tính chất của phép cộng, trừ ; Đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ .
+ HS nêu y/c đề bài, làm bài rồi chữa bài 
Bài4: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
+ Gv nhận xét, cho điểm .
Bài5: Cho HS đọc đề toán, rồi tự làm bài và chữa bài :
+ Tìm số vở Trường Tiểu học Thắng Lợi quyên góp ?
+ Cả hai trường quyên góp ? 
HĐ2. Củng cố - dặn dò :(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 1 HS chữa bài.
 + Lớp nhận xét.
 * HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - HS đọc đề bài rồi tự làm bài vào vở.
 + Đổi chéo để kiểm tra kết quả.
 + HS đại diên cho từng bàn báo cáo kết quả . 
 - HS tự làm bài, rồi chữa :
 VD : X + 126 = 480
 X = 480 - 126
 X = 354
 + Nhắc lại quy tắc : “Tìm một số hạng chưa biết”, “Tìm số bị trừ chưa biết”.
 - HS làm bài vào vở, chữa bài:
 + Khi chữa bài, HS nêu lại các tính chất của phép cộng, trừ (Tương ứng với các phần trong bài). 
 + HS khác nghe, nhận xét .
 - HS đọc kĩ đề bài để làm :
 KQ: Chẳng hạn :
a. 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501)
 = 1268 + 600 = 1868
b. 87 +94 +13 +6 = (87 + 13) + (94 +6)
 = 100 + 100
 = 200
 + HS khá, giỏi - Khuyến khích nhẩm.
 - HS tự giải bài toán: 
 1 475 - 184 = 1291 (quyển)
 1 475 + 1291 = 2 766 (quyển)
 + 1HS chữa bài lên bảng, HS khác nhận xét.
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2 Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật .
- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ viết các câu văn của bài tập 2.
III.Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (4’) 
- Y/C HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích (tiết trước) .
 B.Bài mới: (36’)
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: HD HS làm bài tập .
Bài1: Y/c HS đọc kĩ bài : Con chuồn chuồn nước .
+ Xác định các đoạn văn trong bài. 
+ Tìm ý chính của từng đoạn .
Bài2: HS đọc y/c của bài.
- Xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lý.
 (Treo bảng phụ đã viết 3 câu văn)
+ Y/C 1HS lên bảng đánh số thứ tự.
+ Y/C HS đọc lại đoạn văn. 
Bài3: Viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn “Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp”.
+ Viết câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống.
+ GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm .
HĐ2: Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc bài .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 1HS đọc y/c đề bài, cả lớp theo dõi . Nêu được:
 + Đoạn1: Từ đầu còn phân vân. (Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ) .
 + Đoạn2: Còn lại (Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn).
 - 1HS đọc y/c đề bài, HS khác đọc thầm .
 + 1HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng.
KQ : Con chim  .Đôi mắt nâu  . Chàng chim gáy .
 + Vài HS đọc lại đoạn văn.
 - 1HS đọc đề bài và gợi ý.
 + HS viết đoạn văn theo y/c (Làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào ?)
 + HS đọc bài viết, HS khác nhận xét .
 - HS nhắc lại ND bài học . 
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
 Tiết 3 Khoa học 
động vật cần gì để sống ?
I.Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật .
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường .
II. Chuẩn bị: 
 GV: Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:( 4’) 
- Để thực hiện quá trình quang hợp, cây cần những điều kiện gì ?
B. Nội dung ôn tập . (35’)
 - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống ?
 + Y/C HS nhắc lại cách làm thí nghiệm cây cần gì để sống ?
 + HD HS vận dụng thí nghiệm đó vào làm thí nghiệm chứng minh Động vật cần gì để sống ?
 + Y/C HS làm việc theo thứ tự sau:
1. Đọc mục quan sát T124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
2. Nêu nguyên tắc của thí nghiệm.
3. Đánh dấu vào phiếu theo dõi sau.
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
1
ánh sáng, nước, không khí
2
ánh sáng, thức ăn, không khí
3
ánh sáng, nước, thức ăn
4
ánh sáng, nước, không khí, thức ăn .
5
thức ăn, nước, không khí
HĐ2. Dự đoán kết quả thí nghiệm .
 - Y/C HS thảo luận nhóm:
 + Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước ? Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào ?
 + Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường ?
C. Củng cố – dặn dò:(1’)
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học 
 - 2HS trả lời .
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - Muốn làm thí nghiệm tìm xem cây cần gì để sống, ta cho cây sống thiếu từng yếu tố, riêng cây đối chứng đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố càn cho cây sống .
 + HS chia nhóm và làm việc theo thứ tự các bước bên .
 + Ghi kết quả vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và dự đoán kết quả thí nghiệm .
Điều kiện thiếu
Thức ăn
Nước
Không khí
ánh sáng
 * Chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận : HS thảo luận và đưa ra KQ:
 - HS dự đoán :
 VD : Con chuột hộp 1: Sẽ chết sau con chuột ở H2 + 4.
 Con chuột hộp 4 : Chết trước tiên. 
 - Nêu những điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường .
 - 2HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
 Tiết 4 thể dục

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 31(3).doc