Giáo án lớp 4 - Tuần 31 năm 2013

Giáo án lớp 4 - Tuần 31 năm 2013

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Biết cách vẽ trên bản đồ( có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.

II/ ĐỒ DÙNG

 Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ HĐ1: Kiểm tra (3-5)

 - Chấm một số VBT?

2/ HĐ2: Dạy bài mới

- Cho HS đọc ví dụ

 - Đề bài yêu cầu gì? - Đề bài đã cho biết gì?

 - Muốn vẽ được độ dài của đoạn AB trên bản đồ em cần biết gì?

 - Tìm độ dài thu nhỏ và vẽ trên giấy

 - HS làm nháp - GV kiểm tra HS vẽ.

 

doc 18 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 31 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013
Tiết 1 Hoạt động tập thể
Chào cờ toàn trường 
_________________________________
Tiết 2 Toán
 Tiết 151. Thực hành
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách vẽ trên bản đồ( có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
II/ Đồ dùng 
 Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
1/ HĐ1: Kiểm tra (3-5’)
 - Chấm một số VBT?
2/ HĐ2: Dạy bài mới
- Cho HS đọc ví dụ
 - Đề bài yêu cầu gì? - Đề bài đã cho biết gì?
 - Muốn vẽ được độ dài của đoạn AB trên bản đồ em cần biết gì?
 - Tìm độ dài thu nhỏ và vẽ trên giấy
 - HS làm nháp - GV kiểm tra HS vẽ.
3/ HĐ3: Luyện tập 
Bài 1/159 : Làm nháp.(5')
 - Củng cố cách vẽ độ dài trên bản đồ theo tỉ lệ cho trước
 - Chốt: Nêu cách vẽ?
Bài 2/ 159: Làm bảng(7’)
 - Củng cố cách vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ cho trước.
 - Chốt: Muốn vẽ được hình chữ nhật đó em đã làm như thế nào?
* Dự kiến sai lầmcủa HS 
 - HS lúng túng khi biểu diễn trên bản đồ.
 - HS quên cách tính độ dai thu nhỏ
3/ HĐ3: Củng cố – dặn dò(3-5’)
Tổng kết tiết học.
Rút kinh nghiệm:..
....
_____________________________
Tiết 3	Tập đọc
Ăng- co Vát
I- Mục đích yêu cầu:
 - Đọc lưu loát toàn bài.Đọc đúng tên riêng ( ăng- co Vát, Cam- pu- chia), chữ số La Mã( XII- mười hai)
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ ăng- co Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia..
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:( 3-5’)
 - Đọc thuộc bài Dòng sông mặc áo.
 - Nêu nội dung của bài?
2- Dạy bài mới.
a- Giới thiệu bài:( 1-2’): Ghi tên bài.
b- Luyện đọc đúng:( 8-10’)
- 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- Bài chia 3 đoạn , mỗi dấu chấm xuống dòng là một đoạn.
- Gọi một HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối đoạn.
- Rèn đọc đoạn 
 + Đoạn 1: Đọc đúng: ăng- co Vát, Cam- pu- chia
 Đọc đúng câu dài: ăng- co Vát là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu / của nhân dân Cam- pu- chia/ được xây dựng từ đầu thế kỉ XII. 
 Đọc chú giải từ điêu khắc, kiến trúc?
 Cả đoạn đọc trôi chảy ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy.
 - HS đọc đoạn theo dãy.
 + Đoạn 2: Đọc đúng câu dài: Muốn thăm hết khu đền chính/ phải đi qua ba tầng hành lang dài gần 1500 mét/ và vào thăm 398 gian phòng//
 Đọc đúng: lạc vào
 Hướng dẫn đọc cả đoạn: Đọc to trôi chảy, đọc đúng các từ vừa hướng dẫn, ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy.
 - HS đọc đoạn theo dãy.
 + Đoạn 3: Đọc đúng thốt nốt
 Giảng từ thốt nốt, muỗm, kì thú, 
 Cả đoạn đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng ở dấu chấm dấu phẩy.
 - HS đọc đoạn theo dãy.
 - HS đọc nối đoạn theo nhóm đôi. 
 - GV hướng dẫn đọc cả bài: Đọc trôi chảy rõ ràng, chú ý phát âm đúng các từ đã hướng dẫn.
 + HS đọc cả bài.
 + GV đọc mẫu.
c- Hướng dẫn tìm hiểu bài:( 10- 12’)
+ Đoạn 1+2:
 - ăng- co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
 - Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
 - Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
-> Giảng tranh
+ Đoạn còn lại:
 - Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
 - Giảng từ uy nghi, thâm nghiêm.
 - Bài văn cho em biết gì về ăng- co Vát? 
- > Nội dung bài.
d- Hướng dẫn đọc diễn cảm+ HTL(10- 12’).
 - GV hướng dẫn đọc từng đoạn – HS đọc đoạn.
 - Đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, thể hiện sự ngưỡng mộ trước cảnh đẹp. Nhấn giọng ở các từ ngữ: tuyệt diệu, kì thú, lạc vào, nhẵn bóng....
 - GV đọc mẫu. 
 - HS đọc đoạn mình thích 
 - HS đọc cả bài.
e- Củng cố dặn dò.( 3- 5’)
 - Bài văn ca ngợi gì?
 - Về đọc bài tốt và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:..
....
_________________________________________________________________
	Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
 Tiết 2 	 Toán
Tiết 152: Ôn tập về số tự nhiên
I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
 - Đọc viết số trong hệ thập phân.
 - Hàng lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ 
thể.
 - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
II/ Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ HĐ1:Kiểm tra (3->5’) - Vẽ trên bản đồ chiều dài của đoạn CD có tỉ lệ 1: 400, biết độ dài đo trên thực tế là 20m?
2-HĐ2: Dạy bài mới(13->15’)
a) HĐ2.1: Giới thiệu bài( 1-2’): ...Ghi tên bài.
3- HĐ3: Luyện tập(30-32’)
 Bài 1/ 160: HS làm SGK
 - Củng cố cách đọc viết các số tự nhiên có nhiều chữ số.
 - Chốt: Nêu cách đọc?
Bài 2/160: HS làm bảng con
 - Củng cố cách phân tích các số thành tổng các hàng.
Bài 3/ 160: HS làm miệng + làm vở
 - Củng cố cách đọc các số và chỉ ra giá trị của các chữ số trong số.
 - > Chốt: Giá trị của các chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số ấy trong số?
Bài 4/160: HS làm miệng
 - Củng cố mối quan hệ giữa các số tự nhiên liền nhau.
Bài 5/161:HS làm vở
 - Củng cố mối quan hệ giữa các số tự nhiên liền nhau, các số chẵn, số lẻ liền nhau.
 - Chốt: Tại sao viết 201 giữa 2 số 199 và 203?
* Dự kiến sai lầm của HS:
 - Lúng túng khi đọc các số lớn.
 4- HĐ4: Củng cố, dặn dò(2- 4’)
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà các em làm VBT.
Rút kinh nghiệm:..
....
_________________________________ 
Tiết 3 Chính tả ( nghe viết)
Nghe lời chim nói
I. Mục đích yêu cầu
 - HS nghe và viết lại đúng chính tả bài: Nghe lời chim nói.
 - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu l/n hoặc có thanh hỏi thanh ngã
II.Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:( 3-5’)
 - Viết bảng con: thế giới, rộng, dài
 2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:(1-2’) G nêu yêu cầu và ghi bảng tên bài.
b. Hướng dẫn chính tả.( 10-12’)
 - G đọc mẫu bài viết .
 - Bài thơ chó biết chim nói về những gì?
 - Hướng dẫn viết đúng : 
 - G nêu chữ khó- H đọc và phân tích chính tả.
 + lắng nghe ( lắng # nắng)
 + nối mùa : phân tích tiếng nối
 + thanh khiết: chú ý vần iết
 + thiết tha
 - G xoá bảng, đọc cho H viết.
c- Viết vở( 14-16’)
 - GV đọc mẫu. 
 - GV đọc 
 - Đọc soát lỗi 1 lần. 
 - HS ghi số lỗi ra lề vở.
d- Hướng dẫn chấm ,chữa.( 3-5’)
 - GV chấm, cho HS tự chữa lỗi.
đ- Hướng dẫn luyện tập( 8-10’) 
Bài 2/104 - HS đọc bài và nêu yêu cầu 
- HS làm VBT
- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
Bài 3/104 - HS đọc bài nêu yêu cầu.
- H làm bài vào vở: Núi băng trôi- lớn nhất- Nam Cực- năm 1956- núi băng này.
e. Củng cố dặn dò.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà chữa các lỗi còn lại.
Rút kinh nghiệm:..
....
____________________________________
Tiết 4	Luyện từ và câu
 Thêm trạng ngữ vào cho câu
I-Mục đích yêu cầu
 - Hiểu thế nào là trạng ngữ.
 - Biết nhận diện và đặt câu có trạng ngữ.
II- Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ. 
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra:( 3- 5’)
 - Đặt một câu cảm? 
 - Nêu tác dụng của câu cảm đó?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài:( 1- 2’) ... ghi tên bài.
b- Hình thành kiến thức ( 10- 12’)
* Nhận xét
 - HS đọc thầm phần nhận xét
 - Phần nhận xét có mấy yêu cầu?
 - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời yêu cầu 1?
 -> Chốt: Bộ phận được in nghiêng đó là trạng ngữ của câu.
 - Đọc thầm yêu cầu 2. - Cho HS làm VBT 
 -> Chốt: Trạng ngữ trong câu trả lời cho câu hỏi nào?
 - HS đọc yêu cầu 3
 - HS làm miệng
-> GV nhận xét HS trả lời và rút ra ghi nhớ/ 126
 - HS đọc ghi nhớ.
c- Hướng dẫn luyện tập( 20-22’)
Bài 1/126 - HS đọc thầm yêu cầu
 - HS làm nhápV
 - HS trao đổi nhóm đôi.
 -> Chốt: Làm thế nào để xác định được trạng ngữ ?
Bài 2/126
 - GV cho HS nêu yêu cầu.
 - Cho HS làm vở
e- Củng cố dặn dò(2-4’): - HS đọc lại ghi nhớ
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:..
.... 
_______________________________________
Tiết 5 Lịch Sử
Nhà Nguyễn thành lập
I - Mục đích yêu cầu : Học xong bài này, HS biết :
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn.
- Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và rất chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình.
II - Đồ dùng dạy học
 - Một số điều luật của bộ luật Gia Long.
III. Hoạt động dạy học
 1. KT bài cũ: ? Hãy kể một số chính sách kinh tế và văn hoá của vau Quang Trung ?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài :
 b) Hoạt động dạy học :
Hoạt động1 : Sự ra đời của nhà Nguyễn
- HS thảo luận nhóm
 ? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV KL: Sau khi vau Quan Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đínhuy yếu, Nguyễn ánh đem quân tiến công lật đổ nhà Tây Sơn  Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế hiệu là Gia Long
 Hoạt động2 : Những chính sách của nhà Nguyễn.
- GV đọc một số điều trong bộ luật Gia Long.
- HS đọc thầm SGK thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày.
=> KL:Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngôi vua 
_________________________________________________________________
Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013
Tiết 1 Thể Dục
 Bài 62
I. Mục tiêu
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yc thực hiện được cơ bản đúng động tác và 
nâng thành tích cao.
- Trò chơi “Con sâu đo” . YC biết cách chơi và tham gia chơi được vào trò chơi, đảm bảo an toàn. 
II. Đồ dùng dạy học 
- Sân trường,vệ sinh nơi tập 
- Còi , dụng cụ và phương tiện tập luyện, kẻ sân chơi môn tự chọn.
 III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- Gv phổ biến nội dung , YC giờ học 
- HS vỗ tay hát - HS khởi động 
- Đi đều, chạy chậm theo địa hình tự nhiên vòng tròn.
- Trò chơi “ Kiệu người ”
2. Phần cơ bản 
a, Môn tự chọn 
+ Đá cầu.
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Học chuyền cầu.
- HS tập luyện theo nhóm
- GV quan sát, giúp đỡ
+ Ném bóng .
- HS tập đồng loạt 
- Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị ném bóng.
- HS tập lần lượt mỗi HS 1 lần.
- HS tập phối hợp tay không- chưa ném
- HS tập – GV quan sát, giúp đỡ.
b. Trò chơi “ con sâu đo” 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. – Hs chơi thử 
