I. Mục tiêu:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. BT1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ: không kiểm tra
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
* Nội dung:
Tuần 31 Ngày soạn:Thứ bảy ngày 02 tháng 04 năm 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2011 Chào cờ Tiết 561: Tập đọc Ăng- co- vát I. Mục đích – yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của ăng-co-vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. (TL được các CH trong SGK) II.Đồ dùng học tập - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học A. KT Bài cũ 1HS đọc thuộc lòng bài dòng sông mặc áo. và trả lời câu hỏi +dòng sông đã thay đổi màu áo trong ngày ntn? Nhận xét,đánh giá B.Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung 1.Luyện đọc -1 HS đọc toàn bài -GV y/c HS chia đoạn - GVđưa từ khó: ăng- co-vát, lựa ghép, lấp loáng, thốt nốt - 3HS đọc tiếp nối kết hợp giải nghĩa một số từ - HS đọc theo cặp - 2 cặp đọc - GV đọc mẫu 2.Tìm hiểu nội dung * HS đọc đoạn 1 + ăng-co-vát được xây dựng ở đâu? từ bao giờ? + Đoạn 1 giới thiệu với em điều gì? * Đoạn 2 + Khu đền chính được xây dựng kì công ntn? + Du khách cảm thấy thế nào khi đến thăm ăng-co-vát? + Đoạn 2 có nội dung chính là gì? * Đoạn 3 - HS đọc đoạn 3 + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào? + Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp? + Đoạn 3 miêu tả vẻ đẹp gì? + HS đọc thầm lại bài văn tìm hiểu ND của bài? 3.Đọc diễn cảm và học thuộc lòng -3HS đọc nối tiếp 3 đoạn,cả lớp lắng nghe tìm dọng đọc - GV tổ chức cho HS đọc đoạn Lúc hoàng hôncác ngách. +GV đọc mẫu +HS luyện đọc theo cặp +Một số cặp đọc -Nhận xét đánh giá -Tổ chức cho HS đọc cả bài - Nhận xét,đánh giá -1HS đọc - HS chia 3 đoạn: + đoạn 1: từ đầu đến TKỷ 12 + đoạn 2: khu đền đến xây gạch vữa + đoạn 3: đoạn còn lại - HS đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ - 2 cặp HS đọc - HS đọc đoạn 1 - cam-pu-chia đầu TK XII. * Giới thiệu chung về khu đền ăng-co-vát - Gần 3 tầng với những ngọn tháp lớn dài 1500m, 398 gian phòng - Lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại vì nét kiến trúc ở đây rất độc đáo và có từ rất lâu đời. * Đền ăng-co-vát được xây dựng rất to đẹp. - HS đọc đoạn 3 - Lúc hoàng hôn - Thật huy hoàng uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng. * Vẻ đẹp uy nghi của khu đền lúc hoàng hôn. Nội dung: : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của ăng-co-vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. - 3HS đọc - HS đọc theo cặp C.Củng cố + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về vẻ đẹp của ăng-co-vát ? D.Dặn dò -Nhận xét tiết học - Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau Tiết 151: Toán Thực hành ( Tiếp ) I. Mục tiêu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. BT1. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học. A. KT Bài cũ: không kiểm tra B. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng. * Nội dung: 1. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳngAB cho trước tên bản đồ -HS nêu ví dụ + để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ ta cần xác định được gì? + Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ? + Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ? + HS vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm? 2. Luyện tập Bài tập 1( 159) -HS đọc yêu cầu - HS nêu cách đổi đơn vị, HS vẽ chiều dài bảng thu nhỏ - HS làm vở,1HS làm bảng. - Hết thời gian trình bày - Nhận xét đánh giá - HS đọc ví dụ . 20m = 2000cm 2000 : 400 = 5 (cm ) - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm - HS trình bày A B - HS đọc yêu cầu - Đổi 3m = 300cm. Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là: 300 : 50 = 6 (cm ) - Nhận xét đánh giá C. Củng cố + Để vẽ 1 đoạn thẳng AB thu nhỏ biểu thị 1 đoạn thẳng AB có độ dài cho trước ta làm thế nào? D. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập Ngày soạn:Thứ bảy ngày 02 tháng 04 năm 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 04 năm 2011 Tiết 152: toán Ôn tập về số tự nhiên I.Mục tiêu: - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân - Nắm được hàng và lớp giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí của số đó trong 1 số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của dãy số.BT1; BT3(a); BT4. II. Đồ dùng Bảng nhóm, bút dạ III.Các hoạt động dạy học: A. KT Bài cũ HS nêu ví dụ về dãy số tự nhiên Nhận xét, đánh giá B.Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Bài 1(160): viết theo mẫu - HS đọc yêu cầu - HS làm SGK, 1 HS làm bảng nhóm - Nhận xét, đánh giá Bài tập 3(160) - HS đọc yêu cầu + Chúng ta đã học những lớp nào? Trong mỗi lớp có những hàng nào? - HS nêu yêu cầu a GV gắn dãy số lên bảng, 4 HS đọc số nêu giá trị cuả chữ số 5 - HS nêu yêu cầu b GV gắn số lên bảng HS nêu giá trị của chữ số 3 Bài tập 4(160) - HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm SGK, 1 HS làm bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng - HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp va trình bày miệng - Nhận xét đánh giá C. Củng cố + Nêu các lớp đã học D. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo Tiết 31: Chính tả (nghe - viết) Nghe lời chim nói I. Mục đích – yêu cầu: - Nghe- viết đúng chính tả bài Nghe lời chim nói. Biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập CT phương ngữ ( 2: a; 3a). II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm và bút dạ III. Các hoạt động dạy học A. KT Bài cũ 1 HS lên bảng viết: cơn dông, rong chơi, nhà rông Nhận xét, đánh giá B. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung 1. Viết chính tả - GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói - HS đọc thầm lại bài cho biết nội dung đoạn văn là gì? - Hướng dẫn viết từ khó: lắng nghe, bận rộn, ngỡ ngàng - HS viết bài - Soát lỗi chấm bài 2. Luyện tập Bài 2a(125) -HS đọc yêu cầu - HS làm VBT,2HS làm bảng nhóm - Nhận xét,đánh giá Bài 3a(125) -HS đọc yêu cầu - HS làm VBT,1HS làm bảng nhóm - Nhận xét,đánh giá -GV đọc bài -HS đọc thầm bài trả lời - Bầy chim nói những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước. - HS viết chữ khó - HS viết bài - HS soát lỗi -HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm Đ/A: + là, lạch lẩm + này, nãy, nằm - Nhận xét,đánh giá -HS đọc yêu cầu - HS làm VBT,1 HS làm bảng nhóm Đ/A: núi, lớn,Nam, năm, này -Nhận xét,đánh giá - HS đọc đoạn văn C.Củng cố + Nêu các chữ có âm đầu là l/n có trong bài? D.Dặn dò - Nhận xét tiết học - Viết lại những chữ viết sai Tiết 61: Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu I. Mục đích – yêu cầu: - Hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ (ND ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ(BT1,mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ(BT2). II.Đồ dùng học tập Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học A. KT Bài cũ 1HS lên bảng đặt câu cảm: Ôi bông hoa hồng mới đẹp làm sao! + Câu cảm dùng để làm gì? Nhận xét,đánh giá B. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung I.Nhận xét Bài 1 (126 ) -1 HS đọc yêu cầu - HS đọc phần in nghiêng - 1HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc phần in nghiêng + Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì? Bài tập 2(126) - 1 HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp trả lời Bài tập 3(126) - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - Gọi đại diện trình bày - Nhận xét bổ sung *GV: Phần in nghiêng ở câu văn trên gọi là trạng ngữ. Đây là thành phần phụ của câu bổ sung ý nghĩa cho câu II. Ghi nhớ + Trạng ngữ trả lời câu hỏi nào? + Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu? - HS nêu ghi nhớ - HS đặt câu có trạng ngữ III. Luyện tập Bài tập 1(126) - Giúp em hiểu nguyên nhân vì sao I-ren trở thành nhà khoa học lớn. - 1HS đọc yêu cầu - HS trình bày . Vì sao I-ren trở thành 1 nhà khoa học nổi tiếng? . Nhờ đâu I- ren trở thành 1 nhà khoa học nổi tiếng? - Nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - HS trình bày: Bổ sung nêu nguyên nhân và thời gian nói ở CN - Nhận xét bổ sung - Khi nào? ở đâu? vì sao ?