Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2007-2008 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2007-2008 (Bản đẹp 2 cột)

HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI

HĐ1: Luyện đọc: -Yêu cầu một HS đọc toàn bài

 - GV chia đoạn

 -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn:

Lần 1 : (Hàng dọc) Kết hợp luyện đọc từ khó

 Lưu ý ngắt câu dài

Lần 2: (Hàng ngang) Kết hợp giải nghĩa từ khó

Lần 3: HS luyện đọc theo nhóm 3 (GV quan sát)

- GV đọc mẫu toàn bài.

HĐ3: Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1/SGK

- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2/SGK (Thảo luận nhóm 2)

- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3/SGK (Thảo luận nhóm 4)

- HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi 4/SGK

- Câu chuyện này cho em hiểu điều gìvề nhà thám hiểm?  Nội dung

HĐ4: Đọc diễn cảm: Gọi 3 HS đọc. Lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.

- GV hướng dẫn cách đọc và giới thiệu đoạn văn luyện đọc

- HS luyện đọc phân vai theo nhóm, trước lớp.

HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG

- Giáo dục

Nhận xét tiết học. Dặn dò

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2007-2008 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai 14/4/2008
Tập đọc
ĂNG-CO VAT
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/123
I/ Mục tiêu:
-Hs đọc lưu loát bài văn .Đọc đúng các tên riêng , chữ số La Mã.
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng – co Vát - một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
-Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi Ăng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia.
II/ Các hoạt động dạy học: cách phân vai & trả lời câu hỏi SGK
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
13 phút
11 phút
11 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Luyện đọc: -Yêu cầu một HS đọc toàn bài
 - GV chia đoạn
 -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn:
Lần 1 : (Hàng dọc) Kết hợp luyện đọc từ khó 
 Lưu ý ngắt câu dài 
Lần 2: (Hàng ngang) Kết hợp giải nghĩa từ khó 
Lần 3: HS luyện đọc theo nhóm 3 (GV quan sát)
GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1/SGK
HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2/SGK (Thảo luận nhóm 2)
HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3/SGK (Thảo luận nhóm 4)
HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi 4/SGK 
Câu chuyện này cho em hiểu điều gìvề nhà thám hiểm? à Nội dung
HĐ4: Đọc diễn cảm: Gọi 3 HS đọc. Lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
GV hướng dẫn cách đọc và giới thiệu đoạn văn luyện đọc 
HS luyện đọc phân vai theo nhóm, trước lớp.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Giáo dục
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Toán
THỰC HÀNH (tt)
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/159
I/ Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Biết cách vẽ bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
23phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ trong SGK)
	-Gv nêu bài toán : như SGK.
	-Gv gợi ý cách thực hiện :
	+Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo xăng-ti-mét).
	+Vẽ vào giấy đoạn thẳng AB có độ dài 5cm.
	-HS thực hiện theo hướng dẫn .
	-Gv nhận xét, chốt lại ý đúng
HĐ: Thực hành: 
 Bài 1: Bài 1: ( VBT ) , HS làm vào VBT.
	-Một HS lên bảng làm.HS nêu kết quả.
	-Gv nhận xét , chốt lời giải đúng:
 Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài .
	-HS tự làm vào VBT , 2HS lên bảng làm.
-Lớp + giáo viên nhận xét , chốt lời giải đúng 
 4cm
 3cm
 3cm
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/122
I/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 -Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thảI ra môi trường trong quá trình sống.
 -Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
II/Đồ dùng dạy học: -Hình trang 122,123- SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh, cây thật, bao bì quảng cáo cho cácn loạI phân bón.
III/Các hoạt động học tập :
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
14 phút
14 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật.
 *Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật lấy từ môi trường và những gì thải ra từ môi trường trong quá trình sống.
 *Cách tiến hành
-Gv yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 / 122,SGK để trả lời các câu hỏI theo nhóm đôi:
+Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình.
+Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình.
+Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (khí các-bô-níc, khí ôxi).
-HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn.
-Gv kết luận kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. 
-Gv gọi vài HS trả lời các câu hỏi :
+Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
+Quá trình trên được gọi là gì ?
HĐ3: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
*Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
*Cách tiến hành
-Gv chia nhóm và phát giấy, bút vẽ cho các nhóm.
-HS làm việc theo nhóm , các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
-Gv nhận xét và bình chọn nhóm nào vẽ đẹp
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/43
I/Mục tiêu: Học xong bài này , HS có khả năng :
 	-Hiểu : con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
-Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
-Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. 
II/ Đồ dùng dạy học 
 -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng .
 -Phiếu học tập .
III/Các hoạt động dạy học:
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
10 phút
10 phút
10 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Tập làm “Nhà tiên tri” ( bài tập 2, Sgk)
	-Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết.
	-Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
 -Gv đánh giá kết quả làm việc các nhóm 
HĐ3: Bày tỏ ý kiến của em (bài tập 3,SGK)
-HS thảo luận nhóm đôi về các ý kiến trong bài tập 3.
-Vài HS lên trình bày ý kiến của mình
-Gv kết luận: không tán thành a,b ; tán thành : c,d,g.
d.Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 4, SGK).
-Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận để tìm cách xử lí.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
-Gv nhận xét cách xử lí
HĐ4: Dự án “Tình nguyện xanh”.
-Gv chia lớp 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-Các nhóm cùng thảo luận để đưa ra ý kiến chung.
	-Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
	-Gv nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
 -Về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
	-Các nhóm chuẩn bị BT4, Sgk.
	-Nhận xét tiết học .
*Phần bổ sung : ..
Thứ ba 15/4/2008
Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – NHẢY DÂY TẬP THỂ
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/145
I/Mục tiêu: Như SGV
II/Phương tiện & sân bãi : Như SGV
II/Các hoạt động dạy học: 
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay
- Chạy nhẹ nhàng 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn bài Thể dục phát triển chung
6 – 10 phút
1 – 2 
1 – 2 vòng
 Hàng dọc
Vòng tròn
B- Phần cơ bản
a/ Môn thể thao tự chọn
- Đá cầu
 + Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
 + Thi tâng cầu bằng đùi: GV cho thi thử 2 – 3 lần trước khi thi thật để HS nắm vững cách thi và chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc thi.
 + Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Ném bóng
 +Ôn một số động tác bổ trợ
 * GV nêu tên động tác, làm mẫu
 * HS tập, uốn nắn động tác sai
 + Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích
- GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS
b/ Nhảy dây
- Nhắc lại cách nhảy
- Chia tổ tập luyện
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc
18 –22 phút
9 - 11 phút
9 – 11 phút
Hàng ngang
Vòng tròn
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4 – 6 phút
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
4 hàng dọc
*Phần bổ sung : ..
Chính tả ( nghe - viết)
NGHE LỜI CHIM NÓI
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/124
I/Mục tiêu :
 -Nghe- viết đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói .
 	-Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l / n hoặc thanh hỏi/ngã.
II/ Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
14 phút
14 phút
4 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết :
 -Gv đọc bài chính tả , Hs theo dõi Sgk.
-HS đọc thầm lại bài thơ.
-Gv nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ 5 chữ; khoảng cách giữa các khổ thơ, những từ ngữ dễ sai.
-HS nói về nội dung bài thơ.
-Gv đọc từng câu cho HS viết.
	-HS đổi vở kiểm tra chéo.
 -Thu bài chấm ( 5 – 7 HS ).
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
 Bài 2: Chọn cho HS làm câu a.
 -HS làm bài theo nhóm 4.
 -Đại diện nhóm báo cáo .
 -Gv nhận xét , chốt lại :
 Bài 3: HS đọc yêu cầu câu a.
 -HS làm vào VBT – 2HS lên bảng làm bài .
 -Gv chốt lại lời giải đúng: thế giới - rộng – biên giới – biên giới – dài.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Luyện từ & câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/126
I/Mục tiêu :
 -Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
. -Biết nhận diện và đặt câu có trạng ngữ.
II/Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
12 phút
2 phút
16 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Phần nhận xét
-Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung các yêu cầu 1,2,3.
-HS suy nghĩ và thảo luận nhóm đôi thực hiện từng yêu cầu.
-HS nêu kết quả - Gv nhận xét, chốt ý đúng.
-Gv nói thêm : Trạng ngữ có thể đứng trước C – V của câu, đứng giữa CN và VN hoặc đứng sau nòng cốt câu.
HĐ2: .Phần ghi nhớ
-Ba HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
HĐ3: Thực hành
BT1: 1 Học sinh đọc yêu cầu bài. 
-HS suy nghĩ và làm bài vào VBT – 1HS làm vào bảng phụ.
-HS đọc bài làm, Gv nhận xét, chốt lời giải đúng :
BT2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
-HS tự viết một đoạn văn ngắn về một lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ.
-HS viết xong, đổi bài theo cặp để sửa lỗi.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói
-Gv nhận xét, chấm điểm một số bài.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
-Về nhà tập viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh và hay hơn.
 -Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/160
A/ Mục tiêu: Giúp HS
-Đọc, viết số trong hệ thập phân.
-Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể
-Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
B/. Hoạt động dạy học
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
30 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ ... 
Hoạt động dạy và học
3 phút
8 phút
2 phút
20 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Phần nhận xét:
-Hai HS tiếp nối nhau đọc các bài tập 1,2.
-Gv nhắc HS : Trước hết, cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó tìm thành phần trạng ngữ.
-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, 1HS lên bảng gạch dưới bộ phận TN trong câu.
-Gv nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
HĐ2: Phần ghi nhớ:
-Ba, bốn HS đọc ghi nhớ SGK.
-Gv yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
HĐ3: Phần luyện tập:
 Bài 1:HS đọc yêu cầu bài .
-Hs làm bài vào VBT, 2HS làm vào giấy.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
-Gv nhắc HS : Phải thêm đúng là trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
-HS tự làm bài vào VBT, 3HS làm bài vào giấy.
Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài 
-HS đọc nội dung bài và trả lời câu hỏi : Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào ? 
-HS tự làm bài vào VBT, 2HS làm vào giấy.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CON VẬT
*Thời gian dự kiến : 40’	SGK/128
I/Mục tiêu:
-Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.
-Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật những đặc điểm của con vật.
II/Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
15 phút
20 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Hướng dẫn quan sát:
Bài tập 1,2: HS đọc nội dung bài.
-HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, làm bài vào VBT.
-HS phát biểu ý kiến. Gv dùng phấn màu gạch dưới các từ chỉ tên các bộ phận của con ngựa được miêu tả, dùng phấn khác màu gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài.
-Gv treo một số ảnh con vật.
-Một vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát. Gv nhắc các em :
+Đọc hai ví dụ trong SGK để hiểu yêu cầu của bài.
+Viết lạI những từ ngữ miêu tả theo hai cột như ở BT2.
-HS ghi vào VBT, HS đọc bài làm.
-Gv nhận xét, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Lịch sử
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/65
I/Mục tiêu: Học xong bài này hs biết :
-Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông Vua đầu thời Nguyễn.
-Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình.
II/Đồ dùng dạy học: -Một số điều luật của Bộ luật Gia Long.
.III/Các hoạt động dạy học: 
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
9 phút
13 phút
8 phút
2 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Làm việc cả lớp.
 	-Gv tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi :
+Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? Và đi đến kết luận : Sau khi Vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn.
-Gv nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn Ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn.
-Gv thông báo : Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
-Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó.
HĐ2: Thảo luận nhóm
	-Gv yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh hoạ cho lời nhận xét : Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của Vua.
	-Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm.
	-Gv hướng dẫn HS đi đến kết luận : Các Vua ngà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
 Thứ sáu 18/4/2008
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
*Thời gian dự kiến : 40’	SGK/128
I/Mục tiêu :
-Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.
-Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật ; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
III/Các hoạt động dạy học :
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
5 phút
25 phút
5 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Thực hành: 
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài .
-Một HS đọc bài Con chuồn chuồn nước trong SGK.
-HS suy nghĩ và xác định các đoạn văn trong bài , tìm ý chính từng đoạn.
-HS phát biểu ý kiến – Gv nhận xét bổ sung.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm bài vào VBT, 1HS làm vào phiếu.
-Gv nhận xét, chốt ý : Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quang cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp.
Bài tập 3: HS đọc nội dung bài.
-Gv yêu cầu HS dựa vào gợi ý và đoạn văn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
-Mỗi em tự viết vào VBT một đoạn văn theo gợi ý.
-Vài HS tiếp nối đọc đoạn văn của mình.
-Gv nhận xét, chữa mẫu, cho điểm.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
*Thời gian dự kiến : 35’	SGK/162
I/ Mục tiêu Giúp HS :
Ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên : Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất , mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,, giải các bài toán liên đến phép cộng , phép trừ.
II/. Các hoạt động dạy học: 
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
4 phút
28 phút
3 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Thực hành 
Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài.
-HS tự làm bài vào VBT, 2HS làm vào bảng phụ.
Bài 2: Tìm x.
-HS nêu quy tắc tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ chưa biết.
-HS làm vào VBT, 2HS làm vào bảng phụ.
Bài 3: Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ trống.
-HS tự làm vào VBT – HS đọc bài làm.
Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-HS thảo luận nhóm đôi và làm vào VBT.
-2HS làm vào bảng phụ.
Bài 5: HS đọc đề bài.
-HS thảo luận nhóm 4 tìm cách giải rồi ghi ra bảng phụ.
-Các nhóm trình bày bài làm.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Địa lí
BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
Thời gian dự kiến: 35’ SGK/149
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta.
-Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta.
II/Đồ dùng dạy học: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .
-Tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam.
.III/Các hoạt động dạy học: 
Thời lượng
Hoạt động dạy và học
3 phút
13 phút
11 phút
11 phút
4 phút
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI
HĐ1: Vùng biển Việt Nam :
 Làm việc nhóm đôi
-Gv yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK.
-HS dựa vào kênh chữ trong Sgk, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi sau:
+Vùng biển nước ta có đặc điểm gì ?
+Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta ?
-Một vài HS lên báo cáo kết quả làm việc .
-HS chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam về vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái lan.
-Gv mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm vai trò của Biển Đông đối với nước ta.
HĐ3: Đảo và quần đảo:
: Làm việc cả lớp
-Gv chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lờI các câu hỏI:
+Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo ?
+Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất ?
-HS trả lờI , Gv nhận xét , bổ sung.
Làm việc theo nhóm
-HS dựa vào tranh, ảnh SGK thảo luận theo các câu hỏi :
+Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng biển miền Trung, vùng biển phía Nam.
+Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì ?
-Các nhóm trình bày kết quả theo từng câu hỏi.
-HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt nam treo tường và nêu đặc điểm, ý nghỉa kinh tế và quốc phòng của các đảo và quần đảo.
-Gv cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng và hoạt động của người dân trên các đảo , quần đảo của nước ta.
HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG
Nhận xét tiết học. Dặn dò
*Phần bổ sung : ..
Sinh hoaït – Tuaàn 31
I. Muïc tieâu :
-Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn 31 neâu phöông höôùng, keá hoaïch tuaàn 32
-Reøn kyõ naêng sinh hoaït taäp theå. 
-Ñoaøn keát, giuùp ñôõ baïn. 
Nhaän ra nhöõng sai phaïm cuûa mình vaø cuûa baïn ñeå giuùp nhau cuøng tieán boä.
-Giaùo duïc caùc em coù yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Chuaån bò :Noäi dung sinh hoaït
III. Caùc hoaït ñoäng :
A .Nhaän xeùt, ñaùnh giaù hoaït ñoäng trong tuaàn:
	Lôùp tröôûng ñieàu khieån cho lôùp sinh hoaït.
 	Caùc toå tröôûng baùo caùo tình hình trong toå.Nhaän xeùt öu khuyeát cuûa töøng caù nhaân.
	Chi ñoäi tröôûng baùo caùo tình chung cuûa chi ñoäi.
 	Caùc thaønh vieân coù yù kieán.
	Giaùo vieân toång keát chung .
Haïnh kieåm : Leã pheùp vôùi thaày coâ giaùo, hoaø ñoàng cuøng baïn beø.
	Thöïc hieän toát moïi neà neáp cuûa tröôøng, lôùp.
	Nghieâm tuùc thöïc hieän giöõ veä sinh thaân theå, veä sinh lôùp hoïc saïch seõ.
	Ñi hoïc chuyeân caàn, coù yù thöùc ñoaøn keát, giuùp ñôõ laãn nhau.
	Thöïc hieän toát an toaøn giao thoâng.
Hoïc taäp :Chuaån bò ñaày ñuû saùch vôû, duïng cuï hoïc taäp .
	Coù tinh thaàn thi ñua giaønh hoa ñieåm 10.
	Hoïc taäp chaêm chæ. Duy trì phong traøo “ Ñoâi baïn cuøng tieán “
 Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp toát, hoaøn thaønh baøi tröôùc khi ñeán lôùp
 	* Beân caïnh ñoù vaãn coøn moät soá em chöa chuaån bò toát baøi tröôùc khi ñeán lôùp: 
Hoaït ñoäng khaùc :	Tham gia caùc hoaït ñoäng cuûa tröôøng.
	Thöïc hieän tröïc sao ñoû toát.
	Thöïc hieän taäp troáng ñuùng lòch .
B. . Neâu phöông höôùng tuaàn 32
 Duy trì nhöõng keát quaû ñaït ñöôïc trong tuaàn 31 coá gaéng phaùt huy ôû tuaàn 32.
	Tieáp tuïc thöïc hieän toát caùc quy ñònh cuûa tröôøng, cuûa lôùp.
	Thöïc hieän ñi hoïc chuyeân caàn .
	Duy trì phong traøo hoa ñieåm 10 vaø phong traøo “ Ñoâi baïn cuøng tieán”
	Thöïc hieän toát An toaøn giao thoâng.
	Tham gia toát caùc phong traøo cuûa nhaø tröôøng, sinh hoaït Ñoäi- Sao ñuùng lòch 
XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN 4 TUẦN 31.doc