Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Hảo

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Hảo

I. Mục tiêu:

- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.

- Tham gia BVMT ở nhà, trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.

* HS khá, giỏi: Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.

* KNS: - Trình bày ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

- Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.

- Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà ở trường.

- Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà ở trường.

* GDBVMT: Giáo dục các em những việc cần làm để bảo vệ môi trường ở nhà, ở lớp , ở trường và những nơi công cộng.

 - HS biết tham gia và có trách nhiệm bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
?&@
Thứ hai ngày tháng 04 năm 2011
TẬP ĐỌC: ĂNG - CO VÁT
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia (trả lời các CH trong SGK).
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của con người.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co - vát (phóng to nếu có) .
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. KTBC: Gọi 3 HS tiếp nối bài "Dòng sông mặc áo" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu:
 * Luyện đọc:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm. 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn, trao đổi và TLCH.
+ Ăng-co-vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào? 
+Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
+Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
 - Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- N.xét tiết học. Về ø học bài và chuẩn bị bài sau.
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
- Lớp nhận xét 
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ 2 HS luyện đọc.
+ Luyện đọc các tiếng : Ăng - co - vát ; Cam - pu - chia 
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
+ Ăng - co - vát được xây dựng ở đất nước Cam - pu - chia từ thế kỉ XII.
+ Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng.
+ Khu đền chính được kiến trúc với những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và được bọc ngoài bằng đá nhẵn...
+ Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đền ; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn ...
+ Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền Ăng-co-vát khi hoàng hôn.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- HS phát biểu
- HS cả lớp.
ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. 
* HS khá, giỏi: Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
* KNS: - Trình bày ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường.
- Thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động bảo vệ mơi trường.
- Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ mơi trường ở nhà ở trường.
- Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ mơi trường ở nhà ở trường.
* GDBVMT: Giáo dục các em những việc cần làm để bảo vệ môi trường ở nhà, ở lớp , ở trường và những nơi công cộng.
 - HS biết tham gia và có trách nhiệm bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
*Hoạt động1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45)
 - GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người, nếu:
 - GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/45)
 - GV nêu yêu cầu bài tập 3.
 Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau: (tán thành, phân vân hoặc không tán thành)
 - GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình.
 - GV kết luận về đáp án đúng
*Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK/45)
 - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
 Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
*Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh”
 - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
ï Kết luận chung:
 - GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường.
 - GV mời 1 vài em đọc to phần Ghi nhớ (SGK/44)
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.
- HS thảo luận và giải quyết.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
- HS làm việc theo từng đôi.
- HS thảo luận ý kiến.
- HS trình bày ý kiến.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai)
- Từng nhóm HS thảo luận.
- Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS đọc, lớp theo dõi
- HS cả lớp thực hiện.
TỐN: THỰC HÀNH (tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ .
II. Chuẩn bị: - Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét (dùng cho mỗi HS).
- Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng "thu nhỏ" trên đó; Thước dây cuộn
III. Lên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 1.Bài cũ: Gọi HS chưa bài tiết trước 
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu bài tập 1:
- Gọi HS đọc bài tập.
- GV gợi ý HS : 
+ Độ dài thật khoảng cách (đoạn AB) trên sân trường dài mấy mét? 
+ Đề bài yêu cầu ta làm gì?
+ Ta phải tính theo đơn vị nào?
- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK.
b) Thực hành:
* Bài 1:
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. 
- Nhận xét bài làm học sinh.
*Bài 2: HSKG
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- H.dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vơ.û 
- Nhận xét bài làm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 2HS lên thực hiện, lớp nhận xét
+ Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ.
+ Dài 20m.
+ Vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ theo tỉ lệ 1:400
+ Tính theo đơn vị xăng - ti - mét.
+ 1HS nêu bài giải
1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 2HS lên thực hành đo chiều dài bảng đen và đọc kết quả (3 mét) 
- HS tính và vẽ thu nhỏ vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tính và vẽ thu nhỏ vào vở.
+ Nhận xét bài bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
KHOA HỌC: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I/ Mục tiêu: 
- Trình bày được trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác.
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II/ Đồ dùng dạy- học: Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
III/ Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Kiểm tra: Mô tả quá trình hô hấp và quang hợp ở thực vật?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra mơi trường những gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 120, 121 SGK và trả lời câu hỏi. 
1) Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiệnnào?
2) Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp?
3) Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
4) Quá trình hô hấp diễn ra khi nào? 
- Gọi HS trình bày.
- Theo dõi nhận xét khen ngợi HS hiểu bài trình bày mạch lạc, khoa học.
* GVKL:
* Hoạt động 2: Ứng dụng nhu cầu về khơng khí trong trồng trọt
 + Thực vật ăn gì để sống?
+ Nhờ đâu mà thực vật thực hiện được việc ăn để duy trì sự sống?
+ Em hãy cho biết trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các - bo - níc, khí ô - xi của thực vật như thế nào? 
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 121, SGK.
* Hoạt Động kết thúc. 
+Tại sao về ban ngày khi đứng dưới các bóng râm của cây ta thấy mát mẻ?
+Tại sao vào ban đêm ta không nên để nhiều hoa và cây cảnh vào trong phòng ngủ?
+ Lượng khí các- bô-níc trong thành phố đông dân, các nhà máy công nghiệp nhiều hơn mức cho phép giaiû pháp nào có hiệu quả nhất về vấn đề này?
- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho bài sau. 
- HS trình bày, lớp nhận xét
- Quan sát trả lời: 
- Câu trả lời đúng là:
1) Quá trình quang hợp chỉ diễn ra khi có ánh sáng Mặt trời.
2) Bộ phận lá của cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp.
3) Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí Các-bô-níc và thải ra khí ô-xi?
4) Quá trình hô hấp diễn ra trong suốt cả ngày và đêm.
- 2  ... ải đúng
Bài tập 2:
Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3: HSKG
- Củng cố tính chất của phép cộng, trừ; đồng thời củng cố về biểu thức có chứa chữ.
- Khi chữa bài. GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4: Dòng 1 ( HS khá, giỏi )
Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán & kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 5: (HS khá, giỏi) Nếu còn thời gian.
Yêu cầu HS đọc đề toán & tự làm
GV chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
- HS nêu, lớp nhận xét.
1/HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
a) 26741 ; 53500; b) 307; 421 (dư 26)
2/ HS làm bài
HS sửa
a) x = 35; b) x = 2665
3/HS làm bài
HS sửa bài
4/ HS làm bài
HS sửa bài
5/ HS đọc đề toán & tự làm rồi sửa bài
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT 2); bước đầu viết đươc một đoạn văn có câu mở đầu cho sẳn (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh vẽ con gà trống (nếu có) 
- Tranh minh hoạ một số loại con vật (phóng to nếu có điều kiện)
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 1. Kiểm tra: 2 - 3 HS đọc đoạn văn viết về ích lợi của một loài vật ở BT2.
- Ghi điểm từng học sinh.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây "Con chuồn chuồn nước".
-Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để thực hiện xác định đoạn và ý của từng đoạn của bài.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến đúng nhất. 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng 3 câu văn.
- Gọi 1 HS đọc thành tiếng các câu văn. 
- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- Mời 2 em lên làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm một số HS có những ý văn hay sát với ý của đoạn.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng các đoạn văn còn viết dở.
- Gọi 1 HS đọc thành tiếng các câu văn.
- Treo tranh con gà trống. 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả về con gà trống. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc 
- Lớp nhận xét 
- Lắng nghe
1/ 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Cả lớp theo dõi bổ sung.
2/ 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát:
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
3/ 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát:
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- Lắng nghe và nhận xét đoạn văn của bạn.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
BUỔI CHIỀU:
Tiếng việt: ƠN CHỦ ĐIỂM: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI (Tiết 2 – T31)
I. Mục tiêu: 
- Biết điền các câu mở đoạn thích hợp với mỗi đoạn văn BT1.
- Biết viết được đoạn văn miêu tả một bộ phận của một con vật mà em thích BT2.
II. HĐ trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS đọc kĩ các đoạn văn để điền câu mở đoạn thích hợp với mỗi đoạn văn.
- Cho HS làm bài rồi nêu kết quả.
- GV nhận xét chấm, chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi HS tiếp nối đọc bài “Hộp thư Anh Biết tuốt” cho lớp đọc thầm.
Hướng dẫn HS tìm các bộ phận của các con vật được miêu tả trong từng đoạn văn và cách quan sát về ngoại hình của các con vật.
- Gọi HS nêu kết quả. GV nhận xét, kết luận.
- Cho HS trao đổi và nêu con vật mà em chọn miêu tả.
- Hướng dẫn HS viết đoạn văn miêu tả một bộ phận của một con vật mà em thích.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi một số HS trình bày bài đã làm.
- GV nhận xét chấm, chữa bài.
2. Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
- Nhận xét tiết học
1/ Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS đọc kĩ các đoạn văn để điền câu mở đoạn thích hợp với mỗi đoạn văn.
- HS làm bài rồi nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
+ c - (1); b – (2); c – (3).
2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
HS nối tiếp đọc bài “Hộp thư Anh Biết tuốt” cho lớp đọc thầm.
Hướng dẫn HS tìm các bộ phận của các con vật được miêu tả trong từng đoạn văn và cách quan sát về ngoại hình của các con vật.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- HS trao đổi và nêu con vật mà em chọn miêu tả
- HS thực hành viết được đoạn văn miêu tả một bộ phận của một con vật mà em thích.
- Vài HS trình bày kết quả quan sát.
VD: Qua sát ngoại hình con mèo.
- Hình dáng: chỉ bằng quả dư chuột.
- Bộ lơng: cĩ ba sắc màu vàng, đen, trắng.
- Cái đầu: trịn trịn bằng nắm tay người lớn...
- Lớp nhận xét, sửa bài.
- HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức.
- Lắng nghe thực hiện.
KHOA HỌC: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
* Kĩ năng sống: - Quan sát, so sánh và phán đốn các khả năng xảy ra với động vật khi được nuơi trong các điều kiện khác nhau.
 - Làm việc nhĩm.
II/ Đồ dùng dạy- học: -Hình trang 124,125 SGK; Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Trong quá trình trao đổi chất, thực vật lấy vào và thải ra những gì?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống
* Nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh: Cây cần gì để sống. 
-Muốn biết động vật cần gì để sống ta có thể làm thí nghiệm như thế nào?
*Ta sẽ dùng kiến thức đó để chứng minh: động vật cần gì để sống.
-Yêu cầu HS làm việc theo thứ tự:
+Đọc mục “Quan sát” trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
+Nêu nguyên tắc thí nghiệm.
+Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm 
( KNS: Nhận xét )
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết” trang 125.
3.Củng cố - Dặn dò:
-Hãy nêu những điều kiện cần để động vật vật sống và phát triển bình thường?
- Nhận xét tiết học.
- Học bài, chuẩn bị: Động vật ăn gì để sống?
- HS trình bày, lớp nhận xét.
- Lắng nghe
( KNS: Làm việc nhĩm - Làm thí nghiệm – Quan sát )
-Cho cây sống thiếu yếu tố. 4 cây thí nghiệm, 1 cây để đối chứng.
-Cho động vật sống thiếu các điều kiện.
-Các nhóm làm theo hướng dẫn và viết vào bảng :
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
Ánh sáng, nước, không khí
Thức ăn
2
Ánh sáng, không khí, thức ăn
Nước
3
Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
Ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn
Ánh sáng
-Dự đoán kết quả và ghi vào bảng (kèm theo)
Thảo luận theo câu hỏi SGK/125
-Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trứơc? Tại sao? Những con còn lại sẽ như thế nào? 
Chuột sống ở hộp
Dự đoán kết quả
1
Sẽ chết sau con chuột ở hình 2 ,4
2
Sẽ chết sau con chuột ở hình 4
3
Sống bình thường
4
Sẽ chết trước tiên
5
Sống không khoẻ mạnh
-Kể ra những yếu tố để một con vật sống và phát triển bình thường.
- Nghe thực hiện.
TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T31)
I.Mục tiêu: 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 BT1. Biết cắt ghép hình BT5.
- Biết thực hiện phép cộng trừ các số tự nhiên BT3, 4.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở 
- GV chữa bài. Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở 
- GV chữa bài. Nhận xét, cho điểm HS. 
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài.
a) Các số chia hết cho 2 là: 1890; 1930; 1944; 1954; 2010
Các số chia hết cho 5 là:1890; 1930; 1945; 1975; 2010
b) Các số chia hết cho 3 là: 1890; 2010
Các số chia hết cho 9 là: 1890
c) Các số chia hết cho cả 2 và 5 là: 1890; 1930; 2010
2/ HS đọc yêu cầu. 
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài.
+ x là: 40; 50.
3/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài.
a) 4056 + 1827 = 5883; b) 22517 + 3615 = 26132
c) 6277 – 3518 = 2759; d) 15286 – 4319 = 10967
4/ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
Bài giải:
Chuyến thứ hai chở được: 3560 + 1200 = 4760 (kg)
Cả hai chuyến chở được: 3560 + 4760 = 8320 (kg)
 Đáp số: 8320 kg
5/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài.
- Nghe thực hiện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAn L4 Tuan 31 CKN.doc