Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 2: Khoa học

TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

I. Mục tiêu:

- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xy và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác. Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bàng sơ đồ.

- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.

- GD cho HS ý thức học tập. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập, tranh minh họa.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Chiều. Lớp 4A Ngày soạn: 31/3/2012
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 2/04/2012
Tiết 1: Đạo đức:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT2)
I. Mục tiêu:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, thảo luận, làm được các bài tập.
Biết nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
- GD cho HS biết tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng nhừng việc làm phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dậy học:
- Phiếu học tập, tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
HĐ1: Trao đổi nhóm bài tập 2/ T44: (10’)
HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3): (10’)
HĐ3: Xử lí tình huống (Bài tập 4)
(10’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
 - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Cách tiến hành:
- Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm: Mỗi nhóm 1 tình huống trao đổi và đưa ra dự đoán và giải thích dự đoán. 
- Từng nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét chung, chốt ý đúng:
- Kết luận lại: 
- Cách tiến hành:
- Tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm, nhóm trao đổi và đưa ra ý kiến của nhóm mình
- Cả lớp bày tỏ ý kiến bằng cách giơ bìa
- Gv cùng học sinh nhận xét, trao đổi và chốt ý.
+ Kết luận: a, b: không tán thành
c, d, g: tán thành.
- Cách tiến hành:
- Tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm - Mỗi nhóm 1 tình huống để đưa ra cách xử lí.
- Lần lượt từng nhóm nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét chung, chốt ý đúng:
a. Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác.
b. Đề nghị giảm âm thanh.
c. Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
Kết luận chung: 
- Một số học sinh đọc ghi nhớ bài.
+ HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi: Trong thực tế em thấy bạn bè, người thân của em làm ô nhiễm môi trường em sẽ làm gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
- 1 – 2 HS nêu
Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Thảo luận nhóm 
Đại diện trình bày 
Nhận xét, bổ sung 
- Thảo luận trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Thảo luận 
- Nêu cách xử lí
Nhận xét, bổ sung
- 2, 3 em đọc lại
- Suy nghi trả lơi
- Nghe
Tiết 2: Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu: 
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xy và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác. Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bàng sơ đồ.
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
- GD cho HS ý thức học tập. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập, tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
HĐ1: Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật: (15’)
HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật: (15’) 
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
? Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt?
- Nhận xét, đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Cách tiến hành:
- Tổchức học sinh quan sát hình 1 sgk/122.
? Những gì vẽ trong hình? (Mặt trời, cây, thực vật, nước, đất,...)
? Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh? (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất,)
? Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung? (Khí các-bon-níc, khí ô xi)
? Trong quá trình hô hấp caay thải ra môi trường những gì?(... khí cac-bon-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác.)
? Quá trình trên được gọi là gì? (Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở thực vật.)
? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? (là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bon-nic, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường khí các-bon-níc, khí ô-xi, hơi nước và các chất khoáng khác.)
+ Kết luận: Gv tóm tắt ý chính trên (dựa vào mục bạn cần biết)
Cách tiến hành:
- Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm: 
- Vẽ sơ đồ trao đổi chất và trao đổi thức ăn ở thực vật:
- Học sinh vẽ vào giấy khổ to và nêu trong nhóm.
 - Cử đại diện lên trình bày trên sơ đồ của nhóm mình vẽ. 
- Gv cùng học sinh nhận xét, khen nhóm vẽ và nêu tốt.
- Lớp nhận xét, bổ sung, trao đổi,
+ Kết luận: Mục bạn cần biết sgk.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
+ Cho một số HS đọc lại.
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
- Nhận xét, tiết học. Chuẩn bị cho bài 62: 
- 2 HS nêu
Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Qan sát, thảo luận trả lời, nhận xét, bổ sung
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện báo cáo
Nhận xét, bổ sung
- 2, 3 em đọc
- Nghe
Tiết 3:HĐNGLL:
(Dành cho hoạt động đội)
 Ngày soạn: 1/4/2012
 Ngày dạy:Thứ 3, ngày 3/4/2012
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết số được số tự nhiên trong hệ thập phân. Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.Cả lớp thực hiện được các (Bài tập 1 + bài 3(a) + bài 4 ở sgk /T160-161)
- Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập. Trình bày bài rõ ràng và chính xác.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm. 
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Ôn tập:
Bài 1: (10’)
Bài 2: (2’)
Bài 3: (11’)
Bài 4: (10’)
Bài 5: (2’)
C. Củng cố: (2’)
- Gọi HS chữa bài 3 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá 
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gv kẻ bảng, Gv cùng học sinh làm mẫu hàng 1.
- Cho học sinh làm bài vào nháp, 3 học sinh lên bảng làm bài theo cột.
- Gv cùng học sinh nhận xét chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn và cho HS trao đổi và làm bài
- Chữa bài - đánh giá
 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
 20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2
190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9
a)- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn và cho HS thảo luận vào bảng nhóm nối tiếp nhau nêu kết quả 
- Nhận xét chốt ý đúng
b) Hướng dẫn cho quan sát kĩ các chữ số 3 và HS nêu giá trị của nó
- Nhận xét bổ sung chữa bài 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Hướng dẫn cho HS suy nghĩ, nhớ lại và trả lời các câu hỏi
- Cùng HS nhận xét, bổ sung và chữa bài
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn và cho HS làm bài theo nhóm đôi vào phiếu.
- Cho các nhóm báo cáo
- Nhận xét - chữa bài – kết hợp cho HS nêu lại các đặc điểm của dãy số tự nhiên
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữa bài
- Nghe
- Đọc yêu cầu
Làm vào bảng con lần lượt đưa ra kết quả, nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu
Học sinh tự thực hiện tìm ra kết quả
- Đọc yêu cầu
Làm vào bảng nhóm lần lượt đọc và trả lời câu hỏi.
- Đọc yêu cầu
Làm việc cá nhân lần lượt trả lời
Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu
Tự làm việc tìm ra kết quả
- Nghe
Tiết 2: Kể chuyện:
LUYỆN KỂ CHUYỆN 
I. Mục tiêu:
- Học sinh chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại, đi chơi xa mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện theo trình tự hợp lý để kể lại rõ ràng. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt tự nhiên.	
- GD cho HS yêu thích môn học. Luôn biết quan tâm đến những điều xung quanh mình.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: k0
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Hướng dẫn học sinh kể: (11’)
3. HD kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: (25’)
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
Không kiểm tra bài cũ. 
- GTB – Ghi bảng
a. Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu bài. 
- Gv viết đề bài lên bảng: - 1 Hs đọc đề bài. 
- Gv hỏi để học sinh gạch chân những từ quan trọng : 
Đề bài: Kể lại về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
- Đọc gợi ý 1, 2: 
- Gv gợi ý học sinh tìm kể câu chuyện nếu các em chưa từng đi du lịch hay cắm trại, các em có thể kể về cuộc đi thăm ông bà, cô bác... hoặc một buổi đi chợ xa, đi chơi đâu đó.
? Giới thiệu tên câu chuyện định kể?
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. 
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: Nội dung, cách kể, cách dùng từ:
- Nhiều học sinh kể trước lớp và trao đổi với các bạn cả lớp về ý nghĩa câu chuyện của mình:
- Gv cùng học sinh nhận xét, dựa vào tiêu chí đánh giá. Khen, ghi điểm học sinh kể tốt.
- Nhận xét tiết học. Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. Xem bài KC tuần 32.
- Nghe
- Đọc
- Trả lời 
- Đọc gợi ý 1, 2
Giới thiệu chuyện 
- Kể theo nhóm
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
Nhận xét, bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
NHẢY DÂY TẬP THỂ
I. Mục tiêu:
- Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn. Biết cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng. Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Học nhảy dây tập thể. Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, dây, bóng.
III. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
P2 và T/C
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp – phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc theo vòng tròn:
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Ôn bài TDPTC.
2. Phần cơ bản:
a. Ném bóng:
+ Ôn một số động tác bổ trợ:
- Gv nêu tên động tác, làm mẫu, hs tập đồng loạt.
+ Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném đích:
- Gv nêu tên động tác, cho một HS thực hiện động tác, theo dõi và nêu những điểm cơ bản của động tác sau đó cho HS tập.
b. Nhảy dây tập thể:
- Học nhảy dây tập thể: 
- Gv nêu cách thực hiện – cho HS cùng thực hiện.
- Theo dõi và HD cho HS thực hiện 
3. Phần kết thúc:
- Gv cùng học sinh hệ thống bài.
- Cho học sinh thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, về ôn bài RLTTCB.
 7’
 22'
 6’
 GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
* * * * * * * *
Tiết  ... B: (2’)
2.: Các HĐ:
HĐ1: Vùng biển Việt Nam.:
(15’)
HĐ 2: Đảo và quần đảo
Bài tập 3: (20’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu ND bài học trước
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
a) Mục tiêu: Hs nêu đặc điểm của vùng biển nước ta và vai trò của biển đối với nước ta.
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo N2: Các nhóm đọc sgk, quan sát trên bản đồ:
? Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN: vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan?
? Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
* K – G: Biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta?
? Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta? (Những giá trị mà biển Đông đem lại là: Muối, khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng biển,...)
? Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? ( Biển cung cấp muối cần thiết cho con người, cung cấp dầu mỏ làm chất đốt, nhiên liệu. Cung cấp thực phẩm hải sản tôm, cá,.. Biển còn phát triển du lịch và xây dựng cảng.)
* Kết luận: Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một phần của biển Đông. Biển Đông có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta như muối, khoáng sản,...
a) Mục tiêu: Hs nêu đặc điểm của đảo và quần đảo nước ta và vai trò của đảo, quần đảo.
b) Cách tiến hành:
? Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo? (Đảo: là 1 bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa xung quanh, có nước biển và đại dương bao bọc.
- Quần đảo: là nơi tập trung nhiều đảo.)
? Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN các đảo và quần đảo chính?
* K- G: Các đảo, quần đảo nước ta có vai trò gì? (Vịnh bắc Bộ có đảo Cái Bầu, Cát Bà, vịnh Hạ Long. Người dân ở đây làm nghề bắt cá và phát triển du lịch.
+ Biển miền Trung: quần đảo TS, HS. HĐSX mang lại tính tự cấp, làm nghề đánh cá.
+ Biển phía nam và Tây Nam: Đảo Phú Quốc, Côn đảo. HĐSX làm nước mắm, trồng hồ tiêu xk và phát triển du lịch.)
Kết luận: Đảo và quần đảo mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Chúng ta cần khai thác hợp lí nguồn tài nguyên này.
- NX tiết học - CB bài: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
- Nêu
- NX
- Nghe
- Nghe
- TL nhóm
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- TL
- TL
- NX - bổ sung
- TL
- Trình bày
- NX – bổ sung
- TL
- NX – bổ sung
- Chỉ bản đồ
- NX – bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 15/04/2009
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 17/04/2009
Tiết 1: Luyện từ và câu:
 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu(TL câu hỏi ở đâu); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu; bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ; biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước. 
- Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, phân tích, trả lời câu hỏi và làm đúng các bài tập.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng: 
- PHT. Bảng phụ. 
III. HĐ dạy – học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Nhận xét:
(10’)
3. Ghi nhớ:
(3’)
4. Thực hành:
Bài tập 1: (5’)
Bài tập 2: (7’)
Bài tập 3: (8’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS chữa bài tập tiết trước
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài tập 1, 2
- Yêu cầu HS đọc lại các câu văn và suy nghĩ tìm và nêu ý kiến
- Gọi HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu
- Nhận xét và chốt ý đúng:
+ Các trạng ngữ : Trước nhà; Trên các lề phố...đổ vào – bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu
- Cho HS đặt câu hỏi cho trạng ngữ vừa tìm được
- Cho HS nêu – NX – bổ sung và chữa bài 
a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
b) Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Lấy VD
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD và chia lớp thành các nhóm và cho HS làm bài theo nhóm đôi
- Gọi một số HS lên bảng làm bài
- NX – bổ sung và chữa bài 
+ Các trạng ngữ: Trước rạp; trên bờ; dưới những mái nhà ẩm ướt
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Nhiều học sinh trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung chốt nội dung đúng:
+ Các trạng ngữ cần thêm: ở nhà; ở lớp; ngoài vườn.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
+ Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS nêu ý kiến
- NX – bổ sung và chốt lời giải đúng.
a) Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.
b) c) d): Tương tự
- NX tiết học - CB bài: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
- Chữa bài
- NX
- Nghe
- HS đọc
- Đọc
- Làm bài 
- Làm bài
- NX - bổ sung
- Nêu
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Đọc
- Đọc
- Làm bài
- Đọc
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nêu
- TL
- Làm bài
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Toán:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phếp trừ.
