I - MỤC TIÊU
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường .
-Biết được cần thết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường
KNS*: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin lien quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
Giảm tải: Chỉ chọn hai phương án: tán thành và không tán thành.
- GDHS: Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng.
II- CHUẨN BỊ
- Thẻ
- SGK + VBT
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TUẦN 31: Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T2) I - MỤC TIÊU -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường . -Biết được cần thết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường KNS*: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin lien quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. Giảm tải: Chỉ chọn hai phương án: tán thành và không tán thành. - GDHS: Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng. II- CHUẨN BỊ - Thẻ - SGK + VBT III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) Kiểm tra bài cũ: +Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? -Nêu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương em? -GV nhận xét đánh giá. HĐ2: Các hoạt động tìm hiểu kiến thức ( 27P) +Tập làm “Nhà tiên tri” (BT2,SGK) -GV chia lớp thành 6 nhóm, mời các nhóm lên nhận phiếu giao việc (mỗi nhóm thảo luận và tìm cách giải quyết một tình huống trong bài tập 2) -Mời các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. -GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra kết quả đúng: + Bày tỏ ý kiến của em (BT3 SGK) -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. -Mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình. -GV kết luận về ý kiến đúng: + Tán thành (a),(c),(d),(g) +Không tán thành( b) + Xử lí tình huống(BT4 SGK) -GV chia lớp thành 6 nhóm +Nhóm 1+2 thảo luận tình huống (a) +Nhóm 3+4 thảo luận tình huống (b) +Nhóm 5+6 thảo luận tình huống (c) -Gọi các nhóm lên trình bày kết quả -GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm. +Dự án “Tình nguyện xanh” -GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: +Nhóm 1:Tìm hiểu về tình hình môi trường ở thôn em ở, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết +Nhóm 2: tương tự đói với môi trường trườnghọc. +Nhóm 2: tương tự đói với m”i trường lớp học. -GV nhận kết quả làm việc của từng nhóm. HĐ3:Củng cố, dặn dò: ( 3p) -GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường -Mời HS đọc ghi nhớ trongSGK. - Nhận xét tiết học. -HS trả lời. - Đổ rác đúng quy định, trồng thêm cây xanh, ............ - Đã có nơi đổ rác, trồng nhiều cây xanh, thường xuyên bảo vệ nguồn nước..... -Các nhóm lên nhận tình huống và thảo luận và tìm cách giải quyết tình huống -Từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc.Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. -HS thảo luận theo cặp. -Một số HS lên trình bày ý kiến của mình (dùng thẻ). + Tán thành (a),(c),(d),(g) +Không tán thành( b) -HS lắng nghe. -Các nhóm lên nhận nhiệm vụ ,thảo luận và tìm cách giải quyết tình huống -Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả: a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. b) Đề nghị giảm âm thanh. c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng -Từng nhóm thảo luận. -Từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc.Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. -HSlắng nghe. - HS tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. -2HSđọc. Luyện:Tập đọc ĂNG - CO VÁT I - MỤC TIÊU -Củng cố cho HS đọc đúng . - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co -vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu – chia. (HS trả lời các câu hỏi trong SGK) - GD HS yêu thích, giữ gìn và bảo vệ các công trình kiến trúc, điêu khắc của quê hương, đất nước và trên thế giới. II- CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi nd. - HS: SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) +Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài.. HĐ2: Luyện đọc :( 20P) *HSY: Đọc 1-2 đoạn + Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? sửa lỗi phát âm Nhận xét ghi điểm. *HSTB: Đọc 2-3 đoạn + Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? *HSKG: Đọc cả bài + Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ?quan sát của tác giả ? Nhận xét ghi điểm. - Hướng dẫn đọc diễn cảm : GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc GV cho HS thảo luận cách đọc diễn cảm GV sửa lỗi cho các em GV cùng HS nhận xét – tuyên dương HĐ3: Bài tập (10p) Bài 1,2(Tr 122 Sách ôn luyện TV) Chấm chữa bài. Nêu lại nội dung bài ? HĐ4:Củng cố, dặn dò: ( 3p) -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc trước bài. 2 em lên bảng -HS nêu nội dung.. +5 em đọc +- Ăng - co - vát được xây dựng ở đất nước Cam - pu - chia từ thế kỉ thứ mười hai . - 6-7 em đọc. - Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. - Khu đền chính được kiến trúc với những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và được bọc ngoài bằng đá nhẵn ... - Vào hoàng hôn Ăng - co - vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đền ... KQ : B1 : a,b B2 : b,c + 2 HS nêu miệng. +Miêu tả về kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co - vát. Luyện:Toán THỰC HÀNH (t) I - MỤC TIÊU - Củng cố cho HS biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. - Rèn kĩ năng vẽ, thực hành cho học sinh. - GDHS: Học tốt bộ môn. II- CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét. - HS: SGK + VBT III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) +Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1.000., độ dài từ điểm A đến điểm B đo được là 3 mm. Tính độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trường. - Nhận xét và ghi điểm. HĐ2: Thực hành ( 30P) Bài 1: -GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài thật của bảng lớp học, có thể chiều dài khoảng 3 m, các em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50. -GV kiểm tra và hướng dẫn - Chấm và chữa bài. - Nhận xét . Bài 2:HS khá -Còn thời gian hướng dẫn cho HS làm. Đọc bài toán. Dài: 8m Rộng: 6m Tỉ lệ 1:200 -Giải bài toán - Vẽ hình CN biểu thị nền phòng. HĐ4:Củng cố, dặn dò: ( 3p) - Nhận xét tiết học. Về học bài chuẩn bị bài sau. -HS làm bài. 3 x 1000 = 3000 ( mm ) -Theo dõi– tìm hiểu đề bài. -HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. -1 HS lên bảng làm- HS khác làm vở. Đổi 3m = 300cm. Chiều dài bảng của lớp học trên bản đồ là: 300 : 50 = 6 ( cm ) -Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm. -HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nền lớp học và vẽ. 8m = 800cm; 6m = 600 cm Chiều dài của lớp học thu nhỏ là 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng của lớp học thu nhỏ 600 : 200 = 3 (cm) Mĩ thuật Bài 31: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU: - HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. - HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh. II. CHUẨN BỊ: +Mẫu vẽ: một số mẫu khác nhau để vẽ theo nhóm. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của học sinh các lớp trước. + Vở tập vẽ. - Bút chì, màu và tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Kiểm tra và GT bài ( 2P) +Kiểm tra dụng cụ học vẽ. * Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét ( 5P) - GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét: (?) Vật mẫu mà các em quan sát có dạng hình gì? (?) Em có nhận xét gì về hai vật mẫu này? (?) Vị trí đồ vật ở trước, ở sau như thế nào? (?) Em có nhận xét gì về tỉ lệ cao, thấp, to, nhỏ của hai đồ vật này? (?) Độ đậm nhạt của chúng như thế nào? - GV bổ sung sau khi các em nhận xét. * Hoạt động 3: cách vẽ ( 5P) - GV gợi ý cách vẽ theo hình 2, trang 75 SGK và vẽ lên bảng để HS theo dõi. - Yêu cầu học sinh khi vẽ phải quan sát mẫu để vẽ. * Hoạt động 4: Thực hành ( 16P) - Cho các em xem bài vẽ của các bạn lớp trước để các em tham khảo. - GV bày mẫu theo nhóm, yêu cầu học sinh nhìn mẫu rõ nhất để vẽ. - Nhắc học sinh ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình. * Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá( 5P) - GV cùng học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành. - GV nhận xét chung và tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp. - Xem bài vẽ của các bạn vẽ đẹp. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:( 2P) - Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng, cấu trúc của chúng. - Học sinh trả lời. *Ở mỗi hướng nhìn khác nhau thì mẫu sẽ khác nhau về Khoảng cách hoặc phần che khuất của các vật mẫu. Hình dáng và các chi tiết của mẫu. Chính vì vậy các em phải quan sát mẫu để vẽ theo hướng nhình của mình. + Ước lượng chiều cao so với chiều ngang; + Vẽ phác khung hình chung cho cân đối với trang giấy. + Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu. + Nhìn mẫu vẽ các nét chính; vẽ nét chi tiết. chú ý độ đậm nhạt. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. - Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em còn lung túng, đồng thời yêu cầu học sinh quan sát mẫu, tự phát hiện ra những chỗ chưa đạt để điều chỉnh. - Theo dõi + Bố cục cân đối với tờ giấy; + Hình vẽ rõ đặc điểm của vật mẫu; + Màu sắc rõ đậm, nhạt; - Quan sát mẫu, học sinh thực hàn - Nhận xét bài. - Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí) để chuẩn bị cho bài sau: Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I - MỤC TIÊU - Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. -Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - GDHS: Học tốt bộ môn. II- CHUẨN BỊ - GV: phiếu - HS: SGK + VBT III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) - Đọc số: 1425630, 4005215 - Nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 2: Các hoạt động tìm hiểu kiến thức ( 32P) +Hướng dẫn ôn tập: Bài 1 :GV treo bảng phụ lên bảng, gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS chữa bài * Lưu ý: Khi viết số phải phân lớp và khi đọc các hàng là chữ số 0 Bài 2 : HS KHá - GV ghi bài mẫu lên bảng và giải thích: 1763 = 1000 + 700 + 60 + 3 - Yêu cầu tự làm bài - Nhận xét và ghi điểm * Củng cố cho HS biết cách phân tích thành tổng. Bài 3: - Gọi 1 ... ù ñuû khoâng khí, thöùc aên, nöôùc uoáng vaø aùnh saùng thì môùi toàn taïi, phaùt trieån bình thöôøng. + Vậy ở gia đình em nuôi những loại động vât nào? + Nêu cách chăm sóc? HĐ3: Luyện tập - Cho HS hoàn thành bài tập - Chấm và chữa bài. * HĐ4:Củng cố, dặn dò:(5p) - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài . - Chuẩn bị bài sau: Động vật ăn gì để sống? - HS trả lời. - Laø quaù trình caây xanh laáy töø moâi tröôøng caùc chaát khoaùng, khí caùc-boâ- níc, oâ xi, nöôùc vaø thaûi ra moâi tröôøng kh caùc-boâ-níc, oâ xi vaø caùc chaát khoaùng khaùc. - Döôùi taùc ñoäng cuûa aùnh saùng Maët Trôøi, thöïc vaät haáp thuï khí caùc-boâ-níc, hôi nöôùc, caùc chaát khoaùng vaø thaûi ra khí oâ xi, hôi nöôùc vaø chaát khoaùng khaùc. - Trong quá trình sống, cây thường xuyên phải lấy từ môi trường: các chất khoáng có trong đất, nước, khí các-bon-níc, khí ô-xi. +Thải ra môi trường :Khí ô xy, hơi nước các chất khoáng. + Ñoäng vaät caàn coù ñuû khoâng khí, thöùc aên, nöôùc uoáng vaø aùnh saùng thì môùi toàn taïi, phaùt trieån bình thöôøng. - HS lắng nghe. - 2 – 3 HS nêu . -HS cả lớp lắng nghe thực hiện . Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 Luyện Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT. I - MỤC TIÊU -Củng cố cho HS nắm vững bố cục bài văn miêu tả con vật. - Rèn kĩ năng quan sát con vật, cách dùng từ, sử dụng biện pháp nghệ thuật để ghi lại điều quan sát được. - Lập được dàn ý chi tiết tả con vật. II- CHUẨN BỊ GV: Tranh con gà trống. HS: vở luyện tiếng Việt. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: Kiểm tra và GT bài (5p) + Bài văn tả con vật có mấy phần? - Nêu nội dung của từng phần? * HĐ2: Tìm hiểu đề (5p). - Xác định được yêu cầu của đề bài. ? Đề bài yêu cầu gì? Con gà đó đang làm gì? ở đâu? Bài thuộc thể loại văn nào? Nêu bố cục bài văn miêu tả con vật? Gv nxét- kết luận. * HĐ3: Luyện tập (25p) Baì1: Đoạn văn sau đã bị đảo trật trự, em hày sắp xếp lại sao cho mạch lạc. Ngay dưới bàn chân chú là phần da dày không khác gì một tấm nệm êm khiến những bước chân của chú thêm nhẹ nhàng. Chú miu có bốn cái chân thon thon. Không chí có phần nệm êm mà ngay bàn chân chú còn có hàng móng vuốt sắc nhọn- vụ khí lợi hại nhất của họ hàng nhà mèo. Baì 2:Hãy viết một đoạn văn có chứ câu mở đoạn như: Chú trống choai có cái áo khoác rất đep....... * HĐ4:Củng cố, dặn dò:(5p) - Nhận xét tiết học. Về học bài chuẩn bị bài sau. Hs đọc đề. Hs nêu yêu cầu. 2 hs đọc gợi ý. Hs trả lời cá nhân.Nhận xét. Hs quan sát tranh và lập dàn ý. Hs đọc dàn ý phần MB, TB, KB. Nxét. + Chú miu có bốn cái chân thon thon. Ngay dưới bàn chân chú là phần da dày không khác gì một tấm nệm êm khiến những bước chân của chú thêm nhẹ nhàng. Không chí có phần nệm êm mà ngay bàn chân chú còn có hàng móng vuốt sắc nhọn- vụ khí lợi hại nhất của họ hàng nhà mèo. Cn gà trống này có cái mào khá dày, đỏ chót,cái mỏ vàng ươm, đôi mắt tròn sáng tinh nhanh, Bộ lông của nó thật nhiều màu, lông cổ màu đỏ tía, mình và cánh pha nâu, mấy cái lông đuôi cong như lưỡi liềm.... LuyệnToán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN I - MỤC TIÊU + Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. + Vận dụng tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. - Rèn kĩ năng tính toán cho hs. - GDHS: Học tốt bộ môn. II- CHUẨN BỊ - Bảng phụ . - VBT III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: Kiểm tra và GT bài (5p) -Gọi hs lên làm bài bập tiết trước. - Nhận xét và ghi điểm. * HĐ1:Luyện tập (32p) *Bài 1): -Gọi HS đọc đề -Nêu cách đặt tính -Nhận xét, sửa sai * Củng cố cách đặt tính. Bài 2: Tìm x -Nêu yêu cầu -Nêu cách tìm x ( số hạng, số bị trừ ) - Yêu cầu làm bài vào bảng nhóm. - Nhận xét – Ghi điểm Củng cố cách timfsoos hạng, số bị trừ. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Nêu yêu cầu -Nhắc lại một số tính chất của phép cộng Tính chất giao hoán , Tính chất kết hợp của phép cộng -Nhận xét - ghi điểm Bài 4,5: HSKG -Nêu yêu cầu Hướng dẫn HS giỏi. -áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng. -áp dụng tính chất giao hoán,tính chất kết hợp của phép cộng để tính. Bài 5 -Nêu yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT * HĐ4:Củng cố, dặn dò:(3p) - Nhận xét tiết học. Về học bài chuẩn bị bài sau. -HS làm bài. - Nêu KQ -Gọi 2 HS làm bảng. Lớp làm bài vào vở a) x + 216 = 570 x = 570 – 216 x = 354 b) x – 129 = 427 x = 427 + 129 x = 556 a + b = b + a a - 0 = a ( a+ b) + c = a + ( b + c ) 0 - a = 0 a + 0 = 0 + a = a -Lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ: a). 68 + 95 + 32 + 5 = (68 + 32 )+ (95 + 5) = 100 + 100 = 200 b). 121 + 85 + 115 + 469 = (121 + 469) + (85 + 115) = 590 + 200 = 790 -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. Bài giải Cả hai người có số tiền là (135000 - 28000) + 135000 = 242000(đ) Đáp số: 242000 đồng Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” I . MỤC TIÊU + Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Trò chơi: “Con sâu đo”. Yêu cầu biết cách chơivà tham gia chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh tay. II - CHUẨN BỊ : + Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an tồn tập luyện + Phương tiện : Dụng cụ để tập môn tự chọn , kẻ sân để tổ chức trò chơi “Con sâu đo” và 2 còi. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1:Phần mở đầu (5p) Phần mở đầu - Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học + Khởi động : . -Kiểm tra vài động tác trong bài TD phát triển chung. * HĐ2:Phần cơ bản (25p) a.Môn tự chọn -Đá cầu: +Động tác : Em thứ nhất tâng cầu sang em thứ hai, em thứ hai nhận cầu và tâng cầu sang em thứ ba, em thứ ba nhận cầu và tâng trở về em thứ nhất, cứ thế tiếp tục. -Ném bóng: +Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị , ngắm đích, ném bóng vào đích. Đội hình và cách dạy như bài 60. +Thi ném bóng trúng đích. b. Trò chơi vận động -Trò chơi “Con sâu đo”. -GV nêu tên trò chơi, cùng 2 HS nhắc lại cách chơi. * HĐ4:Phần kết thúc :(5p) - GV cùng HS hệ thống bài học. - Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát - Trò chơi : GV tự chọn - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. - GV hô giải tán Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay. +Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc do cán sự dẫn đầu 200- 250m. +Đi theo đường vòng tròn và hít thở sâu. +Ôn một số động tác của bài phát triển chung +Ôn tâng cầu bằng đùi: Tập theo nhóm, theo đội hình hàng ngang do cán sự điều khiển. +Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người. GV chia HS trong tổ tập luyện thành từng nhóm 3 người, nhóm này cách nhóm kia tối thiểu 2m, em này cách em kia 2 – 3m để các em tự quản lí tập luyện. Tuỳ theo số bóng và đích đã chuẩn bị GV cho HS mỗi đợt lần lượt ném (2-5 HS) , có đại diện của các tổ khác nhau để chọn người ném giỏi nhất mỗi đợt, sau đó những em đạt thành tích cao nhất sẽ dự thi vô địch. -Cho một nhóm lên làm mẫu. HS chơi thử. -GV giải thích thêm cách chơi. -HS chính thức chơi. - HS hô” khoẻ” Hoạt động ngoài giờ lên lớp : VIẾT THƯ KẾT BẠN VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I- MỤC TIÊU HOẠT ĐÔNG + HS biết bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế qua hình thức viết thư kết bạn + Giáo dục lòng yêu hòa bình, tình cảm đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế II - QUY MÔ HOẠT ĐỘNG + Tổ chức theo quy mô lớp III- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN + Giấy, bút, phong bì thư, tem thư IV - CÁC BƯỚC TIỀN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị + GV và một số HS vào mạng intenet tìm các địa chỉ thiếu nhi quốc tế để gửi thư + Sưu tầm một số tranh ảnh về cuộc sống và học tập của thiếu nhi một số nước Bước 2: Viết thư + GV nêu vấn đề: Đất nước ta đang mở cửa, hội nhập với thế giới . Dân tộc Việt Nam chúng ta rất yêu chuộng Hòa bình và mong muốn làm bạn với nhân dân toàn thế giới. Các em không những có bạn bè cùng lớp, cùng trường cùng sống ở địa phương và trên đất nước Việt Nam mà còn có bạn bè ở khắp năm châu bốn biển. Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, tiếng nói, phong tục tập quán ... nhưng đều yêu hòa bình, đều là bạn bè của nhau . Hôm nay, chúng ta sẽ viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với các bạn thiếu nhi quốc tế . + Giới thiệu với HS cả lớp các địa chỉ thiếu nhi quốc tế mà các em có thể gửi thư . * Hướng dẫn cách viết thư : + Có thể viết thư theo cá nhân, nhóm, lớp + Có thể viết thư cho một hoặc nhiều bạn thiếu nhi quốc tế khác nhau + Có thể viết thư gửi qua đường bưu điện hoặc gửi Email. + Nội dung thư có thể giới thiệu sơ lược về bản thân, về nhóm, về lớp mình kể về cuộc sống học tập của các em, về con người và cảnh vật quê hương, đất nước mình, hỏi thăm về cuộc sống và học tập của các bạn thiếu nhi quốc tế; bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với các bạn quốc tế, chúc các bạn học tập, rèn luyện tốt sức khỏe tốt ... + Có thể gửi kèm theo thư là ảnh của cá nhân HS, nhóm, lớp hoặc tranh ảnh về phong cảnh quê hương, đất nước Việt Nam . * HS tiến hành viết thư theo cá nhân nhóm, lớp * Đọc thử một bức thư cho cả lớp nghe . + Hướng dẫn HS gửi thư qua Email hoặc bưu điện . Lưu HS trên bì thư gửi bưu điện cần ghi rõ Địa chỉ nghười gửi và người nhận thư . Địa chỉ gửi thư qua Email cũng cần viết thật chính xác . + GV kết luận: Việc làm của các em hôm nay có ý nghĩa rất to lớn, giúp cho thiếu nhi quốc tế hiểu thêm về thiếu nhi, đất nước và con người Việt Nam chúng ta. Cô tin rằng các bạn thiếu nhi quốc tế sẽ rất vui mừng, phấn khởi khi nhận được những bước thư này của cá em và viết thư trả lời các em. Chúc các em sớm nhận được thư trả lời của các bạn thiếu nhi quốc tế
Tài liệu đính kèm: