Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình

Môn: Tập đọc

Bài : ĂNG – CO VÁT

I Mục tiêu:

1 Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-Co vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.

2 Hiểu nghĩa các từ ngữ mời trong bài.

Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng –co vát. Một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu- chia.

*MTR: YC HS Quốc đọc đúng một số từ ngữ và câu văn đơn giản.

II Đồ dùng dạy học

Ảnh khu đền Ăng-co vát trong SGK.

III Các hoạt động dạy học.

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai 
19/4/2010
Mĩ thuật
Giáo viên dạy chuyên
Tập đọc
Aêng – co –vát 
Toán
Thực hành (tiếp theo )
Khoa học 
Trừ tiết tiêu chuẩn
Thứ ba
20/4/2010
 Chính tả 
 NV:Nghe lời chim nói.
Thể dục
Môn tự chọn –nhảy dây tập thể
Toán 
Oân tập về số tự nhiên.
Lịch sử
Nhà Nguyễn thành lập .
LT&C
Thêm trạng ngữ cho câu .
Thứ tư
21/4/2010
Kể chuyện 
Kể chuyện đãđược chứng kiến hoặc được tham gia 
Toán
Oân tập về số tự nhiên.( Tiếp ).
Tập đọc
Con chuồn chuồn nước . 
Aâm nhạc
Giáo viên dạy chuyên
Địa lí
Biển & đảo & quần đảo	
Thứ năm
22/4/2010
Thể dục
Môn thể thao tự chon – trò chơi con sâu đo
Kĩ thuật
Giáo viên dạy chuyên
T L V
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối .
Toán 
Oân tập các phép tính về số tự nhiên.
Khoa học
Trừ tiết tiêu chuẩn
Thứ sáu
23/4/2010
Đạo đức
Bảo vệ môi trường ( Tiết 2).
LT&C
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
Toán 
Oân tập các phép tính với số tự nhiên( Tiếp ).
T L V
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật .
ATGT
Giao thơng đường thủy và phương tiện GT đường thủy
Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010
@&?
Môn: Tập đọc
Bài : ĂNG – CO VÁT
I Mục tiêu:
1 Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-Co vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
2 Hiểu nghĩa các từ ngữ mời trong bài.
Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng –co vát. Một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu- chia.
*MTR: YC HS Quốc đọc đúng một số từ ngữ và câu văn đơn giản.
II Đồ dùng dạy học
Ảnh khu đền Ăng-co vát trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
HĐ 
Giáo viên 
Học sinh 
1.KTBC:
2.Bài mới :
*HĐ 1: Luyện đọc
*HĐ 2: Tìm hiểu bài
*HĐ 3: Đọc diễn cảm.
3.Củng cố – dặn dò 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc 
-Nhận xét, cho điểm HS.
Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt.
-Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
* YC HS Quốc đọc đúng một số từ ngữ và câu văn đơn giản.
-Gọi HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ăng-co vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
.
+Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp?
+Bài Ăng –co vát cho ta thấy điều gì? 
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
+Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Con chuồn chuồn nước.
- 3 HS lên bảng. thực hiện theo yêu cầu của GV
- 2 -3 HS nhắc lại .
- HS đọc bài theo trình tự.
Đoạn1: Ăng-covát.. đầu thế kỉ XII
Đoạn 2:Khu đền chính,. Xây gạch vỡ.
Đoạn3 :Toàn bộ khu đền từ các ngách.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. Cả lớp đọc thầm.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm tiếp nối từng đoạn.
-2 HS đọc toàn bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Ăng- covát được xây dựng ở Cam-pu-chia đầu thế kỉ XII
+Vào lúc hoàng hôn đền thật huy hoàng..
- nêu
-3-5 HS thi đọc.
- 2 – 3 HS nhắc lại 
- Nghe .
- Vêà chuẩn bị 
@&?
Môn: Toán
Bài: THỰC HÀNH (tiếp theo).
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết cách vẽ trên bản đồ (có t ỉ lệ cho trước) môït đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
*MTR: HDHS Quốc làm được một số phép tính đơn giản.
II. Chuẩn bị.
-Chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ
Giáo viên 
Học sinh 
1.KTBC:
2.Bài mới :
*HĐ 1: HD vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.
*HĐ 2: HD Luyện tập.
3.Củng cố – dặn dò 
- Gọi 1HS lên bảng nêu lại cách đo đoạn thẳng trên mặt đất .1em nêu lại cách gióng hàng trên mặt đất .
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Giới thiệu bài – ghi bảng
-Nêu ví dụ: SGK.
-Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì?
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ.
-Nêu yêu cầu HS tính đoạn thẳng AB trên bản đồ,
- Nhận xét chốt cách giải đúng .
-Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng 5cm.
-Yêu cầu HS thực hành vẽ .
* HDHS Quốc làm được một số phép tính đơn giản.
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS nêu chiều dài của bảng lớp.
-Yêu cầu HS tính và vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài của bảng lớp trên bản đồ.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-HD giải.
-Nhận xét sửa bài.
- Nêu lại tên ND bài học ?
- Nêu lại cách vẽ bản đồ có tỉ lệ cho trước 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng nêu lại 
- Nhận xét .
- Nhắc lại tên bài học
-HS nêu yêu cầu ví dụ.
- Độ dài thật trên mặt đất và đổi về cùng đơn vị đo.
-Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB.
-HS tính và báo cáo kết quả.
Bài giải
20 m = 2000 cm
Đoạn thẳng AB thu nhỏ là:
2000 : 400 = 5 (cm)
-Nhận xét.
-1HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi và nhận xét.
- 2HS nêu yêu cầu 
- 3m
-HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài của bảng lớp.
Chiều dài của bảng thu nhỏ là:
300 : 50 = 6 (cm)
-Nhận xét.
- 1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm SGK.
-HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nề lớp học và vẽ.
8m = 800 cm; 6m = 600 cm
Chiều dài của lớp học thu nhỏ là
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng của lớp học thu nhỏ
600 : 200 = 3 (cm)
Đáp số :chiều dài :4cm
 Chiều rộng :3 cm
-Nhận xét sửa bài.
- 2 – 3 HS nhắc lại 
- 2 – 3 em nêu lại: “Lấy độ dài thực chia cho tỉ lệ bản đồ”.
- Nghe 
- Vêà chuẩn bị 
****************************************************************
 Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2010
@&?
Môn: Chính tả
Bài : NGHE LỜI CHIM NĨI.
I Mục tiêu: 
1 Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: “Nghe lời chim nói”.
2 Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n hoặc có thanh hỏi/ ngã.
*MTR: YC HS Quốc nhìn SGK chép bài vào vở đúng tốc độ.
II Đồ dùng dạy học.
Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b,3a/3b.
III Các hoạt động dạy học
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC:
2.Bài mới :
*HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả.
*HĐ 2: Viết chính tả
*HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập
3.Củng cố – dặn dò 
- Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đã tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30.
-Nhận xét việc học bài của HS.
-Giới thiệu bài – ghi bảng
- GV đọc bài thơ
H: Loài chim nói về điều gì?
- Yêu cầu HS nêu lại cách trình bày bài thơ .
-Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
* YC HS Quốc nhìn SGK chép bài vào vở đúng tốc độ.
- Nhận xét , sửa sai .
- Gọi HS đọc lại bài viết .
- GV đọc bài cho HS viết . Kết hợp sửa sai.
-Thu chấm, nhận xét.
Bài 2a/ GV có thể lựa chọn BT2a/
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS tìm từ.
-Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng 
 +Trường hợp chỉ viết với n mà không viết vơí l: này, nãy, nắn, nín, noãn, nơm, nước, nượp, .
Bài 3b: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu .
- 1 em nhắc lại đầu bài
-Nghe.
-Nói về những cánh đồng nối mùa
- Một số em nêu.
-HS luyện đọc và viết các từ lắng nghe, bận rộn say mê, rừng sâu,
- Nghe , viết chính tả.
- Nộp vở ghi điểm .
- 3 -4 em thực hiện
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Hoạt động trong nhóm
- Nhận phiếu và làm bài theo nhóm .
-HS dán phiếu, đọc.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS viết vào vở khoảng 15 từ.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-1 HS làm bài trên bảng lớp. 
-Nhận xét.
-Đáp án: (Sa mạc đen). Ở nước nga – cũng – cảm giác – cả thế giới 
-Một số học sinh đọc.
- 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
@&?
Môn :Thể dục
MÔN TỰ CHON – NHẢY DÂY TẬP THỂ
I, Mục tiêu
-ÔNmột số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
-Ôn nhảy dây tập thể. Yêu cầu thực hiện đúng động tácvà nâng cao thành tích
II,Địa điểm phương tiện
Trên sân trường , dọn sạch sân trường.
III, Nội dung và phương pháp lên lớp
I. Phần mở đầu
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Cho học sinh khởi động các khớp chân tay hông và đầu gối.
-Chạy nhẹ nhàng trên sân trường tự nhiên.
-Bài củ.kiểm tra các động tác đã học
II. Phần cơ bản
 *.Môn tự chọn.
 -Đá cầu
 -Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
-Thi tâng cầu bằng đùi.
 -Ném bóng
-Nhảy dây hướng dẫn học sinh nhảy và tổ chức học sinh thi ..
 III. Phần kết thúc
-Đứng vổ tay và hat,.
-Thực hiện động tác cúi thả lỏng
-Hệ thống bài họcvà nhận xét tiết học
@&?
Môn: TOÁN
Bài: ƠN TẬP VỀ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
I. Mục tiêu. Giúp HS:
Đọc viết các số tự nhiên trong hệ thập phân.
Hàng lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số ví dụ cụ thể.
-Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này.
*MTR: HDHS Quốc làm được một số phép ...  LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I Mục tiêu
1 ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.
2 Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết các câu văn của BT2
III Các hoạt động dạy học
HĐ
Giáo viên 
Học sinh 
1.KTBC:
2.Bài mới : Hướng dẫn luyện tập.
3.Củng cố – dặn dò 
- Gọi HS đọc lại những ghi chéo sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích.
-Nhận xét, cho điểm HS.
Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài Con chuồn chuồn nước xác định các đoạn văn trong bài và tìm ý chính của từng đoạn.
-Gọi HS phát biểu ý kiến,
Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
-Gợi ý HS sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả
-Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
Yêu cầu HS khác nhận xét.
Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập
-Yêu cầu Hs tự viết bài.
-Yêu cầu 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn. 
-Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- 2 -3 HS nhắc lại .
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-HS phát biểu và thống nhất ý kiến đúng 
-Nghe.
 -Phát biẻu ý kiến
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận, làm văn.
-Nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trứơc lớp
-2 Hs viết vào giấy khổ to. HS viết vào vở
-3-5 HS đọc đoạn văn.
- 2 – 3 HS nhắc lại 
- Viết bài
- Nêu
- Lắng nghe
An tồn giao thơng:
GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY
VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
-HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thơng.
-HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT.
-HS biết các biển báo hiệu GTĐT.
2.Kĩ năng: 
-HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng.
-HS nhận biết 6 biển báo hiệu GTĐT.
3.Thái độ:
-Thêm yêu quý Tổ quốc vì biết cĩ điều kiện phát triển GTĐT.
-Cĩ ý thức khi đi trên đường thủy cũng phải đảm bảo ATGT.
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
*HĐ1: Gtb
*HĐ2: Tìm hiểu về giao thơng trên đường thủy.
*HĐ3:Phương tiện giao thơng đường thủy nội địa. 
*HĐ4: Biển báo hiệu giao thơng đường thủy nội địa.
Củng cố, dặn dị:
-Giới thiệu bài, ghi bảng đề.
-Giới thiệu về GTĐT.
-Cho HS quan sát các phương tiện GTĐT.
*KL: GTĐT ở nước ta rất thuận tiện vì cĩ nhiều sơng, kênh rạch. GTĐT là một mạng lưới giao thơng quan trọng của nước ta.
-Giới thiêu các loại phương tiện giao thơng đường thủy nội địa.
+Thuyền: thuyền gỗ, thuyền nan, thuyền thúng, thuyền độc mộc, thuyền buồm,
+Bè, mảng.
+Phà
+Thuyền gắn máy
+Ca nơ
+Tàu thủy
+Tàu cao tốc
+Sà lan
+Phà máy
-Giới thiệu các biển báo hiệu GTĐT nội địa:
+Biển báo cấm đậu
+Biển báo cấm phương tiện thơ sơ đi qua.
+Biển báo cấm rẽ phải ( hoặc rẽ trái).
+Biển báo được phép đỗ.
+Biển báo phía trước cĩ bến đị, bến phà.
*KL: Đường thủy cũng là một loại đường giao thơng, cĩ rất nhiều phương tiện đi lại, do đĩ cần cĩ chỉ huy giao thơng để tránh tai nạn.
-Nhắc nhở thực hiện đúng luật ATGT.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc đề CN
- Quan sát các phương tiện GTĐT
-Nghe
-Quan sát các phương tiện GTĐT nội địa.
-Quan sát các biển báo hiệu GTĐT nội địa
-Nghe
-VN thực hiện.
@&?
Môn: Khoa học
Bài :TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I Mục tiêu:Sau bài học, HS có thể:
-Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
-Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
II Đồ dùng dạy học.
-Hình trang 122, 123 SGK.
-Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III Các hoạt động dạy học.
HĐ
Giáo viên 
Học sinh 
1.KTBC:
2.Bài mới :
*HĐ 1: Thực vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
*HĐ 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
3.Củng cố – dặn dò 
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài – ghi bảng
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK.
+Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình.
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sụ sống của cây xanh 
*GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống ?
-Quá trình trên được gọi là gì?
KL: Thực vật thướng xuyên phải lấy từ môi trường các chất 
- Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
-GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
- Bước 2: HS làm việc theo nhóm. Các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Bước 3: - Gọi HS trình bày.
- Nhận xét tuyên dướng nhóm thực hiện tốt nhất . Trình bày có sáng tạo .
- Nêu lại tên ND bài học ?
 -Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và thực hành ở nhà.
- 2HS lên bảng trả lời.
- Nhắc lại tên bài học.
- Thảo luận theo cặp đôi.
-Quan sát hình 1 SGK.
-Kể cho nhau nghe những gì có trong hình.
+ Ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất có trong hình.
-HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn.
-Một số HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trướng 
-Nghe.
- Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận theo yêu cầu .
-Trao đổi cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thực ăn ở động vật.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét , bình chọn .
- 2 -3 em nêu.
-2 – 3 HS đọc.
-Nghe.
-Thực hiện.
@&?
Môn: Khoa học
Bài : ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết :
- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước ,thức ăn ,không khí vá ánh sángđối với đời sống động vật .
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển môi trường.
- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc động vật 
II- Đồ dùng dạy học 
Hình SGK, Phiếu học tập 
III- Các hoạt động dạy học 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC :
2.Bài mới :
*HĐ 1:Vai trò của nước,thức ăn ,không khí ,ánh sáng đối với đời sống động vật
*HĐ 2:Dự đoán kết quả thí nghiệm 
3- Củng cố – dặn dò 
- Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Thực vật lấy gì và thải gì từ môi trường trong quá trình sống?
- Nhận xét ghi điểm 
-Giới thiệu bài – ghi bảng
- Bước 1 :Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh quan sát SGK / 124.
- Theo dõi giúp đỡ .
- Yêu cầu các nhóm nhắc lại công việc đã làm. GV nhận xét chốt ý kiến 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi :
+ Dự đoán xem con chuột trong hộp nào chết trước ? tại sao ? những con chuột còn lại như thế nào ?
-Yêu cầu cả lớp thảo luận 
+ Gọi đại diện nhóm trình bày dự đoán kết quả.
- Nêu lại tên ND bài học ?
 - Gọi học sinh nêu mục bạn cần biết. 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn về nhà thực hiện chăm sóc đầy đủ cho các vật nuôi trong nhà và bảo vệ chúng
- HS lên bảng trả lời .
 Cả lớp theo dõi nhận xét ,bổ sung 
- 2 -3 HS nhắc lại .
- Quan sát ,nhận phiếu và làm việc theo nhóm 4.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc 
 ( Phiếu SGV /203 )
-Cả lóp theo dõi nận xét, bổ sung
- Đọc mục 2 thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi.
- Trình bày
- 2 – 3 HS nhắc lại 
- 2-3 em nêu
- Nghe 
- Vêà chuẩn bị 
@&?
Môn : Đạo đức
Bài : BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (TT)
I Mục tiêu:Học xong bài này, HS có thể biết.
1/Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
2/ Biết bảo vệ, giữ gìn mội trường trong sạch.
3/ Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II Đồ dùng dạy học.
-Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-SGK đạo đức 4.
-Phiếu giáo viên
III Các hoạt động dạy học.
HĐ 
Giáo viên 
Học sinh 
1. KTBC:
2. Bài mới:
*HĐ 1: Bày tỏ ý kiến.
*HĐ 2: Xử lí tình huống.
*HĐ 3: Liên hệ thực tế.
*HĐ 4: Vẽ tranh “Bảo vệ môi trường”
3.Củng cố – dặn dò 
- Nêu câu hỏi bài 13
- Nhận xét
-Giới thiệu bài, ghi bảng
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến các ý kiến sau và giải thích vì sao.
1- Mở xưởng cưa gỗ gần khu 
2- Trồng cây gây rừng.
..
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Kl: bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau
- Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận nhóm, xử lí các tình huống theo nội dung SGK
-Nhận xét câu trả lời của HS.
- H: Em biết gì về môi trường ở địa phương mình.
-Nhận xét.
- GV yêu cầu mỗi HS vẽ 1 bức tranh có nội dung về bảo vệ môi trường
-GV nhận xét, khen ngơị những
- Nêu lại tên ND bài học ?
-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Dặn các em về thực hiện những điêù vừa học góp phần vào việc bảo vệ môi trường 
- Trả lời theo nội dung câu hỏi
- Nhận xét bổ sung
- Nhắc lại đầu bài
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến.
- Sai: Vì mùn cưa và tiếng ồn 
-Đúng. Vì cây xanh sẽ quang hợp giúp cho không khí trong lành 
-HS dưới lớp nhận xét.
-1-2 HS nhắc lại ý chính.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời bằng việc quan sát ngay xung quanh ở địa phương mình.
-Nghe.
- HS tiến hành vẽ
-HS trình bày ý tưởng và ý nghĩa của các bức vẽ của mình.
-HS dưới lớp nhận xét.
- 2 – 3 HS nhắc lại 
- 2 em đọc .
- Vêà thực hiện .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31(4).doc