Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2008-2009

1. Luyện đọc

- Những ngọn tháp cao vút ở phía trên lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoè tán tròn/ vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính.

2. Tìm hiểu bài.

- Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỷ thứ mười hai.

- Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn hành lang dài gần 1500 m. Có 398 gian phòng.

- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn kín khít như xây gạch vữa.

 thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào toả ra từ các ngách.

* Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.

3. Luyện đọc diễn cảm.

- ba tầng, tháp lớn,1500 mét, 398 gian phòng.

 

doc 90 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1019Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31:
Ngày soạn : 9/4/2009
Ngày dạy: Thứ 2/13/4/2009
Tiết 2: Tập đọc
ăng- co vát
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng, chữ số la mã.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm – Pu – Chia.
II. Chuẩn bị 
1.Thầy: Bảng phụ
2.Trò: Đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra (3’) 
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Dòng sông mặc áo”?
3, Bài mới (27’)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài.
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc kết hợp luyện đọc và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu.
- ăng- co Vát được xây dựng ở đâu? từ bao giờ?
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
- Khu đền chính được xây dựng kỳ công như thế nào?
- Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
- ý nghĩa của bài?
- HS đọc nối tiếp bài- tìm giọng đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc
- Nhận xét- cho điểm.
1. Luyện đọc
- Những ngọn tháp cao vút ở phía trên lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoè tán tròn/ vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính.
2. Tìm hiểu bài.
- ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỷ thứ mười hai. 
- Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớnhành lang dài gần 1500 m. Có 398 gian phòng.
- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵnkín khít như xây gạch vữa.
thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vàotoả ra từ các ngách.
* Ca ngợi ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.
3. Luyện đọc diễn cảm.
- ba tầng, tháp lớn,1500 mét, 398 gian phòng.
4.Củng cố - dặn dò (4’)
 - ăng- co Vát được xây dựng ở đâu? từ bao giờ?
 - Chuẩn bị bài: Con chuồn chuồn nước.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
thực hành (tiếp)
I. Mục đích yêu cầu
+ Giúp học sinh:
- Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỷ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
II. Đồ dùng dạy học. 
1.Thầy: Bảng phụ
2.Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra (3’)
 - Cách tính độ dài thật, độ dài thu nhỏ trên bản đồ?
3. Bài mới (32’)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- GV nêu đề bài HS đọc 
- Cách tính độ dài thu nhỏ.
- HS lên tính.
- GV hướng dẫn- HS vẽ vào vở
- HS đọc đề – Nêu cách giải
- HS giải + vẽ vào vở
- Nhận xét
- HS đọc đề- Nêu cách giải.
- HS lên giải + vẽ hình chữ nhật?
- Nhận xét- chữa
1. Ví dụ:
Đổi 20 m = 2 000 cm
Độ dài thu nhỏ của đoạn AB là
2 000 : 400 = 5 (cm)
 A 5 cm B
2. Thực hành:
Bài 1 (159):
Đổi 3 m = 300 cm
Độ dài bảng lớp trên bản đồ là
300 : 50 = 6 (cm)
 A 6 cm B
Bài 2 (159):
Đổi 8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm.
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là.
600 : 200 = 3 (cm)
 3 cm 
 4 cm
 4.Củng cố - dặn dò (4’) 
 - Cách vẽ độ dài thu nhỏ trên bản đồ?
 - Chuẩn bị bài: Ôn tập số tự nhiên.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập đọc(tăng)
ôn : ăng- co vát
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng, chữ số la mã.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm – Pu – Chia.
II. Chuẩn bị 
1.Thầy: Bảng phụ
2.Trò: Đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra (3’) 
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Dòng sông mặc áo”?
3, Bài mới (27’)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài.
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc kết hợp luyện đọc và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nối tiếp bài- tìm giọng đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc
- Nhận xét- cho điểm.
1. Luyện đọc
- Những ngọn tháp cao vút ở phía trên lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoè tán tròn/ vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính.
2. Luyện đọc diễn cảm.
- ba tầng, tháp lớn,1500 mét, 398 gian phòng.
4.Củng cố - dặn dò (4’)
 - ăng- co Vát được xây dựng ở đâu? từ bao giờ?
 - Chuẩn bị bài: Con chuồn chuồn nước.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn : 10/4/2009
 Ngày dạy : Thứ 3/14/4/2009
Tiết 2: Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ cho câu
I. Mục đích yêu cầu
- Thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ.
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Bảng phụ chép phần nhận xét.
2.Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra (3’)
- Cấu tạo, tác dụng của câu cảm? 
3. Bài mới (27’)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Đọc phần in nghiêng trong câu?
- Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì?
- Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng?
- Thay đổi vị trí của phần in nghiêng trong câu, nhận xét?
- Phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa gì?
- Rút ra ghi nhớ?
- Gạch chân dưới trạng ngữ
- Nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ trong câu?
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS viết đoạn văn ngắn 3-5 câu kể về 1 lần em được đi chơi xa
- 1 em viết bảng nhóm
1. Nhận xét
a, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
b, Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I- ren trở thành một nhà khoa học
2. Ghi nhớ: (SGK -126)
3. Luỵên tập:
Bài 1 (126): Tìm trạng ngữ trong các câu sau.
a, Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.
b, Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
c, Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậyVì vậy
Bài 2 (126): Viết đoạn văn ngắn.
 Mùa hè năm ngoái em được bố mẹ cho đi Sa Pa. ở đây phong cảnh thật đẹp, khí hậu mát mẻ. Sáng sớm sương trắng viền quanh núi, bà con dân bản đi chợ rất đông, vui với đủ màu
4.Củng cố - dặn dò (4’)
 - Thế nào là trạng ngữ? Đặt câu có trạng ngữ?
 - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu
+ Giúp học sinh về:
- Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Hàng và lớp: Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này.
II. Chuẩn bị
1.Thầy: Bảng nhóm
2.Trò: 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra: (3’)
- Thế nào là dãy số tự nhiên? Đặc điểm của dãy số?
3. Bài mới: (27’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài 
Bài 1(60): Viết theo mẫu
Đọc số
Viết số
Số gồm có
Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám
24 308
2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị
Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư
160 274
1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vị
Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm
1 237 005
1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị
Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mươi
8 004 090
8 triệu, 4 nghìn, 9 chục
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS viết các số đã cho thành tổng các hàng.
- GV viết số – HS đọc
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm đôi
- Nêu ý kiến của nhóm.
- Nhận xét.
- HS làm phiếu bài tập
- 1 em làm bảng nhóm
Bài 2 (160): Viết mỗi số sau thành tổng.
5 794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20 292 = 20000 + 200 + 90 + 2
100 909 = 100 000 + 900 + 9
Bài 3 (160): Đọc các số sau
a. 67358: Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi tám.
- Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị.
Bài 4 (160):
a. hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị
b. Số tự nhiên bé nhất là số 0
c. Không có số tự nhiên lớn nhất vì thêm 1 vào bất kỳ số tự nhiên nào cũng được số liền sau nó
Bài 5 (161): Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a. 67; 68; 69; 798; 799; 800
b. 8; 10; 12 98; 100; 102
 c. 51; 53; 55 199; 201; 203
4.Củng cố - dặn dò (4’)
	 - Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên?
 - Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Kể chuyện
kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn kỹ năng nói:
+ HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Lời kể tự nhiên chân thực, kể kết hợp với cử chỉ, điệu bộRèn kỹ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Bảng phụ (chép phần gợi ý)
2.Trò: chuẩn bị bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra: (3’)
- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay?
3. Bài mới (27’)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- HS đọc đề.
- Trọng tâm của đề?
- HS đọc gợi ý 1, 2.
- GV hướng dẫn- gợi ý.
- Kể chuyện trong nhóm: kể theo cặp.
- Thi kể trước lớp.
- Nhận xét- bình chọn.
- Tuyên dương HS kể hay.
Đề bài: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. 
- Vài HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp. Kể xong trao đổi với bạn về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại.
4.Củng cố - dặn dò (4’)
 - Về kể lại câu chuyện cho người thân; viết vào vở.
 - Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 11/4/2009
Ngày dạy: Thứ 4/15/4/2009
Sáng:
Tiết 1:Tập đọc
con chuồn chuồn nước 
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngạc nhiên.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nước, quê hương. 
II. Chuẩn bị 
1.Thầy: Bảng phụ
2.Trò: Đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra (3')
 - HS đọc bài: ăng- co Vát?
3. Bài mới (27')
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài.
- HS đọc bài.
- HS đọc kết hợp luyện đọc và giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu.
- Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
- Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao?
- Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
- Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?
- HS luyện đọc + tìm giọng đọc phù hợp.
- Luyện đọc- thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét – chấm điểm.
1. Luyện đọc
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!
2. Tìm hiểu bài.
- Bốn cái cánhhai con mắt
Thân chú nhỏ.bốn cánh khẽ rung
- Em thích hình ảnh chuồn chuồn với bốn cái cánh nhỏvì
- Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ củatả theo cá ... hỏi, kể, cảm, khiến).
- Ôn luyện về trạng ngữ.
II. Chuẩn bị 
1.Thầy: Tranh minh hoạ trong SGK
2.Trò: 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra (3')
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới (27')
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài.
- HS đọc bài 1+ 2.
- Nêu nội dung truyện?
- Tìm các câu kể, hỏi, cảm, khiến?
- 2 em làm phiếu- dán bảng.
- Nhận xét
- HS đọc bài.
- Tìm trạng ngữ trong đoạn văn.
- Nhận xét- chữa 
Bài 1,2 (165):
- Sự hối hận của 1 HS vì đã nói dối, không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn.
câu hỏi
câu cảm
câu khiến
cẩu kể
- Răng em đau phải không?
- Ôi, răng đau quá!
- Bộng răng sưng của bạn ấyrồi!
- Em về nhà đi!
- nhìn kìa!
(các câu còn lại trong bài)
Bài 3 (166): Tìm trạng ngữ
- Có một lần, trong giờ Tập đọc, tôi nhét giấy thấm vào mồm (TN chỉ TG).
- Chuyện xảy ra đã lâu (TN chỉ TG).
- Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi(trạng ngữ chỉ nơi chốn).
4.Củng cố - dặn dò (4’)
 - Nêu ý nghĩa của bài?
 - Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu
+ Giúp các em ôn tập củng cố về:
- Đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số.
 - Thực hiện các phép tính với số tự nhiên. 
 - So sánh hai phân số.	
 - Giải bài toán liên quan tới tính diện tích hình chữ nhật và các số đo khối 
 lượng.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: 
2.Trò: 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra (3’) 
- Cách làm toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số?
3. Bài mới (27’)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- GV viết số- HS đọc.
- Nêu giá trị của chữ số 9?
- HS làm bảng lớp- bảng con.
- Nhận xét- chữa.
- Cách cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên?
- Cách so sánh phân số?
- HS làm- nhận xét.
- HS đọc bài?
- Nêu cách giải?
- HS làm bảng lớp- vở.
- Nhận xét- chữa.
Bài 1 (177): Đọc các số:
975 368: Chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm sáu tám.
 - Số 9: ở hàng trăm nghìn (9 trăm nghìn).
Bài 2 (177) Đặt tính rồi tính
+
a, 24579
 43867
 68446 
-
 82604
 35246
 47358
b, 235
 325
 1175
 470
 705
 76375
Bài 3(177):
 ; < 
Bài 4 (177)
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là
120 = 80 (m)
Diện tích thửa ruộng là
120 80 = 9 600 (m2)
Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng đó là
50 (9600 : 100) = 4 800 (kg) = 48 (tạ)
 Đáp số: 48 tạ thóc
4.Củng cố - dặn dò (4’)
 - Cách so sánh hai phân số?
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn
ôn tập (t5)
I. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
- Nghe GV đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Nói với em.
II. Chuẩn bị
1.Thầy: Phiếu bốc thăm.
2.Trò: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới (27’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
- GV nhận xét- cho điểm.
- GV đọc bài- HS đọc. 
- GV đọc từ khó- HS viết.
- Nêu nội dung của bài?
- GV hướng dẫn viết.
- GV đọc bài- HS viết, soát lỗi.
- GV nhận xét- chấm điểm.
1, Kiểm tra TĐ và HTL.
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
2, Nghe – viết: Nói với em.
- Lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya,
- Trẻ em sống giữa thiên nhiên, thế giới của truyện cổ tích, giữa tình yêu thương của cha mẹ.
- HS viết bài- đổi vở soát lỗi.
4.Củng cố - dặn dò (4’)
 - Về luyện đọc lại bài: Nói với em.
 - Quan sát chim bồ câu để tiết sau viết đoạn văn tả 
--------------------------------------------------------------------------
Chiều:
Tiết 1+2:Tập đọc(tăng)
ôn tập (t4) 
I. Mục đích yêu cầu
- Ôn luyện về các kiểu câu (câu hỏi, kể, cảm, khiến).
- Ôn luyện về trạng ngữ.
II. Chuẩn bị 
1.Thầy: Tranh minh hoạ trong SGK
2.Trò: 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra (3')
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới (27')
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài.
- HS đọc bài 1+ 2.
- Nêu nội dung truyện?
- Tìm các câu kể, hỏi, cảm, khiến?
- 2 em làm phiếu- dán bảng.
- Nhận xét
- HS đọc bài.
- Tìm trạng ngữ trong đoạn văn.
- Nhận xét- chữa 
Bài 1,2 (165):
- Sự hối hận của 1 HS vì đã nói dối, không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn.
câu hỏi
câu cảm
câu khiến
cẩu kể
- Răng em đau phải không?
- Ôi, răng đau quá!
- Bộng răng sưng của bạn ấyrồi!
- Em về nhà đi!
- nhìn kìa!
(các câu còn lại trong bài)
Bài 3 (166): Tìm trạng ngữ
- Có một lần, trong giờ Tập đọc, tôi nhét giấy thấm vào mồm (TN chỉ TG).
- Chuyện xảy ra đã lâu (TN chỉ TG).
- Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi(trạng ngữ chỉ nơi chốn).
4.Củng cố - dặn dò (4’)
 - Nêu ý nghĩa của bài?
 - Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3+4: Toán(tăng)
Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu
+ Giúp các em ôn tập củng cố về:
- Đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số.
 - Thực hiện các phép tính với số tự nhiên. 
 - So sánh hai phân số.	
 - Giải bài toán liên quan tới tính diện tích hình chữ nhật và các số đo khối 
 lượng.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: 
2.Trò: 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra (3’) 
- Cách làm toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số?
3. Bài mới (27’)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- GV viết số- HS đọc.
- Nêu giá trị của chữ số 9?
- HS làm bảng lớp- bảng con.
- Nhận xét- chữa.
- Cách cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên?
- Cách so sánh phân số?
- HS làm- nhận xét.
- HS đọc bài?
- Nêu cách giải?
- HS làm bảng lớp- vở.
- Nhận xét- chữa.
Bài 1 (177): Đọc các số:
975 368: Chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm sáu tám.
 - Số 9: ở hàng trăm nghìn (9 trăm nghìn).
Bài 2 (177) Đặt tính rồi tính
+
a, 24579
 43867
 68446 
-
 82604
 35246
 47358
b, 235
 325
 1175
 470
 705
 76375
Bài 3(177):
 ; < 
Bài 4 (177)
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là
120 = 80 (m)
Diện tích thửa ruộng là
120 80 = 9 600 (m2)
Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng đó là
50 (9600 : 100) = 4 800 (kg) = 48 (tạ)
 Đáp số: 48 tạ thóc
4.Củng cố - dặn dò (4’)
 - Cách so sánh hai phân số?
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 13/5/2009
Ngày dạy: Thứ 5/14/5/2009
Sáng:
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung 
I. Mục đích yêu cầu
+ Giúp các em ôn tập về:
- Viết số.
- Chuyển đổi các số đo khối lượng.
- Tính giá trị biểu thức có chứa phân số.
- Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: 
2.Trò: 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra (3’)
- Cách thực hiện phép cộng, trừ các số tự nhiên?
3. Bài mới (27’)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- GV đọc số.
- HS viết bảng lớp- bảng con.
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm đôi
- 1 nhóm làm bảng phụ.
- Cách tính giá trị của biểu thức?
- HS làm bảng lớp- vở.
- Nhận xét- chữa
- HS đọc đề- tóm tắt.
- Nêu cách giải?
- HS làm bảng lớp- vở.
- Nhận xét.
- HS đọc đề.
- Thảo luận nhóm đôi
- Nêu kết luận- nhận xét
Bài 1 (178): Viết các số.
a, 365 847
b, 16 530 464
c, 105 072 009
Bài 2 (178): Viết số thích hợp vào
a, 2 yến = 20 kg 2 yến 6 kg = 26 kg
 40 kg = 4 yến
Bài 3 (178): Tính
a, + + 
= + + 
= = = 
b, : : 
= : 
= = = 
Bài 4 (178):
Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh trai là: (35 : 7) 3 = 15 (HS)
Số học sinh gái là: 35 – 15 = 20 (HS)
 Đáp số: 20 HS gái
Bài 5(178):
- Có 4 góc vuông
- Có từng cặp cạnh đối diện song song = nhau
- Có các cạnh liên tiếp, vuông góc với nhau
4.Củng cố - dặn dò (4’)
 - Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng?
 - Chuẩn bị tiết sau Kiểm tra.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu
ôn tập (t6)
I. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
- Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật (chim bồ câu).
II. Chuẩn bị
1.Thầy: Phiếu bốc thăm, tranh con chim bồ câu.
2.Trò: 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới (27’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
- GV nhận xét- cho điểm.
- HS đọc bài- Quan sát tranh.
- GV hướng dẫn viết.
- GV nhận xét- chấm điểm.
- Tuyên dương những em làm tốt
1, Kiểm tra TĐ và HTL.
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
2, Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu.
- HS viết đoạn văn
- Lần lượt trình bày bài viết của mình.
4.Củng cố - dặn dò (4’)
 - Những em viết chưa đạt về viết lại đoạn văn vào vở.
 - Ôn tập để tiết sau kiểm tra học kỳ II.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả
kiểm tra định kỳ (đọc)
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 13/5/2009
Ngày dạy: Thứ 6/15/5/2009
Tiết 1: Toán
kiểm tra định kỳ
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
kiểm tra định kỳ (viết)
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 5:
Sinh hoạt
I. Mục đích yêu cầu
- Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu.
- Rèn thói quen phê và tự phê tốt.	
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị
1.Thầy: Phương hướng tuần tới.
2.Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.
1, ổn định tổ chức (1')
2, Tiến hành sinh hoạt.
*Đạo đức:
- Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường.
- Bên cạnh đó một số em chưa ngoan: 
*Học tập: 
- Đi học đều, đúng giờ.
- Một số em đã có ý thức ôn tập tốt chuẩn bị cho thi học kỳ, làm bài cẩn thận, sạch sẽ: Uyên, Sơn. 
- Bên cạnh đó một số em chưa xác định đúng động cơ học tập: 
*Các hoạt động khác:
- Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng.
- Chăm sóc bồn hoa cây cảnh thường xuyên.
- Tích cực luyện tập thể dục A- rô- píc. 
*Phương hướng tuần tới:
 - Tổng kết năm học.
 - Kiểm kê tài sản lớp học dọn dẹp, lau chùi, bàn giao cho bảo vệ. 
 - Ngày 28/5 họp phụ huynh. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TOAN TV CHUAN TU TUAN 26 30.doc