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. Thực hành:
Bài tập 1: (8’)
ơBài tập 2: (7’)
* Bài tập 3: (4’)
Bài tập 4: (7’)
Bài tập 5: (8’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS nhắc lại các bước thực hiện phép cộng và phép trừ các số tự nhiên
*TCTV: Gọi HS nhắc lại
- Cho HS thực hiện – 4 HS lên bảng thực hiện
- NX - đánh giá
Thực hiện 2 phép tính dòng 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý cho hS nêu lại cách tìm SH, SBT 
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện trình bày kết quả
- NX – bổ sung và chữa bài
a.X + 126 = 480 b. X-209 = 435
 X= 480 - 126 X= 435+209
 X= 354 X = 644
- HD và cho HS làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
- NX – chữa bài
a+ b = b + a; a- 0 = a.
(a+b)+ c = a + (b+c); a - a = 0
a + 0 = 0 + a = a.
- Gọi hS nêu yêu cầu bài tập
- HD và cho HS nêu cách tính thuận tiện
- Cho HS vận dụng và làm bài
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- NX – chữa bài
a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501)
 = 1268 + 600
 = 1868
b) Tương tự
Làm tiếp các phép tính dòng 2, 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS tóm tắt nội dung bài toán và hướng giải bài toán
- Cho HS làm bài – 1 HS lên bảng giải bài 
- NX – chữa bài
Bài giải
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là:
 1475 - 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
 1475 - 1291 = 2766 (quyển)
 Đáp số: 2766 quyển.
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- Nhận xét – bổ sung
- Nghe
- HS đọc
- Nêu
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Đọc
- Nêu
- Làm bài theo nhóm đôi
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Làm bài
- nêu
- NX – chữa bài
- Nêu
- Nêu
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đoạn vănvà ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước; biêt sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn; bước đầu viết viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
- Rèn cho HS kĩ năng tư duy, quan sát, phân tích, thực hành viết được lại các đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối.
- GD cho HS ý thức học tập. Luôn biết lắng nghe và học tập bài văn hay.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ. 
III. Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Luyện tập: 
Bài tập 1:
(8’)
Bài tập 2: (8’)
Bài tập 3: (16’)
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- KT bài tập làm ở nhà của HS 
- NX – chữa bài 
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và đọc bài văn – xác định các đoạn trong bài và TLCH:
? Bài văn có mấy đoạn?(Có 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...phân vân; Đ2: Còn lại.)
? ý mỗi đoạn: 
+ ý 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
+ ý2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
- NX – chốt ý đúng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GVHD HS làm bài - Cho HS làm 
- Gọi HS nêu ý kiến
- Cùng HS nhận xét - bổ sung – chốt ý đúng:
+ Thứ tự sắp xếp: b, a, c.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý và HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu
- Treo tranh ảnh gà trống cho HS quan sát 
- HD và cho HS viết tiếp để tạo thành đoạn văn 
- Gọi một số HS đọc bài viết
- Gv chấm một số bài viết tốt
- Yêu cầu HS sửa chữa bài viết của mình.
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần 32
- Nghe
- HS đọc 
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- Đọc
- HS thực hiện 
- Lớp NX, bổ sung
- Đọc
- Qs
- Làm bài
- Đọc bài 
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc:
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Biết bảo vệ loài voi.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Ôn tập:
HĐ1: Củng cố kiến thức: (15’)
HĐ2 : Trình bày bài hát kết hợp vận động : (15’)
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- GTB – Ghi bảng
- Gv trình bày bài hát.
“ Chú voi con ở bản đôn....đẹp tươi”
+ Hát lời 1 của bài hát 
- Gv bắt nhịp cho HS hát lời 1 của bài hát
“ Chú voi con ở bản đôn....của ta”
- Nghe – nhận xét và sửa sai cho HS
- Ôn lời 2 của bài hát: “ Chú voi con thật là khôn .... đẹp tươi”
- Cả lớp hát, nhóm hát, dãy bàn hát.
- Cho cả lớp trình bày bài theo cách hát: Lĩnh xướng và hoà giọng.
- Hát gõ đệm bằng hai âm sắc.
- GV HD HS tập hát kết hợp gõ đệm bằng hai âm sắc
- Cho từng tổ trình bày kết hợp gõ đệm
- Một vài hs khá trình bày:
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp động tác phụ hoạ:
- Cho HS thực hiện theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Theo dõi và nhận xét, bổ sung cho các em thực hiện.
- Nhận xét tiết học . Dặn dồ HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Nghe – hát nhẩm theo
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Trình bày
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
SINH HOẠT LỚP
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc