Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Bá Chinh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Bá Chinh

Chính tả (Nghe – viết)

Nghe lời chim nói

I. Mục tiêu :

1. Nghe - viết đúng chính tả, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ

- Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a và (3) a.

*Tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài

II. Đồ dùng dạy học :

- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b, 3b

III. Hoạt động dạy và học :

 

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Bá Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai, ngày 11 thỏng 4 năm 2011.
Chào cờ
------------------------------------------------------------
Tập đọc
Ăng – co Vỏt
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rói, biểu lộ tỡnh cảm kớnh phục.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia(trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
*Tớch hợp: Khai thỏc trực tiếp nội dung bài
II. Đồ dùng dạy học :
- ảnh khu đền Ăng-co Vát
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc 
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài - Ghi đề
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng 
- Gọi 1 em đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc nhóm đôi
- Gọi HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu: chậm rãi, ngưỡng mộ.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, bao giờ ?
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
+ Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
+ Nêu nội dung của bài ?
*Tớch hợp: GD hiểu biết thờm cụng trỡnh kiến trỳc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia XD đầu thế kỉ XII. Cảm nhận vẻ đẹp hài hoà của khu đền và thiờn nhiờn lỳc hoàng hụn.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
- Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm từng em
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Con chuồn chuồn nước
- 3 em lên bảng.
- Đọc 2 lượt
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
- 2 em cùng bàn trao đổi và trả lời.
– Xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ XII
– Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1 500m. Có 398 gian phòng.
– Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
– ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền, những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn, ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm...
– Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
- 2-3 em thi đọc.
- Lắng nghe
--------------------------------------------------------------
Toỏn
Thực hành (tiếp)
I. Mục tiêu :
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hỡnh vẽ
* BTCL : Bài 1
II. Đồ dùng dạy học :
- Thước thẳng có vạch chia cm (dùng cho mỗi HS)
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em thực hành lại bài 1
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài - Ghi đề
HĐ1: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ(VD trong SGK)
- GV nêu ví dụ trong SGK.
+ Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì ?
- Yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ
- Yêu cầu HS vẽ vào VT.
HĐ2: Thực hành
Bài 1 : 
- Gọi HS nêu BT1
- Yêu cầu HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ, GV giúp đỡ các em yếu.
Bài 2 :HSKG
- Hướng dẫn tương tự bài 1
+ Lưu ý : cho HS tính riêng chiều rộng, chiều dài HCN trên bản đồ rồi mới vẽ HCN
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị: Ôn tập về số tự nhiên
- 3 em thực hiện.
- 1 em đọc lại.
– Xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ 
- Nhóm 2 em tính và báo cáo trước lớp : 20m = 2000cm
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ:
2000 : 400 = 5 (cm)
- 1 em lên bảng vẽ.
- 1 em đọc.
– 3m = 300cm
 300 : 50 = 6 (cm)
– 8m = 800cm ; 6m = 600cm
800 : 200 = 4 (cm)
600 : 200 = 3 (cm)
- HS làm VT, 3 em làm bảng nhóm và trình bày lên bảng
- Lắng nghe
--------------------------------------------------------------
Chớnh tả (Nghe – viết)
Nghe lời chim núi
I. Mục tiờu :
1. Nghe - viết đúng chính tả, biết trỡnh bày cỏc dũng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ
- Làm đỳng BTCT phương ngữ (2) a và (3) a.
*Tớch hợp: Khai thỏc trực tiếp nội dung bài
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b, 3b
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Kiểm tra 2 em: đọc lại 2 bản tin trong bài 3b (tiết 30) ; nhớ - viết lại tin đó trên bảng lớp
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài - Ghi đề
HĐ1: HD nghe - viết
- GV đọc bài chính tả.
+ Loài chim nói về điều gì ?
*Tớch hợp: GD ý thức yờu quớ, bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn và cuộc sống con người.
- Yêu cầu nhóm 2 em tìm từ khó viết
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài thơ 5 chữ
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự bắt lỗi, GV giúp đỡ các em yếu.
- Chấm vở 4 em, chữa lỗi chung cả lớp
HĐ2: HD làm bài tập 
Bài 2a:- Gọi HS đọc bài tập 2b
- Yêu cầu nhóm 2 em làm bài, phát phiếu cho các nhóm
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3a:
- Hướng dẫn tương tự bài 2
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị bài 32
- 2 em thực hiện.
- HS theo dõi SGK.
– Loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, những thành phố hiện đại, những công trình thuỷ điện.
– lắng nghe, bận rộn, ngỡ ngàng, thanh khiết,...
- HS trả lời.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS bắt lỗi, chữa bằng bút chì.
- HS cùng GV chữa lỗi.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em làm phiếu khổ lớn, 2 nhóm dán lên bảng.
– lửng lơ, tỉnh táo, ủn ỉn
- HS làm cá nhân, gọi 1 em làm bảng phụ.
- HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Lắng nghe
-----------------------------------------------------------------
Đạo đức
Bảo vệ mụi trường (tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mụi trường(BVMT)và trỏch nhiệm tham gia BVMT.
- Nờu những việc cần làm phự hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà,ở trường học và ở nơi cụng cộng bằng những việc làm phự hợp với khả năng.
II. Chuẩn bị :
- Phiếu hoa màu xanh - đỏ
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? 
- Gọi HS đọc bài học
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài - Ghi đề lên bảng
HĐ1: Tập làm "Nhà tiên tri"(BT2)
- Chia nhóm 2 em, yêu cầu mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận và giải quyết
- GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án đúng.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em(BT3)
- Gọi 2 em tiếp nối đọc các ý kiến
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về các ý kiến trong SGK
- GV kết luận.
HĐ3: Xử lí tình huống (BT4 SGK)
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV nhận xét về cách xử lí của từng nhóm và bổ sung thêm.
- GV kết luận.
HĐ4: Dự án "Tình nguyện xanh"
- Chia nhóm 3 em và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Tích cực tham gia các HĐ bảo vệ môi trường tại địa phương
- 2 em thực hiện.
- Nhóm 2 em thảo luận
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nghe và bổ sung.
a) Các loại cá tôm bị tiêu diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này.
b) Thực phẩm không an toàn ảnh hưởng đến sức khoẻ con người , làm ô nhiễm đất và nguồn nước.
c) Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hạn, xói mòn đất,...
d) Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết.
đ) Làm ô nhiễm không khí
e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.
- Nhóm 2 em thảo luận
- Một số nhóm trình bày ý kiến.
 – b : không tán thành
 – a,c,d,g : tán thành
- Nhóm 2 em thảo luận tìm cách xử lí
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
a) Thuyết phục mẹ em chuyển bếp than sang chỗ khác
b) Đề nghị giảm âm thanh
c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
- Nhóm 3 em
– Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm/ phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết .
– Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường trường học
– Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học
- Từng nhóm thảo luận , trình bày kết quả làm việc. các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- 3 em đọc.
- Lắng nghe
----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 12 thỏng 4 năm 2011.
Luyện từ và cõu
Thờm trạng ngữ cho cõu
I. Mục tiêu :	
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ(ND ghi nhớ)
-Nhận diện được trạng ngữ trong cõu(BT1,mục III) ,bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đú cú ớt nhất 1 cõu cú sử dụng trạng ngữ(BT2)
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1/ Luyện tập
- Phiếu khổ lớn làm bài tập 2/ III
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Em hiểu thế nào là câu cảm ?
- Đặt 2 câu cảm bộc lộ cảm xúc thán phục, ngạc nhiên
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài - Ghi đề
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
- Gọi 3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1, 2, 3
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận trả lời
* Lưu ý: TN có thể đứng trước C-V của câu, đứng giữa C- V hoặc đứng sau nòng cốt câu.
HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc Ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm VBT
- Gọi 3 em trình bày
- GV chốt lời giải đúng, gạch chân dưới từ ngữ trong bảng phụ.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự viết
- Gọi một số em trình bày
- GV chữa bài, ghi điểm.
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 62
- 1 em trả lời.
- 2 em lên bảng.
- 3 em đọc.
1) Câu (b) có thêm 2 bộ phận (được in nghiêng)
2) - Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học ?
- Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học ?
- Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học ?
3) Tác dụng của phần in nghiêng: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc...
- 3 em đọc, lớp học thuộc.
- 1 em đọc.
- HS làm 
- Mỗi em trình bày 1 câu.
- Lớp nhận xét.
– Ngày xưa, từ tờ mờ sáng, mỗi năm: từ ngữ chỉ thời gian.
– Trong vườn: từ ngữ chỉ nơi chốn.
– Vì vậy: từ ngữ chỉ kết quả.
- 1 em đọc.
- HS làm VBT, nhóm 2 em trao đổi sửa bài.
- 3 - 4 em trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
----------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu :
- Choùn ủửụùc cau chuyeọn ủaừ tham gia (hoaởc chửựng kieỏn) noựi veà moọt cuoọc du lũch hay caộm taùi, ủi chụi xa,
- Bieỏt saộp xeỏp caực sửù vieọc thoe trỡnh tửù hụùp lớ ủeồ keồ laùi roừ raứng; bieỏt trao ủoồi vụựi baùn veà yự nghúa caõu chuye ... - GV nghe, nhận xét, hoàn thiện câu trả lời.
2- Hoạt động 2: Thị xã Hội An
 - Chỉ vị trí của thị xã Hội An trên bản đồ.
- GV treo tranh phố cổ Hội An,
- Hãy mô tả phố cổ Hội An.
- GV treo tranh khu di tích Mĩ Sơn.
- Mô tả khu di tích Mĩ Sơn.
- GV nghe, theo dõi - GV chốt ý.
- GV cho HS khác tìm vị trí của Hội An , Mĩ Sơn trên bản đồ và lần lượt mô tả về 2 địa điểm này.
- GV chốt ý chính của bài.
C. Tổng kết- dặn dò:
- Liên hệ thực tế: Cho HS phát biểu cảm 
tưởng khi được đến Đà Nẵng, Hội An, Mĩ Sơn hoặc sau khi được học bài Thành phố Đà Nẵng và thị xã Hội An.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập 
- HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK.
- HS quan sát hình ở SGK và nêu, chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ Việt Nam.
- Từ thành phố Hà Nội có thể đi tới Đà Nẵng bằng các phương tiện giao thông là : ô tô, máy bay, tàu hoả...
- HS quan sát hình 2 và nêu nhận xét: có nhiều tàu lớn nhỏ đang cập bến.
-Vì có vị trí ở ven biển, ngay cửa sông Hàn - Vì có cảng biển Tiên Sa nên tàu to, tàu nhỏ cập bến rất thuận lợi.
- Hàng chuyên chở bằng tàu biển có rất nhiều loại.
- HS trao đổi nhóm đôi rồi trình bày 
trước lớp.- HS mô tả.
 HS mô tả về quang cảnh xung quanh=> đây là khu di tích rất cổ kính, có từ cách đây trên 1000 năm.
- HS nêu
- Cả lớp nhận xét.
2-3 HS đọc phần bài học.
- HS phát biểu.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu, ngày 15 thỏng 4 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập xõy dựng bài văn miờu tả con vật
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được đoạn văn và ý chớnh của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT 1), biết sắp xếp cỏc cõu cho trước thành đoạn văn (BT2), bước đầu viết được đoạn văn cú cõu mở đầu cho sẵn (BT3)
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết các câu văn của bài tập 2
- Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc lại kết quả quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài - Ghi đề
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc bài tập 1
- Yêu cầu đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước để làm bài tập 1
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi 1 số em đọc đoạn văn đã được sắp xếp hợp lí
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc bài tập 3
- Lưu ý: Đây là đoạn văn tả ngoại hình của chú gà trống đẹp.
* Nhắc HS: Viết đoạn văn phải có câu mở đoạn "Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp"- Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống
- Dán lên bảng ảnh gà trống
- Yêu cầu tự viết đoạn văn
- Gọi một số em trình bày
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Dặn dò: 
- Nhận xét
- Chuẩn bị: Bài 63
- 2 em trình bày.
- 1 em đọc.
- HS làm vở tập, 1 em trình bày.
– Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ
–Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn lúc tung cánh bay và cảnh đẹp đất nước
- 1 em đọc.
- HS làm VBT.
- 1 em làm trên bảng phụ và trình bày.(b,a,c)
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- Quan sát
- HS làm VBT, 2 em làm bảng nhóm .
- 5 - 8 em trình bày.
- Lắng nghe
--------------------------------------------------------------
Toỏn
ễn tập về cỏc phộp tớnh với phõn số
I. Mục tiêu :
- Bieỏt vaọn duùng daỏu hieọu chia heỏt cho 2, 3, 5, 9 (BT1,2,3); HSKG laứm theõm BT4,5. 
- Giaựo duùc cho caực em tớnh caồn thaọn vaứ chớnh xaực trong hoùc toaựn.
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Baứi cuừ: - Goùi HS laứm baứi 4,3 Trang161.
- GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ.
2. Baứi mụựi: 
 Giụựi thieọu baứi: Trửùc tieỏp 
Hd Luyeọn taọp
Baứi1: - Goùi HS neõu yeõu caàu.
*HSTB: nhaộc laùi caực daỏu hieọu chia heỏt cho 2, 3, 5, 9.
- Y/C HS tửù laứm baứi vaứo vụỷ, 2 HS leõn baỷng; yeõu caàu HS giaỷi thớch caựch laứm.
Baứi 2: - Y/C caỷ lụựp tửù laứm baứi, chửừa baứi.
Baứi3: - Goùi HS neõu yeõu caàu.
- Yeõu caàu HS laứm vaứo phieỏu.
*HSKG: - Y/C HS laứm theõm BT4,5 vaứo vụỷ; 2 em laứm vaứo phieỏu. 
- GV toồ chửực cho HS chửừa baứi.
3. Cuỷng coỏõ - Daởn doứ:
- Daởn doứ veà nhaứ - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Hai hoùc sinh thửùc hieọn.
- HS nghe.
- 1 em neõu.
- HS noỏi tieỏp neõu.
- HS laứm baứi.
- HS laứm baứi.
- 1 em neõu.
- HS laứm baứi.
- HS laứm baứi.
- HS nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Khoa học
Động vật cần gỡ để sống ?
I. Mục tiêu : 
- nờu được yếu tố cần để duy trỡ sự sống của động vật như: nước, thức ăn, khụng khớ, ỏnh sỏng
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 124, 125 SGK
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi HS vẽ sơ đồ và trình bày về sự trao đổi khí trong hô hấp và sự trao đổi thức ăn ở thực vật
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài, ghi đề
HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm việc theo thứ tự :
+ Đọc mục Quan sát trang 124 để xác định điều kiện sống của 5 con chuột
+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm
- GV viết lên bảng.
HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi trang 125 SGK
+ Dự đoán xem con chuột nào chết trước? Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào ?
+ Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường ?
- GV kết luận như Bạn cần biết.
3. Dặn dò: 
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 63
- 2 em thực hiện.
- Nhóm 4 em
- 1 em nhắc lại.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm 4 em
- Đại diện nhóm trình bày.
– Con chuột ở hộp 4 chết trước tiên, tiếp đến là con chuột ở hộp 2 chết, sau cùng là con chuột ở hộp 1 chết . Con chuột ở hộp 5 sống không khoẻ mạnh, chỉ có con chuột ở hộp 3 sống bình thường.
– Cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng.
- 3 em nhắc lại
- Lắng nghe
---------------------------------------------------------------
Thể dục
Mụn thể thao tự chọn – Đỏ cầu
Trũ chơi “Con sõu đo”
I-Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Bước đầu biết cách thực hiện cầm bóng, tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng.
- Biết cách chơi, tham gia vào trò chơi chủ động sáng tạo, khéo léo.
II- Địa điểm- Phương tiện:
Sân tập , dây, gậy. . .
III- Nội dung dạy học:
Nội dung
Đlượng
Phương pháp tổ chức
1- Phần mở đầu 
- Tập hợp hàng, điểm danh, báo cáo.
- Nhận lớp, phổ biến ND,YC giờ học.
- Chạy chậm chân tại chỗ xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông. . .
- Ôn các ĐT tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Ôn nhảy dây chân trước chân sau.
2- Phần cơ bản :
a- Môn tự chọn 
* Đá cầu: 
- Tập tâng cầu bằng đùi, theo đội hình 2-4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m.
- GV làm mẫu, giải thích động tác.
- Cho HS tập cách cầm cầu và đứng CB.
- Tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi
- GV chia tổ cho HS tập luyện
- Cử mỗi tổ 1-2 ngời thi tâng cầu.
- Cho HS tập,GV nhận xét, sửa chữa cho HS
b- Trò chơi : Con sõu đo
- GV cho HS khởi động kỹ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông . . .
- GV nêu tên TC nhắc cách, luật chơi: Cho HS chơi .
- Cho HS thi đua chơi:. Tổ nào thua phải nắm tay nhau đứng thành vòng tròn, vừa nhảy vừa hát. Hàng, nào có số bạn thực hiện nhanh, ít lần phạm quy- thắng.
- GV quan sát nhận xét,sửa chữa,biểu dương.
3- Phần kết thúc :
- GV cùng hệ thống bài .
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn dò luyện tập, chuẩn bị bài sau.
6-10 ph 
18-23ph
4-6 ph
- HS lớp - Cán sự VT
- Giáo viên
- HS chạy theo hàng
- HS lớp tập.
- HS quan sát.
- HS tập theo hàng dọc.
- Chia tổ tập luyện.
- HS tập theo hàng ngang
- GV nêu, cho HS chơi .
- HS chơi theo nhóm
- HS thi đua chơi các nhóm các tổ với nhau.
- HS tập
GV nêu, cho HS chơi .
- HS chơi theo nhóm
- HS thi đua chơi các nhóm các tổ với nhau
- GV hệ thống, nhận xét.
- HS thực hiện chơi.
- HS nghe.
- Chuẩn bị giờ sau.
------------------------------------------------------------
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua và đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể cho học sinh.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung buổi sinh hoạt.
III. Nội dung:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
 a) Đạo đức:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ b) Học tập:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
c) Công tác thể dục, vệ sinh:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2) Kế hoạch tuần tới :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài vở và kế hoạch phải thực hiện trong tuần tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31 LOP 4 CKTKN GDMT.doc