Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Khoa học - Tiết 7:

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP

NHIỀU LOẠI THỨC ĂN (trang 46 )

I . Mục tiêu:

- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.

- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.

- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường,nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng,ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm,chất béo,ăn ít đường và hạn chế muối.

* GD Kĩ năng sống:

 - Rèn kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn và có kĩ năng

tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức

khỏe.

 - Giáo dục HS biết cách ăn uống điều độ .

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Ngày soan: 14/ 9 
Ngày giảng Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
 Hoạt động tập thể
 Chào cờ đầu tuần
 ( Tổng đội soạn )
Tập đọc
Một người chính trực ( trang 36 )
 (Theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng)
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì nước của Tô Hiến Thành, vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
* Giáo dục kĩ năng sống cho HS: Noi gương tốt, sống trung thực, thẳng thắn.
II. Đồ dùng- dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HDHS đọc.
III. Các HĐ dạy- học:
1. ổn định:
2. KT bài cũ:- 
- Đọc bài:"Người ăn xin"+ TLCH - NX + cho điểm
3. Bài mới:
a.Giới thiệu + ghi bài.
* GT chủ điểm và bài học:
* Luyện đọc và tìm hiểu bài:
b.Luyện đọc:
? Bài chia mấy đoạn
- GV sửa sai lỗi phát âm cho HS.
- Kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài:
? Đoạn này kể chuyện gì ?
?Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn?
? Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?
? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
? Vì sao Thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
? Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiên như thế nào?
? Vì sao ND ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành?
* GV: Tô Hiến Thành đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Họ làm những điều tốt cho dân, cho nước.
? Nêu ND chính của bài?
* ND: Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành
d.Luyện đọc diễn cảm:
- GT đoạn văn cần luyện đọc đoạn 3. Đọc phân vai( người dẫn chuyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành)
- Nhận xét
4. Củng cố- dặn dò:
- Nêu ND của bài
- NX giờ học. 
- BTVN: ôn bài, CB bài: " Tre Việt Nam"
- Hát
- 2HS 
- 3 đoạn
- Đọc nối tiếp 3 đoạn truyện 2-3 lượt (mỗi em đọc 1 đoạn).
- HS đọc theo cặp.
- 2HS đọc toàn bài.
+ 1 HS đọc đoạn 1, lớp ĐT.
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua...
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh.
+ 1 HS đọc đoạn 3, lớp ĐT.
- .....tiến cử gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
- Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông bên giường bênh tận tình chăm sóc lại không được tiến cử. Còn Trần Trung Tá bận việc ít ới thăm lại được tiến cử.
- Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì ông quan tâm tới triều dình, tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân. Vì ông không màng danh lợi. Vì tình riêng mà tiến cử Trần Trung Tá.
- HS nêu
- Hs nhắc lại.
- 3 HS đọc 3 đoạn 
- Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.
- Luyện đọc đoạn 3 phân vai.
- Nhận xét
Thể dục: 
(GV bộ môn soạn, giảng )
Toán -Tiết 16
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên (trang 21 ).
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu hệ thống hoá một số hiẻu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng tính toán.
- Giáo dục ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng- dạy học:
SGK + Bảng phụ 
VBT
III. Các HĐ dạy- học:
.
1. ổn định:
2. KT bài cũ:
- KT vở BT của HS.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu + ghi bài
* HDHS nhận biết cách so sánh hai số TN
- So sánh các số sau 100 và 99
? Qua VD trên em rút ra NX gì?
 - 29 869 và 30 005.
? Trường hợp 2 số có số CS bằng nhau ta so sánh bằng cách nào?
- 25 136 và 23 894.
 - 1394 và 1394.
? Qua VD rút ra KL gì?
? Qua các VD trên em rút ra NX gì?
? 2 số TN đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- GV vẽ tia số lên bảng?
? Em có NX gì về các số ở gần gốc tia số, các số ở xa gốc tia số?
- Hát
- Số 100 có 3 CS, số 99 có 2 CS nên 100> 99 hoặc 99 < 100.
- Trong 2 số TN, số nào có nhiều CS hơn thì số đó lớn hơn, số nào có ít CS hơn thì bé hơn.
- 2 số đều có 5 CS , ở hàng chục nghìn 
2 < 3 vậy 29 869 < 30 005.
- So sánh từng cặp CS ở 1 hàng kể trái -> phải.
- Đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn đều là 2. ở hàng nghìn 5 > 3. Vậy 25 136 > 23 894.
- 1394 = 1394.
- Nếu 2 số có tất cả các cặp CS ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau.
- Bao giờ cũng so sánh được 2 số TN, nghĩa là xác định được số này lớn hơn hoặc bé hơn hoặc bằng số kia.
- 1 đơn vị, số đứng trước bé hơn số đứng sau chẳng hạn 8 7.
- Quan sát.
- Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn. Số ở xa gốc o hơn là số lớn hơn.
* HDHS nhận biết về sắp xếp các số TN theo thứ tự xác định
- VD: 7 698, 7 896, 7 869, 7 968.
Xếp theo thứ tự từ bé-> lớn.
Xếp theo thứ tự từ lớn-> bé.
? Qua VD em rút ra KL gì?
- Chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất trong các số.
* KL: Bao giờ cũng so sánh được các số TN nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự được các số TN.
b. Thực hành:
*Bài 1: ( Cột 1 )
- Nhận xét chôt kq đúng.
*Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
 ( Phần b dành cho HS khá, giỏi. )
 - GV nhận xét chốt kq đúng.
 a.8 136, 8 316, 8 361
 b.5 724, 5 740, 5 742
 c.63 841, 64 813, 64 831
 *Bài 3:( Phần a )
- Chấm + chữa bài.
 a.1 984, 1978, 19 52, 1 942.
4. Hoạt động nối tiếp: 
? Hôm nay học bài gì?
? Nêu cách so sánh, sắp xếp số TN.
NX giờ.
 VN: làm BT 3/ b.
- TL cặp.
+ Xếp theo thứ tự từ bé-> lớn:
7 689, 7 869, 7 896, 7 968.
+ Xếp theo thứ tự từ lớn -> bé:
7 968, 7 896, 7 869, 7 698.
- HSTL
- Đọc y/c BT
- 2 HS lên bảng.
- NX sửa sai.
- Đọc y/c BT
- Làm bảng.
- Nhận xét.
- Đọc y/c BT
- Làm vào vở
Khoa học - Tiết 7:
Tại sao cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn (trang 46 )
I . Mục tiêu: 
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường,nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng,ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm,chất béo,ăn ít đường và hạn chế muối.
* GD Kĩ năng sống: 
 - Rèn kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn và có kĩ năng 
tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức 
khỏe.
 - Giáo dục HS biết cách ăn uống điều độ .
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Hình vẽ(T16-17)SGK, phiếu HT 
- Sưu tầm đồ chơi bằng nhựa như gà, tôm, cá ,cua
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định:
2. KT bài cũ: ? Nêu vai trò của chất vi - ta - min? Chất xơ?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu + ghi bài
.* HĐ1:TLvề sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
*. Mục tiêu: Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loạit thức ăn 
* Cách tiến hành:
Bước 1: TL theo nhóm
- GV phát phiếu giao việc.
Bước2: Làm việc cả lớp
? Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
- GV kết luận:
Mỗi loại thức ăn cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định tỉ lệ khác nhau. Không có loại thức ăn nào cung cấp đủ chất dinh dưỡng. Vậy ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để cung cấp đủ chất dinh dưỡng giúp ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hoá diễn ra tốt hơn
* HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
* Mục tiêu : Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân:
- Lưu ý đây là tháp dinh dưỡng cần cho người lớn.
Bước 2: Làm việc theo cặp 
Bước 3: Làm việc cả lớp
? Kể tên các loại thức ăn cần ăn đủ?
?Kể tên các loại thức ăn cần ăn vừa phải?
? Kể tên các loại thức ăn cần ăn ít ăn hạn chế?
* Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất: Bột đường, vi - ta - min, khoáng chất và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối.
b.Trò chơi đi chợ: 
* Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi.
- Treo tranh vẽ một số món ăn đồ uống, HS lựa chọn thức ăn đồ uống trong tranh 
HS lựa chọn ghi ra phiếu.
*- Đọc mục bóng đèn toả sáng
4. Hoạt động nối tiếp:
 - Chốt ND.
 - Nxgiờ.
 - VN: Nói với bố mẹ về ND tháp dinh dưỡng, CB bài 8 
- Hát
- 1HS nêu
- TL nhóm 
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm báo cáo nhận xét bổ xung.
- Vì không có loại thức ăn nào c2 đủ chất d2 cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Tất cả những chất mà cơ thể cần phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn #. Để có sức khoẻ tốt chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
- Nghiên cứu SGK và hình vẽ (T17)
- TL cặp
- Các nhóm báo cáo
- Rau, lương thực, quả chín
- Thịt, cá, đậu phụ.
- ăn ít đường
- Ăn hạn chế muối
- TL nhóm.
- Lựa chọn thức ăn cho bữa sáng, bữa trưa , bữa tối.
- TL nhóm chơi như HD.
Bữa sáng: Cháo, bún
Bữa trưa: Cơm, rau muống, tôm, đậu phụ.
Bữa tối: Thịt bò, rau cải, giá đỗ
- NX, bổ sung
- 1,2 HS đọc.
Ngày soạn: 15/9
Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tiếng Anh: 
GV bộ môn soạn giảng 
Chính tả: Nhớ - viết.
Truyện cổ nước mình (trang 37)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ- viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng thơ đầu của bài thơ " Truyện cổ nước mình"; biết trình bàyđúng các dòng thơ lục bát.
 - Làm đúng BT2/a,b.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng:
- Phiếu khổ to viết ND bài tập 2a, bút dạ. 
- Vở CT
III.Các HĐ dạy- học:
1. ổn định:
2. KT bài cũ:
 Viết tên các con vật bắt đầu bằng ch/tr.
- NX, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài
b. HDHS nhớ - viết:
? Tại sao T/g lại yêu truyện cổ nước nhà?
? Qua những câu chuyện cổ, cha ông muốn khuyên con cháu điều gì?
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- Quan sát uốn nắn
- GV chấm bài, NX.
c. Luyện tập:
*Bài 2:
Đáp án:
a. ........, nồm nam cơn gió thổi.
- Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
b. ......... nghỉ chân
 Dân dâng...
- Sáng một vầng trên sân
Nơi cả nhà tiễn chân. 
4. Củng cố- dặn dò:
- NX giờ học.
- VN: Đọc lại đoạn văn, khổ thơ trong BT2.
- Hát
- 2 HS
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc đoạn thơ cần viết.
- Lớp đọc thầm bài.
- Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu.
-........ biết thương yêu, giúp đõ lẫn nhau. ở hiền sẽ gặp điều may mắn, HP.
- HS tìm từ dễ lẫn.
- Câu 6 viết lùi vào 1 ô.
 Câu 8 viết sát lề.
 Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- 2 HS đọc bài
- HS gấp SGK nhớ lại đoạn thơ và tự viết bài. Đổi ... g, trồng ngô, chè, rau, quả........
2. Nghề thủ công truyền thống: 
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1:
- GV phát phiếu.( đã ghi ND )
Bước 2:
* KL: Người dân ở HLS có nhiều nghề thủ công và các SP thủ công nổi tiếng như thổ cẩm.....
3. Khai thác khoáng sản
* HĐ3:Làm việc cá nhân.
Bước 1:
Bước 2:
GV nêu câu hỏi.
? Kể tên các KS có ở HLS? 
? ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
? Mô tả quy trình SX ra phân lân?
? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác KS hợp lí?
? Ngoài khai thác KS người dân ở HLS còn khai thác gì?
*)KL: khoáng sản và lâm sản.
* Tích hợp GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Em hãy nêu đặc điểm, địa hình và những khoáng sản ở địa phương em?
- Em thấy người dân ở địa phương đã sử dụng nguồn nguyên liệu đó như thế nào?
- Theo em cần phải làm gì để sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài nguyên đó?
4. Hoạt động nối tiếp:
? Người dân HLS làm nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
- NX giờ học.
VN: Học thuộc bài, CB bài: Trung du Bắc Bộ
- Hát
- 1HS
- Cả lớp đọc mục 1 + TLCH.
- Trồng lúa, ngô, chè trên nương, trên ruộng bậc thang. 
- Ngoài ra họ còn trồng cây lanh trồng rau, cây ăn quả xứ lạnh.....
- .......ở sườn núi.
- Vì đất dốc không bằng phẳng giúp cho giữ nước, chống xói mòn.
- Trồng lúa nước.
- Đọc mục 2 SGK, xem tranh ảnh, vốn hiểu biết. 
- Thảo luận nhóm TL câu hỏi.(4 nhóm) 
- Đại diện nhóm báo cáo. 
- NX bổ sung.
- Quan sát hình 3, đọc mục 3 trả lời CH. 
- Trả lời, NX, bổ sung. 
- A- pa- tít, đồng chi, kẽm, sắt...
- A- pa- tít.
- Quặng A- pa- tít được khai thác ở mỏ, sau đó được làm giàu quặng( loại bỏ bớt đất, đá tạp chất). Quặng làm giàu đạt tiêu
chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để SX ra phân lân phục vụ nông nghiệp.
- Vì KS được dùng làm nguyên liệu cho nhiều nhành CN. 
- KS không phải là vô hạn. 
- Gỗ, mây, tre, nứa....
 măng, mộc nhĩ, nấm hương....
 quế, sa nhân.....để làm thuốc. 
- HSK- G xác lập được mối quan hệkhai thác khoáng sản.
- HS liên hệ trả lời câu hỏi
Âm nhạc
( Giáo viên bộ môn soạn giảng )
Toán- Tiết 20:
Giây, thế kỉ ( trang 25 )
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết đơn vị giây, thé kỉ. 
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỉ và năm .
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
- Giáo dục ý thức học tốt.
II.Đồ dùng dạy- học: 
- Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây .
- SGK + VBT
III. Các HĐ dạy - học :
1. ổn định:
2. KT bài cũ : 
- Đọc bảng ĐV đo độ dài 
- NX, cho điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu + ghi bài
*Giới thiệu về giây :
- Cho HS quan sát đồng hồ có 3 kim, QS sự chuyểnđộng của kim giờ, 
kim phút
? Kim giờ đi từ 1 vạch nào đó đến số tiếp liền nó hết mấy giờ ? 
? Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó hết bao nhiêu phút ?
 1 giờ = ? phút 
- GT kim giây và cho HS quan sát sự chuyển động của nó 
* Khoảng t/g kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp theo là 1 giây 
* Khoảng t/g kim giây đi hết một vòng (trên mặt đồng hồ ) là 1 phút, tức là 60 giây 
- 60 phút = ? giờ 
- 60 giây =? phút 
* GT thế kỉ :
- Để Tính những khoảng t/g dài hàng trăm năm, người ta dùng đv đo thời gian là thế kỉ .
 1 thế kỉ dài bằng 100năm.
? 100 năm = ? thế kỉ 
- Bắt đầu từ năm thứ 1 đến năm thứ 100 là TK thứ I .Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ II .
? Năm 1975 thuộc thế kỉ nào ?
? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ?
? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào ?
- Người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ 
b.Thực hành :
*Bài 1: 
- GV treo bảng phụ đã viết các phép tính.
(Bỏ 3 ý: 7 phút = ....giây; 9thế kỷ =.. năm
1/5 thế kỉ = năm)
- NX chốt kq đúng:
*Bài 2: ( phần c dành cho HSK- G )
- Chấm + chữa bài.
- a. Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào TK XI X
- Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 năm đó thuộc TK XX
- b.Cách mạng tháng 8 thành công năm 1945. Năm đó thuộc TK thứ XX
- c. Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc TK thứ III
4. Hoạt động nối tiếp: 
 ? Hôm nay học bài gì ? 1TK bằng bao nhiêu năm ?
- NX giờ.
-VN : Làm BT3 + CB giờ sau.
- Hát
- 2 HS
- NX
- Quan sát 
- 1 giờ 
- 5 phút
- 1giờ = 60 phút 
- Quan sát 
 - 60phút = 1 giờ 
 - 60 giây = 1 phút 
- HS nhắc lại 
- 100 năm =1 thế kỉ 
- Thế kỉ XX
- Thế kỉ XX 
- Thế kỉ XXI
- Đọc y/c BT
- Làm nháp
- Nối tiếp điền kq.
- NX, chữa bài
- Đọc y/c BT
- Làm vở
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện ( trang 45 )
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
- Rèn kĩ năng học tốt
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh minh hoạ cốt truyện . Bảng phụ viết sẵn đề bài .
 - SGK + VBT
III. Các HĐ dạy - học :
1. ổn định
2. KT bài cũ: 
 - Đọc ghi nhớ bài cốt truyện 
- Kể lại truyện cây khế dựa vào cốt truyện 
- NX, cho điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu + ghi bài:
* HD xây dựng cốt truyện
* Xác định y/c của đề bài :
- GV chép đề lên bảng
- GV gạch chân TN quan trọng 
? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì ? 
* GV nhắc HS : Để xây dựng được cốt truyện đã cho có 3 nhân vật ( bà mẹ ốm, người con, bà tiên) em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra diễn biến câu chuyện .
- Vì là XD cốt truyện ( bộ khung cho câu chuyện ), em chỉ kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết. Mỗi sự việc chỉ ghi bằng một câu .
b. Lựa chọn chủ đề :
? Nêu chủ đề em lựa chọn ?
-Từ chủ đề đã cho, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, XD cốt truyện theo 1 trong 2 hướng trên. 
c. Thực hành XD cốt truyện:
- Yêu câu HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2
- GV nhận xét cho điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
? Nêu cách XD cốt truyện ? ( lí do, diễn biến, kết thúc )
 - NX giờ.
- VN : Kể lại câu chuyện em tưởng tượng cho người thân nghe . 
- CB giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ về đối tượng em sẽ viết thư để làm. 
 tốt bài KT viết thư . 
- Hát
- 2 HS
- 1HS đọc đề 
- Tưởng tượng, kể vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên 
- Muốn XD cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện .
- Nói chủ đề em lựa chọn 
- HS đọc gợi ý1,2
- Làm việc cá nhân 
- 2 HS khá làm mẫu trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1, 2
- HS kể vắn tắt câu chuyện
- Viết cốt chuyện vào vở
- 2,5 HS đọc bài của mình
- NX, bổ sung.
Kĩ thuật:
khâu thường (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - HS bieỏt caựch caàm vaỷi, caàm kim, leõn kim, xuoỏng kim khi khaõu vaứ ủaởc ủieồm muừi khaõu, ủửụứng khaõu thửụứng.
 - Bieỏt caựch khaõu vaứ khaõu ủửụùc caực muừi khaõu thửụứng theo ủửụứng vaùch daỏu.
 - Reứn luyeọn tớnh kieõn trỡ, sử kheựo leựo cuỷa ủoõi baứn tay.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh quy trỡnh khaõu thửụứng.
 - Maóu khaõu thửụứng ủửụùc khaõu baống len treõn caực vaỷi khaực maứu vaứ moọt soỏ saỷn phaồm ủửụùc khaõu baống muừi khaõu thửụứmg.
 - Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt:
 + Maỷnh vaỷi sụùi boõng traộng hoaởc maứu kớch 20 – 30cm.
 + Len (hoaởc sụùi) khaực maứu vụựi vaỷi.
 + Kim khaõu len (kim khaõu cụừ to), thửụực may, keựo, phaỏn vaùch.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định :
2. KTBC: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
3. Bài mới:
 a)Giụựi thieọu baứi: Khaõu thửụứng. 
 b)Hửụựng daón caựch laứm:
 * Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu.
 -GV giụựi thieọu maóu khaõu muừi thửụứng vaứ giaỷi thớch: caực muừi khaõu xuaỏt hieọn ụỷ maởt phaỷi laứ muừi chổ noồi, maởt traựi laứ muừi chổ laởn.
 -GV boồ sung vaứ keỏt luaọn ủaởc ủieồm cuỷa muừi khaõu thửụứng:
 +ẹửụứng khaõu ụỷ maởt traựi vaứ phaỷi gioỏng nhau.
 +Muừi khaõu ụỷ maởt phaỷi vaứ ụỷ maởt traựi gioỏng nhau, daứi baống nhau vaứ caựch ủeàu nhau.
 -Vaọy theỏ naứo laứ khaõu thửụứng?
 * Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt.
 -GV hửụựng daón HS thửùc hieọn moọt soỏ thao taực khaõu, theõu cụ baỷn.
 -Cho HS quan saựt H1 vaứ goùi HS neõu caựch leõn xuoỏng kim.
 - GV hửụựng daón 1 soỏ ủieồm caàn lửu yự:
 + Khi caàm vaỷi, loứng baứn tay traựi hửụựng leõn treõn vaứ choó saộp khaõu naốm gaàn ủaàu ngoựn tay troỷ. Ngoựn caựi ụỷ treõn ủeứ xuoỏng ủaàu ngoựn troỷ ủeồ keùp ủuựng vaứo ủửụứng daỏu.
 + Caàm kim chaởt vửứa phaỷi, khoõng neõn caàm chaởt quaự hoaởc loỷng quaự seừ khoự khaõu.
 + Caàn giửừ an toaứn traựnh kim ủaõm vaứo ngoựn tay hoaởc baùn beõn caùnh.
-GV goùi HS leõn baỷng thửùc hieọn thao taực.
 * GV hửụựng daón kyừ thuaọt khaõu thửụứng:
 - GV treo tranh quy trỡnh, hửụựng daón HS quan saựt tranh ủeồ neõu caực bửụực khaõu thửụứng.
 - Hửụựng daón HS quan saựt H.4 ủeồ neõu caựch vaùch daỏu ủửụứng khaõu thửụứng.
- GV hửụựng daón HS ủửụứng khaõu theo 2 caựch:
 + Caựch 1: duứng thửụực keỷ, buựt chỡ vaùch daỏu vaứ chaỏm caực ủieồm caựch ủeàu nhau treõn ủửụứng daỏu. 
 + Caựch 2: Duứng muừi kim gaồy 1 sụùi vaỷi caựch meựp vaỷi 2cm, ruựt sụùi vaỷi ra khoỷi maỷnh vaỷi dửụùc ủửụứng daỏu. Duứng buựt chỡ chaỏm caực ủieồm caựch ủeàu nhau treõn ủửụứng daỏu. 
 - Hoỷi :Neõu caực muừi khaõu thửụứng theo ủửụứng vaùch daỏu tieỏp theo ?
 - GV hửụựng daón 2 laàn thao taực kú thuaọt khaõu muừi thửụứng.
- GV hoỷi: khaõu ủeỏn cuoỏi ủửụứng vaùch daỏu ta caàn laứm gỡ?
 - GV hửụựng daón thao taực khaõu laùi muừi vaứ nuựt chổ cuoỏi ủửụứng khaõu theo SGK.
 - GV lửu yự :
 + Khaõu tửứ phaỷi sang traựi.
 + Trong khi khaõu, tay caàm vaỷi ủửa phaàn vaỷi coự ủửụứng daỏu leõn, xuoỏng nhip nhaứng.
 + Duứng keựo ủeồ caột chổ sau khi khaõu. Khoõng dửựt hoaởc duứng raờng caộn chổ.
 - Cho HS ủoùc ghi nhụự
 - GV toồ chửực HS taọp khaõu caực muừi khaõu thửụứng caựch ủeàu nhau moọt oõ treõn giaỏy keỷ oõ li. 
 4. Hoạt động nối tiếpứ:
 -Nhaọn xeựt veà sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp cuỷa HS.
 -Chuaồn bũ caực duùng cuù vaỷi, kim, len, phaỏn ủeồ hoùc tieỏt sau.
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp.
-HS quan saựt saỷn phaồm.
-HS quan saựt maởt traựi maởt phaỷi cuỷa H.3a, H.3b (SGK) ủeồ neõu nhaọn xeựt veà ủửụứng khaõu muừi thửụứng.
-HS ủoùc phaàn 1 ghi nhụự.
-HS quan saựt H.1 SGK neõu caựch caàm vaỷi, kim.
-HS theo doừi.
-HS thửùc hieọn thao taực.
-HS ủoùc phaàn b muùc 2, quan saựt H.5a, 5b, 5c (SGK) vaứ traỷ lụứi.
-HS theo doừi.
-HS quan saựt H6a, b,c vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-HS theo doừi.
-HS ủoùc ghi nhụự cuoỏi baứi.
 -HS thửùc haứnh.
-HS caỷ lụựp.
 Đã duyệt, ngày
 PHT
 Hà Thị Tố Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2011_2012_ban_dep_2_cot_chuan_k.doc