- HS chơi theo nhóm. GV làm trọng tài.
3. Phần kết thúc : 
- Đi đờng theo một vòng tròn , thả lỏng 
- GV hệ thống – giờ học nhận xét
- Về nhà chơi trò chơi mà em yêu thích. 
6-10’
1-2’
1’
2’
2-4’
18-22’
9-11’
4-5’
5-7’
9 - 11’
4-6’
1-2’
2-4’
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 *
- HS tập cả lớp 
HS tập nhóm,YC hoàn thiện và nâng cao thành tích.
HS tập nhóm 
HS tập mỗi ... 162: HS làm bảng con( 4- 5’)
 - Củng cố cách viết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
 - Nêu cách viết?
- Chốt: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho5 , vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5?
Bài 5/162: HS làm vở( 7’)
 - Củng cố giải toán về chia hết
 - HS nêu cách lập luận.
- Chốt: Dựa vào dấu hiệu chia hết để thực hiện.
* Dự kiến sai lầm
 - Lúng túng khi lập luận bài 5
3/HĐ3: Củng cố – dặn dò (3’)
Tổng kết tiết học?
Rút kinh nghiệm:..
....
	________________________________
Tiết 2 Khoa học 
Trao đổi chất ở thực vật
I - Mục đích yêu cầu 
 Sau bài học, HS có thể :
- Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá tình sống.
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
II - Đồ dùng dạy học
 - Hình trang 122, 123 /SGK.
- Giấy A0, bút màu .
III. Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vai trò của không khí đối với đời sống thực vật ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đồi chất ở thực vật.
- Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá tình sống.
- Tiến hành: 
HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi :
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình ?
+ Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh ?
- HS trả lời câu hỏi .
? Quá trình trên được gọi là gì ?
- GVKL: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các – bô - nic, nước
 * Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật .
- Mục tiêu: vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Tiến hành: GV chia 4 nhóm, HS lấy giấy ra vẽ sơ đồ.
- Các nhóm trình bày sản phẩm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. GV đánh giá nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét giờ học.
_________________________________
 Tiết 3	Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
I- Mục đích yêu cầu
 - Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.
 - Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.
II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra:( 3-5’)
 - Đọc lại nội dung tờ phiếu khai báo tạm trú tạm vắng?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài:( 1-2’) ...ghi tên bài.
b-Hướng dẫn HS luyện tập( 32-34’)
Bài 1/128
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn 
Bài 2/128
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nội dung câu 2
 - HS trình bày.
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
Hai tai
To, dựng đứngtrên cái đầu rất đẹp
Hai lỗ mũi
ươn ướt động đậy hoài
...
...
G nhận xét: Tác giả đã quan sát và miêu tả các đặc điểm nổi bật về hình dáng của con ngựa qua các bộ phận
 Bài 3/128 - Cho HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn mẫu
 - GV yêu cầu HS làm vào nháp
 - HS đọc bài làm (3-5 em).
 - G nhận xét.
d. Củng cố, dặn dò( 2 -4’)
 - GV chốt: Khi miêu tả các bộ phận của con vật chúng ta cần phải biết lựa chọn các bộ phận làm nổi bật đặc điểm về hình dáng của con vật ấy, cần chọn từ ngữ miêu tả cho phù hợp.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm:.....
....
____________________________________
Tiết 4 Đạo đức
 Bảo vệ môi trường ( Tiết 2) 
I- Mục tiêu
- HS hiểu :Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch .
- Biết bảo vệ ,giữ gìn môi trường trong sạch .
- Có thái độ đồng tình (không đồng tình)với những người biết giữ gìn môi trường (không biết giữ gìn môi trường).
II- Các hoạt động dạy học:
 1/ Khởi động 2-3’ 
Hát tập thể bài ‘’Trái đất thân yêu ”
2/ Các hoạt động: 29 - 31’
HĐ 1: Tập làm ‘’Nhà tiên tri ‘’ 7-8’ 
* Mục tiêu: HS biết điều gì sẽ xảy ra nếu môi trường bị ô nhiễm .
* Cách tiến hành:
- GV chia 6 nhóm ‘thảo luận các tình huống :
a- Ô nhiễm không khí ,bụi ,tiếng ồn
b- Ô nhiễm nước , c...d...e-...g-...
- HS đại diện nhóm trình bày.
=>KL: Cần phải giữ gìn môi trường trong sạch ,nếu môi trường bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người .
HĐ 2:	 Bày tỏ ý kiến 7-8’ 
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến về một số ý kiến cho sẵn
*Cách tiến hành:
-Nêu yêu cầu bài tập -Thảo luận nhóm 2 -Trình bày ,nhận xét
- Nhận xét chốt ý đúng: + a, b : Không tán thành + c,d,g : tán thành
=>KL:
Hoạt động 3: Xử lí tình huống 7-8’
*Mục tiêu: HS biết xử lí trong một số tình huống cụ thể.
*Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu bài tập -Thảo luận nhóm 4 -Trình bày ,nhận xét
=>Kết luận 
 Hoạt động 4: Liên hệ thực tế 6-7’
 ? Em biết gì về môi trường ở địa phương mình
=>KL : Môi trường ở địa phương em đang bị ô nhiễm bởi HĐ của các nhà máy ...vì vậy...
 3/ Hoạt động tiếp nối 2-3’
- Kết luận chung
- Nhận xét giờ học. Dặn dò VN.
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
Tiết 2	Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
I- Mục đích yêu cầu
 - HS hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu( trả lời câu hỏi ở đâu?) 
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
II- Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra:( 3-5’)
 - Thêm trạng ngữ cho câu: Em đến trường rất sớm.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài( 1-2’)... ghi tên bài 
b- Hình thành kiến thức(10-12’)
* Nhận xét
 - Đọc thầm phần nhận xét
 - Phần nhận xét có mấy bài tập?
Bài1/129
- HS đọc, nêu yêu cầu.
- HS gạch chân các trạng ngữ vào SGK
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS trình bày.HS khác nhận xét.
-> Các trạng ngữ trong câu bổ sung ý về nơi chốn cho câu
Bài2/129.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- HS làm VBT
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày, cả lớp nhận xét.
G nhận xét và chốt: TRạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu?
-> Ghi nhớ: SGK/110.
- HS đọc ghi nhớ
c- Hướng dẫn luyện tập.( 20-22’)
Bài 1/129.- HS đọc , nêu yêu cầu.
- HS làm SGK
- HS trình bày 
-> Tại sao em tìm được các trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu đó?
Bài 2/129.- HS đọc , nêu yêu cầu.
 - HS làm vở
 - GV chấm, chữa.
-> Muốn thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn các em cần chú ý dựa vào nội dung của câu đó?
Bài 3/129.
 - Hướng dẫn làm mẫu phần a.
 - HS làm VBT
 - HS trao đổi nhóm đôi .
 - HS trình bày, HS khác nhận xét.
 - G chấm , chữa bài.
d. Củng cố dặn dò(2-4’) 
- Đọc lại ghi nhớ?
- Đặt một câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn?
- Nhận xét tiết học. 
Rút kinh nghiệm:..
.... 
__________________________________
 Tiết 3	Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục đích yêu cầu:
 - Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật
 - Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận của con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
 - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật?
 - Đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật em tả hôm trước?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu và ghi bảng tên bài ......
b. Hướng dẫn luyện tập.( 32-34’)
Bài 1/130
 - Cho HS đọc thầm yêu cầu.
 - HS xác định đoạn văn và nêu ý chính của từng đoạn
 - HS trình bày:
Đoạn
ý chính của mỗi đoạn
Đoạn 1
Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước
Đoạn 2
Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả vẻ đẹp của thiên nhiên...
Bài 2/130 - Cho HS đọc yêu cầu.
 - Cho biết các câu văn đó miêu tả con gì?
 - HS làm VBT.
 - HS trình bày, HS khác nhận xét đoạn văn của bạn đã phù hợp chưa, nhận xét về ý của đoạn văn...
 - GV nhận xét chung.
Bài 3/130- HS đọc yêu cầu
 - Xác định yêu cầu trọng tâm của đề.
 - Hướng dẫn HS: Đoạn văn phải có câu mở đoạn là câu ở SGK.
 - HS làm vở.
 - GV chấm vở.
d. Củng cố- dặn dò( 2- 4’).
 - GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:..
....
_____________________________________
 Tiết 4 Toán
 Tiết 155. Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I/ Mục tiêu
 - Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,..., giải các bài toán liên quan đến phép cộng , phép trừ.
II/ Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
1/ HĐ1: Kiểm tra (4’)
 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 ; 9?
2/ HĐ2: Luyện tập (30-32’)
Bài 1/162: HS làm bảng con (7’)
 - Củng cố các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên
Bài 2/162: HS làm nháp(7’)
 - Củng có cách tìm giá trị của x
 - Nêu cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết?
Bài 3/162: HS làm SGK( 5’)
 - Củng có các tính chất của phép cộng.
 - HS đọc lại các tính chất.
Bài 4/ 163: HS làm nháp + vở
 - Củng cố cách tính nhanh
Bài 5/ 163: HS làm vở
 - Củng cố cách giải toán về các phép tính cộng trừ của số tự nhiên
 - HS nêu cách giải.
* Dự kiến sai lầm
 - HS tính sai kết quả do kĩ năng tính toán.
3/HĐ3: Củng cố- dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học. 
Rút kinh nghiệm:..
....
_____________________________________
	Kiểm tra ngày tháng năm 2013
 Khối trưởng
Tuần 32
Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013
Tiết 1 Hoạt động tập thể
Chào cờ trong lớp
- Lớp trưởng điều khiển lễ chào cờ. 
______________________________
Tiết 2 	Toán
Tiết 156. Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên(t)
 I- Mục tiêu: Giúp HS :
 - Ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia,giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia 
II- Đồ dùng
 Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy học
1- HĐ1: Kiểm tra: (3->5’)
 + Tính: 24536 + 56222 (bảng con)
2. HĐ2: Luyện tập
Bài 1/163: Làm bảng con (6’)
 - Củng cố các phép tính về số tự nhiên
 - Chốt: + Nêu cách nhân, chia?
Bài 2/163: Làm vở (6’)
 - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết
 - Chốt: + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
 + Nêu cách tìm số bị chia chưa biết?
Bài 3/163 : Làm sgk(5’)
 - Củng cố về các tính chất của phép nhân, chia
 - Chốt: + Phép nhân có những tính chất gì?
 + Những tính chất này vận dụng để làm toán, tính nhanh?
Bài 4/163: Làm sgk(5’)
 - Củng cố cách so sánh.
 - Chốt: + Nêu cách so sánh?
 + Vì sao em điền dấu đó?
Bài 5/163: Làm vở(10’)
 - Củng cố giải toán.
 - Chốt: Xác định dạng toán? + Nêu cách giải?
* Dự kiến sai lầm
 - Kĩ năng tính toán
 - Cách trình bày bài toán giải
3- HĐ3: Củng cố dặn dò(3’)
 - Nêu các tính chất của phép nhân?
Rút kinh nghiệm:..
..............................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc