Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; hợp tác trong nhóm nhỏ.

II. Đồ dùng dạy-học:

-Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 29 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 324Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:08/4/2012
 Ngày dạy:Thứ hai,09/4/2012
Tiết 1 Chào cờ
..
Tiết 2 	 Toán
THỰC HÀNH
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
- Bài tập cần làm: Bài 1.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Kiểm tra việc ghi chép ,bài tập ở nhà của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
- Gọi đọc ví dụ trong SGK.
- Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì ?
-Dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ .
- Gọi HS lên bảng tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ, 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm
c.Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài, 1HS lên bảng đo chiều dài bảng lớp.
Muốn tính chiều dài bảng lớp 3m thu nhỏ với tỉ lệ 1: 50 ta làm như thế nào?
-Gọi HS lên bảng giải,lớp thực hiện vào nháp.
Bài 2: Khuyến khích HS khá giỏi.
 -GV:Tính chiều dài,chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ.
-Gv kiểm tra KQ một số em
3Củng cố, dặn dò
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
 -HS thực hiện theo yêu cầu 
-HS lắng nghe
-1HS đọc, lớp đọc thầm
- Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ.
-1HS lên bảng làm,lớp thực hiện vào nháp
20 m = 2000 cm
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là:
2000 : 400 = 5(cm)
- Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung.
- Dài 5 cm.
+ Chọn điểm A trên giấy
+Cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước.
+ Chấm điểm B tại vạch chỉ 5 cm của thước.
+ Nối A và B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm.
-1HS đọc,1HS đo chiều dài của bảng, cả lớp theo dõi nhận xét.
 Đổi 3 m = 300 cm
-Ta lấy chiều dài 300 cm chia cho 50.
-1HS lên làm bài, cả lớp thực hiện vào nháp:
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1:50 là:
 300 : 50 = 6 (cm)
Đổi 8 m = 800 cm, 6 m = 600 cm
Chiều dài lớp học thu nhỏ là:
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:
600 : 200 = 3(cm)
- Lắng nghe và thực hiện.
.
Tiết 3 	 Âm nhạc
Thầy Lanh dạy
.
Tiết 4 	 Tập đọc
ĂNG-CO VÁT
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; hợp tác trong nhóm nhỏ.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
- Vì sao tác giả nói là dòng sông ‘điệu”?
- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài.
*Luyện đọc
- Gọi HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý HS chia đoạn.
- GọiHS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 1.
-Luyện đọc đúng: Ăng-co Vát, Cam-pu-chia,
điêu khắc,
- GọiHS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 2.
-Giải nghĩa từ: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
*Tìm hiểu bài.-Cho đọc thầm trả lời câu hỏi:
-Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu , từ bao giờ?
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
- Phong cảnh khu đền chính vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
c.Hướng dẫn đọc điễn cảm.
- GV đọc mẫu cả bài.
- Gọi HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
- Yêu cầu HS lắng nghe, nêu giọng đọc toàn bài, từ ngữ cần nhận mạnh,
- GV treo bảng con luyện đoạn “Lúc hoàng hôn toả ra từ các ngách”.
-GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò
- Gợi ý HS nêu nội dung của bài.
- Về nhà đọc bài nhiều lần. Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện: 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
- 3 đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm 
- Luyện đọc cá nhân.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm 
- Lắng nghe, đọc giải nghĩa từ SGK. 
- Luyện theo đọc cặp. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. 
- HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
-Ăng-co Vát ở Cam-Pu-Chia ,đầu thế kỉ 12.
-Gồm 3 tầng lầu với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng.
- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
-Lúc hoàng hôn Ăng-co Vát thật huy hoàng:
Những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa
những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn; ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trởnên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều
vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của Ăng-co Vát.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Vài học sinh thi đọc. 
- Cùng GV nhận xét, bình chọn HS đọc hay.
- Ca ngợi Ăng-Co Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- Pu-Chia.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 5 	 Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô- níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,
- Thể hiện được sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
- KNS: phân tích, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với thực vật trong các điều kiện sống của thực vật khác nhau; Giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Hình trang 122,123 SGK.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ::- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1. Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ?
2. Để cây trồng cho năng suất cao hơn, người ta đã tăng lượng không khí nào cho cây ?
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật.
-Yêu cầu HS quan sát hình1SGK/122 thảo luận các câu hỏi sau:
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây xanh ?
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung.
- Kể những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Quá trình trên được gọi là gì ?
Kết luận: (SGK)
c.. Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- GV nhận xét, điều chỉnh.
3.Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật ?
- Học bài ở nàh, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Quan sát, lớp thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày:
+Cây xanh, nước, ánh sáng mặt trời,bò,nước
+ Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây xanh là chất khoáng có trong đất từ phân của động vật như:bò,trâu,..
+ Ngoài ra để cây phát triển tốt còn phải bổ sung thêm khí ô-xi và các –bô-níc có trong không khí.
- Trong quá trình sống, cây thường xuyên phải lấy từ môi trường: các chất khoáng có trong đất, nước, khí các-bon-níc, khí ô-xi.
- Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật.
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Thảo luận nhóm 4 vẽ sơ đồ. Trình bày sự trao đổi chất ở thực vật theo sơ đồ vừa vẽ trong nhóm.
- Lắng nghe, sửa sai.
- 1 HS đọc mục bạn cần biết.
- Lắng gnhe, thực hiện.
..
 Ngày soạn:08/4/2012
 Ngày dạy:Thứ ba,10/4/2012
Tiết 1 Toán 
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
- Bài tập cần làm bài 1 và bài 3 (a), bài 4.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. 
II. Đồ dùng dạy-học:
-Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ::
- Gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB dài 80m, CD dài 120m trên thực tế theo tỉ lệ bản đồ 1:40
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: 
-Gọi HS đọc đề bài, 
-GV hướng dẫn làm một câu mẫu, 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Khuyến khích HS khá giỏi.
-GV hướng dẫn mẫu:1763 = 1000 + 700 +60 + 3
- Yêu cầu HS làm bài 
Bài 3a:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Chúng ta đã học các lớp nào? Kể tên các hàng trong mỗi lớp? 
- GV nêu số , HS lần lượt trả lời.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài, HS thảo luận theo cặp, 1 em hỏi, 1 em trả lời.GV gọi từng cặp trả lời trước lớp.
Bài 5: Khuyến khích HS khá giỏi.
- Gọi 1 HS đọc đề bài, HS làm bài vào SGK , nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố, dặn dò
- Về nhà có thể hoàn thiện các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
-1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp .
- HS tự chữa bài sai. 
- Quan sát mẫu.
 5794= 5000+ 700 + 90 + 4
 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2
 1 90 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9
- 1 HS đọc đề bài.
- Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
+Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
+ Lớp nghìn: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
+ Lớp triệu:hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- HS nối tiếp nhau trả lời:
a. 67 358: Sáu mươi bày nghìn ba trăm năm mưới tám - chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị.
- 1 HS đọc đề bài.
- Thảo luận theo cặp, lần lượt trình bày:
a. Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn (hoặc kém) nhau 1 đơn vị.
b. Số tự nhiên bé nhất là số 0 vì không có STN nào bé hơn 0.
c. Không có số tự nhiên lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng liền sau nó. Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi.
- 1 HS đọc đề bài.
- Làm bài, nối tiếp nhau trả lời:
a. ... nhiên liên tiếp:4507;4508;
b. 4 số tự nhiên lẻ liên tiếp:3636;;3639; .
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con. 
- Nhận xét, sửa sai. 
Bài 2: Viết số tự nhiên vào dấu chấm sao cho:
-Số 79 chia hết cho 3
-Số 46  chia hết cho 9
-Số 84 chia hết cho 2 và 5
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
Bài 3 Đặt tính rồi tính 
a) 3209 + 5826	 b) 36082 - 9713
c) 5862 + 749 + 38 	d) 765 + 97 + 6135 	
-Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính, các em còn lại làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Hai xe ô tô chở được 7560kg gạo. Ô tô thứ nhất chở được ít hơn ô tô thứ hai 722kg gạo. Hỏi ô tô thứ hai chở được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-GV thu vở chấm
- Nhận xét, sửa sai. 
2.Củng cố, dặn dò
- Về nhà có thể hoàn thiện các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Thực hiện bảng con:
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Tự làm bài, 
-3HS lên bảng thực hiện:
- HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng thực hiện phép tính:
- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).
- 1 HS đọc đề bài.
- Tự làm bài, sau đó 1 HS lên bảng thực hiện: 
- Lắng nghe và điều chỉnh. 
- Lắng nghe và thực hiện.
..
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 	 Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- Bài tập cần làm bài 1 (dòng 1,2), bài 2, bài 4 (dòng 1).
- KNS: Tư duy sáng tạo ; quản lý thời gian; hợp tác trong nhóm nhỏ.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ::
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện bài tập 3a, mỗi em một phép tính.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 
-Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1 dòng 1,2: 
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con. 
- Nhận xét, sửa sai. 
Bài 2: 
-Tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
- Tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
Bài 4 dòng 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện php tính, các em còn lại làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5: Khuyến khích HS khá, giỏi. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa sai. 
3.Củng cố, dặn dò
- Về nhà có thể hoàn thiện các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Thực hiện bảng con:
a). 8980; 53245; 
b). 1157; 23054; 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Tự làm bài, 2 HS lên bảng thực hiện:
a) 354; b) 644 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính:
a). 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501) 
 = 1268 + 600
 = 1868
b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080
 = 200 + 2080
 = 2280
- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).
- 1 HS đọc đề bài.
- Tự làm bài, 1 HS lên bảng thực hiện: 
Bài giải:
 Trường TH Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 
1475 - 184 = 1291 (quyển)
 Cả hai trường quyên góp được số vở là:
 1475 + 1291 = 2766 (quyển) 
 Đáp số: 2766 quyển vở 
- Lắng nghe và điều chỉnh. 
- Lắng nghe và thực hiện.
..
Tiết 2 Luyện tiếng Việt
LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu:
-Chọn đúng từ ngữ miêu tả phù hợp với việc tả các bộ phận trong bài tập tả con lợn
-Biết quan sát và tìm được từ ngữ tả đặc điểm nổi bật của một vài bộ phận của con vật (chó hoặc mèo, lợn, trâu, bò, dê, ngựa,... )
II. Đồ dùng dạy-học:
-Sách BT củng cố kiến thức, kĩ năng môn toán L4-T2
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 
-Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện viết
Bài 1: Đọc đoạn văn sau, gạch dưới các từ ngữ miêu tả bộ phận cơ thể của con lợn (in chữ nghiêng đậm) rồi ghi vào bảng ở dưới.
- Gọi 1 HS đọc đề bài,
-Nhắc HS xác định đúng các từ ngữ theo yêu cầu của bài tập.
-Gọi HS đọc kết quả của mình.
-Gv nhận xét,sửa sai cho HS 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS ghi các từ ngữ mình chọn ra giấy nháp
- Vài HS đọc . 
-HS tự chữa các từ ngữ sai và ghi vào bảng ở bài tập cho đúng
Bộ phận được miêu tả
Từ ngữ miêu tả
VD : – Mõm
– Hai lỗ mũi
– Hai tai
– Đôi mắt
– Thân
– Bụng
– Đuôi
dài, ngộ nghĩnh, không ngớt cử động, ủi phá, táp thức ăn, kêu eng éc.
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Bài 2: Quan sát một con chó hoặc mèo, lợn, trâu, bò, dê, ngựa,... (gia súc), tìm từ ngữ tả đặc điểm nổi bật của một vài bộ phận của con vật đó.
- Gọi 1 HS đọc đề bài,
- Yêu cầu HS viết bài
-Gọi HS đọc bài viết của mình.
-Gv nhận xét 
2.Củng cố, dặn dò
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc đề bài.
- Làm bài vào vở, 
* Tên con vật :..................
a) Đầu (mắt, mũi, tai, miệng,...)
b) Chân (hoặc đuôi)
-Vài HS nêu kết quả:
- Lắng nghe, điều chỉnh, sửa sai.
- Lắng gnhe, thực hiện.
..
Tiết 3 Sinh hoạt
LỚP
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần31.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II.Tiến hành sinh hoạt:
1.Đánh giá tình hình tuần qua
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Vệ sinh lớp sạch sẽ.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : tốt.
- Duy trì ôn tập, phụ đạo HS yếu 1 buổi / tuần.
-Tham gia các phong trào thi đua khá nghiêm túc.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất khá đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
2. Kế hoạch tuần 32:
 a. Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Tích cực tham gia các buổi ôn tập, phụ đạo.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 b.Học tập:
 - Tích cực tự ôn tập kiến thức trong thời gian ở nhà.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu vào sáng thứ năm.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 c.Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 d.Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, (nộp giấy vụn) tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
3.Tổ chức trò chơi : GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
Tiết 2 	Kĩ thuật
LẮP Ô TÔ TẢI
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
- Với HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô tương đối chắc chắn, chuyển động được.
- KNS: Tự phục vụ; xác định giá trị bản thân; lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Mẫu ô tô đã lắp , bộ lắp ghe'p
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài: Tiết kĩ thuật hôm nay thầy sẽ HD các em lắp được chiếc ô tô tải. 
HĐ 2. HD quan sát và nhận xét mẫu 
- Cho HS quan sát mẫu.
- Ô tô tải có những bộ phận nào? 
- Nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế? 
HĐ 3. HD thao tác kĩ thuật
a) Chọn chi tiết 
 - Gọi HS nêu tên, số lượng các chi tiết.
 - Yêu cầu HS chọn chi tiết đúng và đủ các chi tiết như đã nêu.
b) Lắp từng bộ phận
*. Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
- Để lắp bộ phận này, ta cần phải lắp mấy phần? 
- GV thực hiện lắp từng phần và nói: Lắp các thanh làm giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin đúng vị trí các hàng lỗ và vị trí trên, dưới. 
* Lắp ca bin 
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 nêu các bước lắp ca bin. 
- G thực hiện lắp bước 2, 4
- Khi lắp các em nhớ lắp các chi tiết của ca bin theo đúng thứ tự hình 3a, 3b, 3c, 3d
* Lắp thành sau thùng xe và trục bánh xe.
- Yêu cầu HS quan sát và tự lắp bộ phận này
c) Lắp ráp xe ô tô tải
- GV thực hiện lắp ráp các bước như SGK. 
+ Lắp thành sau xe và tấm 25 lỗ vào thùng xe.
+ Lắp ca bin vào sàn ca bin và thùng xe.
+ Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp tiếp các bánh xe và các vòng hãm còn lại vào trục xe.
- Sau cùng các em kiểm tra sự chuyển động của xe.
d) HD HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- GV tháo rời các chi tiết và nói: khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại.
- Khi tháo xong, các em xếp gọn vào hộp
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Tập tháo lắp xe tải ở nhà. Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Quan sát, nhận xét. 
- 3 bộ phận: giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin, ca bin, thành sau thùng xe và trục bánh xe.
- Dùng để chở hàng hóa. 
- Vài HS nêu như SGK.
- 1 HS lên chọn. 
- 2 phần: giá đỡ và sàn ca bin.
- Quan sát, theo dõi, thực hiện theo.
+ Lắp thanh chữ U dài vào tấm sau của chữ U 
+ Lắp tấm nhỏ vào 2 tấm bên của chữ U.
+ Lắp tấm mặt ca bin vào mặt trước của hình 3b.
+ Lắp hình 3a vào sau hình 3c để hoàn chỉnh ca bin.
- HS lắp bước 1,3.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Quan sát và thực hiện.
- Theo dõi, lắng nghe, quan sát và thực hiện theo.
- Kiêm tra chuyển động của xe.
- Chú ý, thực hiện.
- Thực hiện.
- Vài HS đọc 
- Lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc