Giáo án Khối 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Bùi Hoàng Thoi

Giáo án Khối 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Bùi Hoàng Thoi

ĐẠO ĐỨC: BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

 PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI

I. Mục tiêu:

- Học xong bài này, HS có khả năng:

- Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự.

- Có thái độ và hành vi ứng xử đung đắn khi có người dụ dỗ. Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội.

 - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Bùi Hoàng Thoi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 32
 Thứ hai ,ngày 23 tháng 04 năm 2012
 TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI 
 I. Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
 	 Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
 Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: buồn chán kinh khủng, không muốn dậy, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo, gió thở dài, hồi hộp, thất vọng, hết sức, ỉu xìu, thở dài sườn sượt, ảo nã ...)
 II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh minh hoanSGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- GV viết lên bảng một số từ khó đọc.
- HS cả lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc đúng không vấp váp các từ khó đọc trong bài.
- HS nối tiếp nhau đọc3 đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Chú ý câu hỏi:
+ Điều bất ngờ gì đã xảy ra ở phần cuối đoạn 3 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các câu trên.
- GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu.
- HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi HS đọc lại cả bài.
- Lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? 
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- GV gọi HS nhắc lại.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 Đọc diễn cảm:
- HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học và chuẩn bị cho bài học sau.
- 2 em lên bảng đọc và trả lời.
- Lớp lắng nghe. 
- HS đọc đồng thanh các từ ngữ khó đọc hay nhầm lẫn,....
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- Đoạn 1: Từ đầu ... cười cợt.
- Đoạn 2: Tiếp theo ... không vào.
- Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết.
- 1 HS đọc.
- 2 HS luyện đọc.
- Luyện đọc các tiếng: Ăng - co - vát; Cam - pu - chia 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu: 
- Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe tiếng ngựa hí, tiếng soi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên mọi mái nhà ... 
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
- Nói lên cuộc sống buồn rầu ở vương quốc nọ do thiếu nụ cười.
- 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Trao đổi thảo luận và phát biểu:
- Sự thất vọng buồn chán của nhà vua và các đại thần khi viên đại thần đi du học thất bại.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm TLCH:
- Điều bất ngờ đã đến với vương quốc vắng nụ cười.
- 2 HS đọc.
- 2 đọc, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp thực hiện
 -------------------- ------------------ 
ĐẠO ĐỨC: BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
	 PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI 
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự. 
- Có thái độ và hành vi ứng xử đung đắn khi có người dụ dỗ. Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội. 
 - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới: 
2. Hoạt động 
a) Xử lí tình huống. 
- Nêu các tình huống:
- Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới, đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào? 
- Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao?
- Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác. Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào? 
- Đại diện nhóm lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp. 
- GV lắng nghe nhận xét và bổ sung, kết luận theo SGV.
b) Hoạt động 2
- Các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm 
thắng cuộc. 
2. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
- Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn XH
- Hút ma túy gây cho người nghiện mất tính người, kinh tế cạn kiệt 
- Mại dâm là con đường gây ra các bệnh si đa 
- Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra.
 - Lần lượt các nhóm cử các đại diện lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp.
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất.
- Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội. 
-Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp. 
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
TOÁN :
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số ) 
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số 
- Biết so sánh số tự nhiên.
- GD HS tính cẩn thận, tự giác trong khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
* Bài 1:
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính. 
- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 2 : 
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính. 
- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính. 
- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 4 : 
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính. 
- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính. 
- HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lên bảng thực hiện. 
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 -------------------- ------------------ 
Kinh thµnh HuÕ
I. Môc tiªu
 M« t¶ ®­îc ®«I nÐt vÒ kinh thµnh HuÕ :
Víi c«ng søc cña hµng chôc v¹n d©n vµ lÝnh sau hµng chôc n¨m x©y dùng vµ tu bæ kinh thµnh HuÕ ®­îc x©y dùng bªn bê s«ng H­¬ng,®©y lµ tßa thµnh ®å sé vµ ®Ñp nhÊt n­íc ta thêi ®ã 
S¬ l­îc vÒ cÊu tróc cña kinh thµnh cã 10 cöa chinh ra vµo n»m gi÷a kinh thµnh lµ hoµn thµnh c¸c l¨ng tÈm cña vua nhµ NguyÔn n¨m 1993 HuÕ ®­îc c«ng nhËn lµ Di s¶n v¨n hãa thÕ giíi.
II. §å dïng d¹y häc 
- B¶n ®å tù nhiªn VN.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
1. KiÓm tra bµi cò 
- Nªu kÕt qu¶ cña viÖc nhµ NguyÔn thµnh lËp ?
2. D¹y bµi míi)
2.1, Giíi thiÖu bµi 
2.2, Gi¶ng bµi 
* Ho¹t déng 1: Th¶o luËn nhãm.
C©u hái th¶o luËn 
- M« t¶ s¬ l­îc qu¸ tr×nh x©y dùng kinh thµnh HuÕ?
- Thµnh cã nh÷ng g×?
- Gi÷a kinh thµnh cã c¸i g×? 
- GV kÕt luËn:
* Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc c¸ nh©n.
Cho hs ®äc sgk phÇn cßn l¹i.
- Kinh thµnh HuÕ nh­ thÕ nµo so víi ngµy nay?
- HuÕ ®­îc c«ng nhËn nh­ thÕ nµo?
2. Cñng cè dÆn dß 
- NhËn xÐt g׬ häc. 
- DÆn vÒ nhµ häc bµi.
- HS nªu.
* HS ®äc sgk tõ ®Çu c«ng tr×nh kiÕn tróc.
- Nhµ NguyÔn huy ®éng hµng chôc v¹n qu©n lÝnh phôc vô viÖc x©y dùng kinh thµnh HuÕ. 
- Nh÷ng lo¹i vËt liÖu nh­: ®¸, gç, v«i, g¹ch, ngãi tõ mäi miÒn ®Êt n­íc ®­a vÒ ®©y.
- Cã 10 cöa chÝnh ra vµo, bªn trªn cöa thµnh x©y c¸c väng g¸c m¸i uèn cong, cöa nam cã cét cê cao 37 m.
- Gi÷a kinh thµnh HuÕ cã hoµng thµnh, cöa chÝnh vµo hoµng thµnh lµ Ngä m«n.
* §¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ xung.
* HS ®äc sgk phÇn cßn l¹i.
- §­îc gi÷ nguyªn vÑn nh­ x­a. Gi÷ ®­îc nh÷ng dÊu tÝch cña c«ng tr×nh lao ®éng s¸ng t¹o vµ tµi hoa.
- Ngµy 11-12-1993 quÇn thÓ di tÝch cè ®« HuÕ ®­îc Unisco c«ng nhËn lµ di s¶n v¨n ho¸ thÕ giíi.
 Thứ ba ngày 24 tháng 04 năm 2012 
CHÍNH TẢ: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI 
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng đoạn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b.
- GD HS Biết ngồi viết đúng tư thế, rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 3- 4 phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b. Phiếu lớn viết nội dung BT3a, 3b - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài "Vương quốc vắng nụ cười " để HS đối chiếu khi soát lỗi.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn viết trong bài. 
- Đoạn này nói lên điều gì ?
- Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
Nghe viết chính tả:
- HS gấp SGK lắng nghe GV đọc để viết và ...  thành tiếng.
- HS thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe và thực hiện.
 - 2 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ và thực hiện vào vở.
 - 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 -------------------- ------------------ 
 Thứ sáu ngày 27 tháng 04 năm 2012
 KỂ CHUYỆN: KHÁT VỌNG SỐNG
I.Mục tiêu: 
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sông rõ ràng, đủ ý (BT1) ; bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3)
- Giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục trở ngại trong môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Khát vọng sống ".
- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:	
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
- Treo tranh minh hoạ, HS quan sát và đọc về yêu cầu tiết kể chuyện.
- GV kể chuyện " Khát vọng sống"
- Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng ở những từ ngữ.
- GV kể lần 1, kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
- HS kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo tranh.
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện hoặc cùng các bạn đối thoại, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3.
- HS hỏi 1 HS trả lời.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- Q/sát, lắng nghe GV hướng dẫn.
- 2 HS đọc.
- Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện 
- Thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp thực hiện.
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu 
 Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn nước khí ô xi và thải ra các bon nic nước tiểu 
Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ.
II.Đồ dùng dạy học 
 -Hình minh họa trang 128 SGK (phóng to).
 -Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ.
 -Giấy A4.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.KTBC
-Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
 +Động vật thường ăn những loại thức ăn gì để sống ?
 +Vì sao một số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp ? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết ?
 +Với mỗi nhóm động vật sau, hãy kể tên 3 con vật mà em biết: nhóm ăn thịt; nhóm ăn cỏ, lá cây; nhóm ăn côn trùng ?
-Nhận xét câu trả lời của HS. 
3.Bài mới
-Hỏi: Thế nào là quá trình trao đổi chất ?
 a.Giới thiệu bài:
 Chúng thức ăn đã tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người, thực vật. Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì con người, thực vật sẽ chết. Còn đối với động vật thì sao? Quá trình trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
 ØHoạt động 1: Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra môi trường những gì?
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128, SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết.
 Gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật và những yếu tố cần thiết cho đời sống của động vật mà hình vẽ còn thiếu.
-Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.
+Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống ?
 +Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống ?
 +Quá trình trên được gọi là gì ?
 +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật ?
-GV: Thực vật có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình là do lá cây có diệp lục. Động vật giống con người là chúng có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng nên trong quá trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô-xi, thức ăn, nước uống và thải ra chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí các-bô-níc. Đó là quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường.
 ØHoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường
+Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ?
-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật.
-GV: Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ khí ô-xi có trong không khí, nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, các chất thải khác.
 ØHoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS.
-Phát giấy cho từng nhóm.
-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu.
4.Củng cố
-Hỏi: Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
5.Dặn dò
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hs hát
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
+Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.
-Lắng nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói với nhau nghe.
-Ví dụ về câu trả lời:
Hình vẽ trên vẽ 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loài động vật nhỏ dưới nước. Các loài động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí.
-Trao đồi và trả lời:
+Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí.
+Trong quá trình sống, động vật thường xuyên thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu.
+Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật.
+Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu.
-Lắng nghe.
-Trao đổi và trả lời:
+Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi từ không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, phân.
-1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường qua sơ đồ.
-Lắng nghe.
-Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ.
-Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
-Lắng nghe.
-Hs trả lời
TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT) 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
Bài 1:
- HS nêu đề bài. 
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: 
- HS nêu đề bài.
- Nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số.
- HS tự tìm cách tính vào vở.
- GV gọi HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài làm học sinh.
 Bài 3: 
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết.
- HS tự tìm cách tính vào vở.
- GV gọi HS lên bảng tính.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề.
- HS tự thực hiện tính vào vở. 
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng tính.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở, làm trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- HS thực hiện vào vở.
- 2HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 2 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 -------------------- ------------------ 
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
 - Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 33
 - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua.
II. Đồ dùng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
Đánh giá hoạt động tuần qua.
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
Phổ biến kế hoạch tuần 32.
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập.
- Về lao động.
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch 
Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_32_nam_hoc_2011_2012_bui_hoang_thoi.doc