Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Lâm Thị Thanh Thúy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Lâm Thị Thanh Thúy

I/ Mục tiêu:

- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.

- Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.

 - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

KNS*: - Kĩ năng trình by cc ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin lien quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.

 - Kĩ năng bình luận, xc định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Cc tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng

- Phiếu giao việc

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Lâm Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31:
NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
11/4/11
Đạo đức 
Tốn
Tập đọc
Lịch sử
SHĐT
31
151
61
31
31
Bảo vệ mơi trường (Tiết 2)
Thực hành (tiếp theo)
Ăng-co-Vát
Nhà Nguyễn thành lập
Chào cờ 
Thứ 3
12/4/11
Mĩ thuật
Thể dục
Chính tả 
Khoa học
Tốn
LT & C
31
61
31
61
152
61
Nghe-viết: Nghe lời chim nĩi
Trao đổi chất ở thực vật Ơn tập về số tự nhiên 
Thêm trạng ngữ cho câu
Thứ 4
13/4/11
Thể dục
Tập đọc 
Tốn 
Kể chuyện
Địa lý
Kĩ thuật
62
61
153
31
31
31
Dịng sơng mặc áo
Con chuồn chuồn nước
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thành phố Đà nẵng
Lắp ơ tơ tải (Tiết 1)
Thứ 5
14/4/11
Tốn
Anh văn
TLV
LT&C Khoa học 
154
31
 61
62
62
Ơn tập về số tự nhiên (tiếp theo)
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
Động vật cần gì để sống ?
Thứ 6
15/4/11
TLV
Tốn
Âm nhạc 
Anh văn
SHL
62
155
31
62
31
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên 
Sinh hoạt cuối tuần 
TUẦN 31
Thứ hai, ngày 11 tháng 4 năm 2011.
Môn: ĐẠO ĐỨC 
Tiết 31: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ( Tiết 2) 
I/ Mục tiêu:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường. và trách nhiệm tham gia bảo vệ mơi trường.
- Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ mơi trường.
 - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi cơng cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
KNS*: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường.
	 - Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin lien quan đến ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động bảo vệ mơi trường.
	 - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường.
	 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
- Phiếu giao việc
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KTBC: Bảo vệ môi trường 
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ 
- Nêu những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trường? 
- Nhận xét 
B.Bài mới
1) Giới thiệu bài: Tiết đạo đức hôm nay chúng ta tục học bài Bảo vệ môi trường.
* Hoạt động 1:Tập làm “Nhà tiên tri”(bài tập 2,SGK)
KNS*: - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường.
- Gọi hs đọc bài tập 2
- Y/c thảo luận nhóm 6 dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra với môi trường,với con người nếu:
a) Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm.
b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
c) Đốt phá rừng
d) Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ.
đ) Quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong thành phố. 
e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước. 
Kết luận: Có rất nhiều việc do con người làm dẫn đến ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy, bản thân các em cũng như vận động mọi người không nên làm những việc gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống người dân. 
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (bài tập 4 SGK)
- Gọi 1 hs đọc y/c
- Sau mỗi tình huống cô nêu, các em bày tỏ thái độ bằng cch giơ thẻ (tán thành, phân vân hoặc không tán thành bằng thẻ.Tán thành thẻ màu đỏ, phân vân thẻ màu vàng, không tán thành thẻ màu xanh)
*KL:Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện
* Hoạt động 3:Xử lí tình huống (BT4 SGK) 
KNS*: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường.
- Các em thảo luận nhóm 6, xử lí các tình huống sau: 
+ N1,2: Mẹ em đặt bếp than tổ ong trong phòng ở để đun nấu
+ N3,4: Anh trai em nghe nhạc,mở tiếng quá lớn.
+ N5,6: Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
*KL:Bảo vệ môi trường là ý thức và trách nhiệm của mọi người, chứ không phải là việc của riêng ai.
* Hoạt động 4: Dự án”Tình nguyện xanh”
- Gv chia lớp thành 3 dãy và giao nhiệm vụ cho các dãy .
.Dãy 1:Tìm hiểu về tình hình môi trườngở xóm/phố,những hoạt động bảo vệ môi trường,những vấn đề còn tồn tại và hướng giải quyết.
.Dãy 2: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở trường học,những hoạt động bảo vệ môi trường,những vấn đề còn tồn tại và hướng giải quyết.
.Dãy 3: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở lớp học,những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và hướng giải quyết.
Kết luận: Môi trường bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người. Chính vì vậy cần nghiêm túc thực hiện các việc cần làm để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Y/c 1-2 hs nhắc lại phần ghi nhớ 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.
- Bài sau: Tham quan Bảo tàng An Giang. 
- Nhận xét tiết học
 2 hs thực hiện theo y/c 
- Một HS đọc ghi nhớ
- Trồng cây gây rừng, dọc sạch rác thải trên đường phố, nơi sinh sống
- Lắng nghe 
- 6 hs đọc to trước lớp 
- Thảo luận nhóm 6 
- Đại diện nhóm trình bày
a) Cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản. Các loại cá,tôm bị tiêu diệt, ảnh hưởng đến cuộc sống của con người sau này.
b) Sẽ dẫn đến thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước.
c) Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất,sạt núi,giảm lượng nước ngầm dự trữ..
d) Làm ô nhiễm nguồn nước,động vật dưới nước bị chết
đ) Làm ô nhiễm không khí (bụi,tiếng ồn)
e) Làm ô nhiễm nguồn nước,không khí.
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc y/c
a.Không tán thành
b.Không tán thành
c.Tán thành
d.Tán thành
g.Tán thành
- Lắng nghe 
- Hs thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Em sẽ nói với mẹ khí than rất độc làm như vậy ảnh hưởng đến môi trường sống
- Em bảo anh vặn nhỏ lại.Vì tiếng nhạc quá to sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến em,những người trong gia đình và cả mọi người xung quanh.
- Em sẽ tham gia tích cựcvà làm việc phù hợp khả năng của mình.
-lắng nghe
- 3 dãy nhận phiếu giao việc
- Thảo luận 
- trình bày kết quả
+ Môi trường ở xóm em rất cần được quan tâm,hầu như người dân ở đây không có ý thức bảo vệ môi trường .
+ Những hoạt động bảo vệ môi trường:dọn dẹp cỏ,rác quanh đường phố,
+ Những vấn đề còn tồn tại: vứt rác bừa bãi,xác động vật chết vứt xuống ao hồ.
+ Họp tổ dân phố ,tuyên truyền để mọi người có ý thức bảo vệ môi trường và dọn dẹp vệ sinh xung quanh nhà mình ở và không vứt rác bừa bãi.
- Môi trường ở trường học rất sạch sẽ và trong lành.
.Những hoạt động bảo vệ môi trường:dọn vệ sinh trong sân trường,quét dọn vệ sinh ở trước cỏng trường,..
.Những vấn đề còn tồn tại:nhà vệ sinh còn hôi thối,giáo dục cho các bạn có ý thức dữ VS chung,đi tiêu đi tiểu phải dội nước.
- Môi trường ở lớp học rất sạch sẽ và trong lành.
.Những hoạt động bảo vệ môi trường: quét dọn máng nhện, lau chùi cửa sổ
.Những vấn đề còn tồn tại: các bạn khi ăn quà vặt chưa có ý thức cao để rác vào sọt.Tổ trực theo dõi nhắc nhở, GV giáo dục cho các em có ý thức giữ VS chung..
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, thực hiện 
________________________________________________
Môn: TOÁN 
Tiết 151: THỰC HÀNH ( TIẾP THEO)
I/ Mục tiêu:
 Biết đ ược một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
 Bài tập cần làm: Bài 1 và bái 2* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài mới
a) Giới thiệu bài: Trong giờ thực hành trước các em đã biết cách đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B trong thực tế, giờ học thực hành này chúng ta sẽ vẽ các đoạn thẳng thu nhỏ trên bản đồ có tỉ lệ cho trước để biểu thị các đoạn thẳng trong thực tế.
b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
- Gọi 1 hs đọc ví dụ trong SGK.
- Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì ?
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ .
- Y/c 1 hs lên bảng tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ, cả lớp thực hiện vào nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm
c) Thực hành
Bài 1: Gọi 1 hs đọc y/c của đề bài, y/c 1 hs lên bảng đo chiều dài bảng lớp
-Muốn tính chiều dài bảng lớp 3m thu nhỏ với tỉ lệ 1: 50 ta làm như thế nào?
- Y/c 1 hs lên bảng giải, cả lớp thực hiện vào nháp.
*Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1:200, chúng ta phải tính được gì ?
- Muốn tính chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ ta làm như thế nào ?
- Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ ta làm như thế nào ?
- Y/c hs thảo luận theo cặp làm bài, 1 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
 Tỉ lệ: 1: 200
B/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập
- Nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ.
- 1 hs lên bảng làm
 20 m = 2000 cm
 Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là:
 2000 : 400 = 5(cm)
- dài 5 cm
- 1 hs nêu, cả lớp nhận xét 
+ Chọn điểm A trên giấy
+ Đặt 1 đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước.
+ Tìm vạch chỉ số 5cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước.
+ Nối A và B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm.
- 1 hs đọc, 1 hs đo chiều dài của bảng,cả lớp theo dõi nhận xét.
 .VD:chiều dài bảng 3m
 Đổi 3 ... t động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Trao đổi chất ở thực vật
- Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật?
- Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống.
 KNS*: - Kĩ năng làm việc nhĩm.
 Mục tiêu: Biết cách làm TN chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
 Mở bài: Thực vật cần gì để sống? 
- Làm thế nào để chứng minh được thực vật cần nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng để sống và phát triển bình thường? 
- Trong TN đó, ta có thể chia thành 2 nhóm:
+ 4 cây được dùng để làm TN
+ 1 cây được dùng để làm đối chứng
 Ở bài Động vật cần gì để sống? cũng tiến hành theo cách đó để tự nghiên cứu, tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của động vật.
 Hướng dẫn: Các em hãy làm việc nhóm 4, đọc mục quan sát/124 SGK quan sát 5 con chuột trong TN và trả lời câu hỏi: 
+ Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào? 
+ Nêu nguyên tắc của TN?
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả TN.
- Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 hình), GV ghi nhanh lên bảng. 
- Các con chuột trên có những điều kiện sống nào giống nhau? 
- Điều kiện sống của các con chuột thế nào? Kể ra những yếu tố đã có hoặc còn thiếu cần cho sự sống của chuột trong mỗi hình. 
Kết luận: Ta đem 5 con chuột nuôi vào trong 5 hộp với các điều kiện sống khác nhau để từ đó, ta có thể biết được điều kiện sống và phát triển bình thường của động vật 
* Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm 
KNS*: - Kĩ năng quan sát, so sánh và phán đốn các kĩ năng xảy ra đối với động vật khi được nuơi trong những điều kiện khác nhau.
 Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. 
- Các em tiếp tục thảo luận nhóm 4 để trả lời: 
+ Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước? Tại sao? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào?
+ Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường? 
- Gọi các nhóm trình bày, GV kẻ thêm cột dự đoán và ghi tiếp vào bảng. 
Kết luận: Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Động vật cần gì để sống?
- Áp dụng những điều đã biết về điều kiện sống của động vật vào việc chăn nuôi ở gia đình.
- Bài sau: Động vật ăn gì để sống?
 2 hs trả lời
- Là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô- níc, ô xi, nước và thải ra môi trường kh các-bô-níc, ô xi và các chất khoáng khác. 
- Dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, hơi nước, các chất khoáng và thải ra khí ô xi, hơi nước và chất khoáng khác. 
- Cần ánh sáng, nước, không khí, các chất khoáng để sống.
 - Ta làm TN để tìm xem cây cần gì để sống, ta cho cây sống thiếu từng yếu tố, riêng cây đối chứng đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống. 
-Lắng nghe
- Lắng nghe, làm việc nhóm 4
- Thời gian như nhau, trong 1 chiếc hộp giống nhau.
+ Con chuột 1 chỉ có nước uống, thiếu thức ăn
+ Con chuột 2 chỉ có thức ăn, thiếu nước uống.
+ Con chuột 4 có thức ăn, nước uống thiếu không khí
+ Con chuột 5 có thức ăn, nước uống, không khí, thiếu ánh sáng. 
+ Con chuột 3 có đầy đủ ánh sáng, thức ăn, không khí, nước. 
- Lắng ngh e 
- Làm việc nhóm 4
- Lần lượt trình bày
+ Con chuột số 4 sẽ chết trước vì ngạt thở. do chiếc hộp bị bịt kín không có không khí để vào.
+ Con chuột số 2 cũng sẽ chết do không có nước uống.
+ Tiếp theo con chuột số 1 cũng sẽ chết vì thiếu thức ăn, chỉ có nước uống nên nó chỉ sống 1 thời gian nhất định. 
+ Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không khỏe mạnh, vì nó không được tiếp xúc với ánh sáng.
+ Con chuột số 3 sống và phát triển bình thường 
- Động vật sống và phát triển bình thường cần có đủ: Không khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng. 
- Lắng nghe , vài hs đọc mục bạn cần biết.
- 1 hs trả lời
Thứ sáu , ngày 15 tháng 4 năm 2011
Môn : TẬP LÀM VĂN 
Tiết 62: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu: 
 Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1 ); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2 ); bước đầu viết đ ược một đoạn văn cĩ câu mở đầu cho sẵn (BT3 ).
II/ Đồ dùng dạy-học: 
Bảng phụ viết các câu văn ở BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích ở BT3 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã học cách quan sát các bộ phận của con vật và tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm đó. Tiết này, các em sẽ học cách xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật. 
2) HD luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc bài Con chuồn chuồn nước.
- Các em đọc thầm lại bài, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. 
 Đoạn
Đoạn 1: Từ đầu...phân vân
2: Còn lại 
Bài 2: Gọi hs đọc yc của bài
- Các em xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí
- Gọi hs phát biểu, mở bảng phụ đã viết 3 câu văn; mời 1 hs lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng. Sau đó đọc lại đoạn văn. 
Bài 3: Gọi hs đọc nội dung 
- Nhắc nhở: Mỗi em viết 1 đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Sau đó viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống, làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào? 
- Dán lên bảng tranh, ảnh gà trống 
- YC hs tự làm bài, sau đó đọc đoạn viết 
- Nhận xét, sửa chữa
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết vào vở
- Quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật mà mình thích để chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau. 
- 2 hs thực hiện theo y/c 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc trước lớp 
- Tự làm bài 
 Ý chính của mỗi đoạn 
Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài vào VBT 
- Phát biểu, 1hs lên bảng thực hiện 
 Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. 
- 1 hs đọc nội dung 
- Lắng nghe, thực hiện 
- Quan sát 
- Đọc đoạn viết
 .. . Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc màu đỏ rực. Đôi mắt sáng. Đuôi của chú là một túm lông gồm màu đen và xanh pha trộn, cao vống lên rồi uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú cao, to, nom thật khỏe với cựa và những móng nhọn là vũ khí tự vệ thật lợi hại. 
- Lắng nghe, thực hiện 
_____________________________________________
Môn: TOÁN 
Tiết 155: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu: 
 - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
 - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
 - Giải được bài tốn liên quan đến phép cộng và phép trừ.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5 và bài 3 * dành cho HS khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ ôn tập về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên.
B/ HD ôn tập
Bài 1: YC hs thực hiện bảng con. 
Bài 2: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao?
- Muốn tìm SBT chưa biết ta làm sao? 
- YC hs tự làm bài vào vở 
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm đơi.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính, các em cịn lại làm vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 5: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs tự làm bài vào vở
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét
*Bài 3: Tổ chức cho hs thi tiếp sức 
- Dán 3 băng giấy (đã viết sẵn nội dung)
- YC mỗi dãy cử 3 bạn thực hiện 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện đúng, nhanh. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm bài 4b
- Bài sau: Ôn tập về các phép tính với STN (tt) 
- Lắng nghe
- Thực hiện bảng con 
a) 8980; 53245; 
b) 1157; 23054; 
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Tự làm bài, 2 hs lên bảng thực hiện
a) 354; b) 644 
- 1 hs đọc đề bài
- HS thảo luận nhĩm đơi.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính.
a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501) 
 = 1268 + 600
 = 1868
b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080
 = 200 + 2080
 = 2280
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài, sau đó 1 hs lên bảng thực hiện 
Bài giải:
 Trường TH Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 - 184 = 1291 (quyển) 
 Cả hai trường quyên góp được số vở là:
 1475 + 1291 = 2766 (quyển) 
 Đáp số: 2766 quyển vở 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- 9 hs lên thực hiện 
 a + b = b + a
 (a + b) + c = a + ( b + c) 
 a + 0 = 0 + a = a
a - 0 = a a - a = 0 
______________________________________________
Môn: ÂM NHẠC
______________________________________________
Môn: ANH VĂN
_____________________________________________
Tiết 31: SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4tuan 31CKTKNKNS20102011(1).doc