để làm gì? - Đứng ở đầu câu - HS nêu ghi nhớ . Sáng nay, bố đưa em đi học. . Nhờ chăm chỉ, Bắc học rất tiến bộ. - HS đọc yêu cầu - HS dùng bút chì gạch dưới trạng ngữ, 3 HS làm bảng nhóm - Hết thời gian trình bày - Nhận xét, đánh giá Bài tập 2(126) - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm - Hết thời gian trình bày, 1 ssố HS đọc bài của mình - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS dùng bút chì gạch dưới trạng ngữ,3 HS làm bảng nhóm. a> Ngày xưa b> Trong vườn c> Từ mờ sángVì vậy mỗi năm - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm - Hết thời gian trình bày Sáng chủ nhật tuần trước, cả nhà em về thăm ông bà. Đúng 7 giờ, cả nhà bắt đầu lên đường. Trên đường về quê em bắt gặp rất nhiều cảnh vật đẹp mắt. C. Củng cố + Trạng ngữ là bộ phận gì của câu, bổ sung ý nghĩa gì, đứng ở vị trí nào trong câu? D. Dặn dò -Nhận xét tiết học - Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 04 năm 2011 Tiết 153: toán Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo ) I.Mục tiêu: Giúp HS - So sánh được các số tự nhiên có đến 6 chữ số - Biết sắp xếp 4 STN theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn II. Đồ dùng - Bảng nhóm, bút dạ III.Các hoạt động dạy học: A. KT Bài cũ HS lên bảng viết các số chẵn lớn hơn 12 và nhỏ hơn 32 Nhận xét, đánh giá B. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Bài 1(161) - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm 989 < 1321 34 579 < 34 601 27 105 >7 898 150 482 > 150 409 - Nhận xét, đánh giá Bài tập 2( 161) - HS đọc yêu cầu - HS làm vở 2HS làm bảng - Nhận xét đánh giá Bài tập 3(161) - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm - Nhận xét đánh giá 8 300 : 10 = 830 72 600 = 726 x 10 - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở 2HS làm bảng a. 999; 7 426; 7 624; 7 642 b. 1 853; 3 158; 3 190; 3 518 - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm a. 10 261; 1 590; 1 567; 897 b. 4 207; 2 518; 2 490; 2 467 - Nhận xét, đánh giá C. Củng cố + Muốn so sánh số tự nhiên em phải làm ntn? D. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo Tiết 62: Tập đọc Con chuồn chuồn nước I. Mục đích – yêu cầu: 1.Đọc đúng: lấp lá ... , thân nhỏ - So sánh - HS nối tiếp nêu * Vẻ đẹp hình dáng, màu sắc của chú chuồn chuồn nước - Tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú chuồn chuồn nước và theo cánh bay của chú cảnh đẹp của đất nước dần dần hiện ra - Mặt hồ trải rộng cao vút * Tình yêu quê hương, đất nước của tácgiả * Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. - 2HS đọc - Giọng đọc nhẹ nhàng thiết tha xen lẫn ngạc nhiên +HS luyện đọc theo cặp +Một số cặp đọc -Nhận xét đánh giá - HS đọc theo cặp -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài văn - Nhận xét,đánh giá - HS đọc - Nhận xét, đánh giá C. Củng cố +Bài văn ca ngợi vẻ đẹp gì? + Em thích hình ảnh nào trong bài vì sao? D. Dặn dò -Nhận xét tiết học - Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau Tiết 61: Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật I. Mục đích – yêu cầu: - Nhận biết được những nét tả chính của các bộ phận của con vật (BT1; BT2 ). - Tìm được các từ ngữ, hình ảnh so sánh để làm nổi bật những đặc điểm của con vật (BT3). II.Đồ dùng học tập HS sưu tầm tranh ảnh về con vật Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học A. KT Bài cũ + Đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật? Nhận xét,đánh giá B. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Bài tập 1,2(128) - 1HS đọc yêu cầu - HS đọc bài văn - HS Dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con ngựa - 1HS đọc yêu cầu - HS đọc bài văn, dùng bút chì gạch dưới những từ miêu tả bộ phận của con ngựa. - HS nối tiếp trình bày - HS trình bày GV ghi bảng - HS đọc lại các từ ngữ miêu tả con ngựa Các bộ phận Từ ngữ được miêu tả . hai tai . hai lỗ mũi . hai hàm răng . bờm, ngực . bốn chân . cái đuôi . to dựng đứng trên cái đầu rất đẹp . ươn ướt động đậy . trắng muốt . được cắt rất phẳng,nở . khi đứng cũng dập lộp cộp trên đất . dài ve vẩy hết sang phải lại sang trái Bài tập 3(128) - HS đọc yêu cầu - Đọc đoạn văn mẫu tả màu sắc lông mèo trong SGK - Lập dàn ý ra nháp, sau đó viết thành đoạn văn vào VBT, 1HS làm bảng nhóm - Hết thời gian trình bày - GV cùng HS nhận xét, bổ sung - Tiêu chí: đoạn văn đã tả đầy đủ các bộ phận của con vật định tả chưa? Có biết dùng các từ ngữ để so sánh làm cho câu văn sinh động không? - HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn - HS lập dàn ý ra nháp sau đó viết đoạn văn vào VBT, 1HS làm bảng nhóm - HS trình bày Chị mèo mướp nhà em rất xinh đẹp, chị có cái đầu tròn vo như trái bóng con, đôi tai bẹt, nhẵn thín luôn dựng đứng. Đôi mắt chị long lanh như thuỷ tinh. Bộ ria mép dài nhỏ như sợi cước thỉnh thoảng lại động đậy. Cái mũi nhỏ lúc nào cũng ươn ướt lại rất thính. Cái cổ ngắn của chị được nối với thân hình dài thon. Chị khoác trên mình một áo choàng màu tro mịn màng óng mượt. Cái đuôi dài như con lươn thỉnh thoảng lại ngoe nguẩy uốn cong lên. C. Củng cố +Khi miêu tả ngoại hình con vật em cần chú ý tả những đặc điểm nào? D. Dặn dò -Nhận xét tiết học - Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau Ngày soạn : Thứ ba ngày 05 tháng 04 năm 2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2011 Tiết 154: Toán Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo ) I. Mục tiêu. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. BT1; BT2; BT3. II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm, bút dạ III.Các hoạt động dạy học: A. KT Bài cũ HS lên bảng làm bài tập số 4 Nhận xét, đánh giá A. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Bài 1(161) - HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 - HS làm vở, 5 HS làm bảng nhóm - Gọi HS trình bày - Nhận xét, đánh giá Bài tập 2( 162) - HS đọc yêu cầu - HS làm vở 4HS làm bảng - Gọi HS trình bày - Nhận xét đánh giá Bài tập 3(162) - HS đọc yêu cầu - HS làm vở - 1HS làm bảng nhóm - Nhận xét đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - HS làm vở, 5 HS làm bảng nhóm - HS trình bày a. 7 362; 2 640; 4 136 605; 2 640 b. 7 362; 2 640; 20 601 7 362; 20 601 c. 2 640 d. 605 e. 605; 1 207 - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở 4HS làm bảng - HS trình bày a. 252 c. 920 b. 1 08 d. 255 - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm X = 25 - Nhận xét, đánh giá C. Củng cố + Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3, 9? D. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo Tiết 62: Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I. Mục đích – yêu cầu: - Hiểu ý nghĩa tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu( TL câu hỏi ở đâu?).Xác định được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu(BT1,mục III);bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2);viết được câu văn có sử dụng trạng ngữ chỉ nơi chốn phù hợp với sự việc và tìm sự việc phù hợp với trạng ngữ chỉ nơi chốn (BT3). II.Đồ dùng học tập Bảng phụ ghi sẵn 2 câu ở BT1 ( phần nhận xét) Bảng nhóm,bút dạ III. Các hoạt động dạy học A. KT Bài cũ 1HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ (Năm ngoái em được đi nghỉ mát ở vịnh Hạ Long.) Nhận xét,đánh giá B. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung I.Nhận xét Bài 1 (129) - HS đọc yêu cầu,nội dung - HS làm việc cá nhân - Dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ, 1HS làm bảng phụ -1HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân a. Trước nhà b. Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô - Nhận xét bổ sung Bài tập 2(129) - 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - HS trình bày II. Ghi nhớ(129) + Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì? + Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi nào? - HS đọc ghi nhớ - HS đặt các câu có TN chỉ nơi chốn III. Luỵên tập Bài tập 1(129) - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm - Gọi HS trình bày - Nhận xét,đánh giá Bài tập 2(129) - HS đọc yêu cầu - HS nhận xét, bổ sung - 1HS đọc yêu cầu - ở đâu mấy cây hoa giấy nở tưng bừng? - ở đâu hoa sấu vẫn nở vẫn vương vấn? - Chỉ rõ nơi chốn diễn ra sự việc - Câu hỏi: ở đâu? - HSđọc ghi nhớ . Trên sân trường mấy bạn đang nô đùa. . Ngoài vườn, hoa đua nhau nở. - 1HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm - HS trình bày . Trước rạp,.. . Trên bờ, . Dưới những mài nhà ẩm nước, - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm - Gọi HS trình bày - HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm - Một số nhóm trình bày. - Nhận xét,đánh giá Bài tập 3(129) - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 1HS lên bảng làm - Gọi HS trình bày - Nhận xét,đánh giá a. ở nhà, em b. ở lớp, em c. Ngoài vườn, hoa - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm - Một số HS trình bày a. xe cộ đi lại tấp nập. b. mọi người đang nói chuyện sôi nổi. c. em nhặt được một chiếc bút. d. đàn bò thung thăng gặm cỏ C. Củng cố + Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì? D. Dặn dò -Nhận xét tiết học - Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau Ngày soạn : Thứ tư ngày 06 tháng 04 năm 2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng 04 năm 2011 Tiết 155: Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp HS - Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. - Các tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm, bút dạ III.Các hoạt động dạy học: A. KT Bài cũ HS lên bảng điền số: 3a5b để được số chia hết cho 2 và 3 ( 3 252) Nhận xét, đánh giá B. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Bài 1(162) - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con - Gọi HS trình bày - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con - HS trình bày a. 9 880; 53 245 b. 1 157 ; 23 054 - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét,đánh giá Bài tập 2( 162) - HS đọc yêu cầu - HS làm vở 2HS làm bảng nhóm - Gọi HS trình bày - Nhận xét đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở 2HS làm bảng - HS trình bày a. 354 b. 644 - Nhận xét,đánh giá Bài tập 4(163) - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 2HS làm bảng - Gọi HS trình bày - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét, đánh giá Bài tập 5 (163) - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1HS làm bảng - Nhận xét, đánh giá b. 2 280 ; 200 ; 790 - Nhận xét đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1 HS làm bảng Bài giải Trường Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1 475 - 184 = 1 291 ( quuyển ) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1 475 + 1 291 = 2 766 (quyển) Đáp số : 2 766 quyển - Nhận xét, đánh giá C. Củng cố + Nêu tính chất của phép cộng? D. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo Tiết 62: Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục đích – yêu cầu: - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước(BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn(BT3). II.Đồ dùng học tập HS sưu tầm tranh ảnh về con gà trống Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học A. KT Bài cũ + Đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật? Nhận xét,đánh giá B. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Bài tập 1 (130) - 1HS đọc yêu cầu - HS đọc bài Con chuồn chuồn nước - HS xác định đoạn văn tìm ý chính của từng đoạn, 1HS làm bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét, bổ sung Bài tập 2(130) - HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo cặp, đánh số 1, 2, 3 để liên kết các câu thành đoạn . - Hết thời gian trình bày - GV cùng HS nhận xét, đánh giá Bài 3(130) - HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập - HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm - Nhận xét,đánh giá - 1HS đọc yêu cầu - HS đọc bài văn, xác định đoạn văn tìm ý chính của từng đoạn - HS trình bày Đoạn 1: Ôi chao!...phân vân.Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước Đoạn 2: Rồi đột nhiêncao vút. Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh thiên nhiên. - Nhận xét bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp - HS trình bày b. 1 a. 2 c. 3 - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc mào đỏ rực. Đôi mắt sáng.Đuôi của chú là một túm lông gồm các màu đen và xanh pha trộn, cao vống lên rồi uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh.Đôi chân chú cao,to nom thật khoẻ với cựa và những móng nhọn là vũ khí tự vệ thật lợi hại. - Nhận xét, đánh giá C. Củng cố +Khi miêu tả ngoại hình con gà trống cần làm nổi bật những bộ phận nào? D. Dặn dò -Nhận xét tiết học - Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: