Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Minh Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Minh Bình

I. Mục tiêu :

- Đọc , viết được số tự nhiên trong hệ thập phân .

- Nắm được hàng và lớp , giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể - Dãy số tự nhiên là dãy số đặc điểm của nó

- GD HS tính tự giác khi làm toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- 4 Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1. - Bộ đồ dùng dạy học toán 4.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 21 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Minh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Tuần 31*
 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
 Tiết 1 : CHÀO CỜ
š&›
TẬP ĐỌC: ĂNG - CO VÁT 
 I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài : Ăng - co - vát ; Cam - pu - chia ) 
- Các chữ số La Mã ( XII - mười hai ), ....
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
Đọc - hiểu:
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân Cam- pu- chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm 
GD kỹ năng sống:
GD: - Thấy được vẽ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co – vát.
- Bản đồ thế giới chỉ đất nước Cam - pu - chia. - Quả địa cầu.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- GV viết lên bảng các tên riêng Ăng co vát, Cam - pu - chia các chỉ số La Mã chỉ thế kỉ.
- Cả lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc đúng không vấp váp các tên riêng, các chữ số.
- HS đọc 3 đoạn của bài 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 
- Chú ý câu hỏi:
 Phong cảnh ở đền vào hoàng hôn có gì đẹp - HS đọc phần chú giải.
- GV hướng dẫn HS đọc các câu dài.
- HS đọc lại các câu trên.
- Lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc.
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc lại cả bài.
- Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 TLCH:
+ Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung.
- HS đọc đồng thanh
- 3 HS đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc.
- Luyện đọc các tiếng: Ăng - co - vát; Cam - pu - chia 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu. 
- Đoạn này giới thiệu về vị trí và thời gian ra đời của ngôi đền Ăng - co - vát 
- HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Trao đổi thảo luận và phát biểu.
* Miêu tả về sự kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co - vát.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm, báo cáo.
- Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền ăng - co -vát khi hoàng hôn.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp thực hiện.
 š&›
TOÁN : THỰC HÀNH ( TT)
I. Mục tiêu:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bàn đồ vào hình vẽ 
II. Đồ dùng dạy học: 
- HS: Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét.
- Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng " thu nhỏ " trên đồ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
- HS đọc bài tập .
- GV gợi ý HS : 
- Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
+ Ta phải tính theo đơn vị nào?
- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK.
- HS thực hành vẽ đoạn thẳng trên bản đồ 
b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài, lên đo độ dài cái bảng và đọc kết quả cho cả lớp nghe.
- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh.
*Bài 2 : 
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại chiều dài và chiều rộng của nền nhà hình chữ nhật.
- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở 
- Nhận xét bài làm học sinh.
2. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ.
- Tiếp nối phát biểu.
- 1HS nêu bài giải.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2HS lên thực hành đo chiều dài bảng đen và đọc kết quả.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc kết quả 
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 š&›
KHOA HỌC
Baøi 59
NHU CAÀU CHAÁT KHOAÙNG CUÛA THÖÏC VAÄT
I.Muïc tieâu 
- Bieát moãi loaøi thöïc vaät, moãi giai ñoaïn phaùt trieån cuûa thöïc vaät coù nhu caàu veà chaát khoaùng khaùc nhau.
II.Ñoà duøng daïy hoïc 
 -Hình minh hoaï trang 118, SGK (phoùng to neáu coù ñieàu kieän).
 -Tranh (aûnh) hoaëc bao bì caùc loaïi phaân boùn.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.OÅn ñònh
 2.KTBC
-Goïi HS leân baûng yeâu caàu traû lôøi caùc caâu hoûi veà noäi dung baøi tröôùc.
 +Haõy neâu ví duï chöùng toû caùc loaøi caây khaùc nhau coù nhu caàu veà nöôùc khaùc nhau ?
 +Haõy neâu ví duï chöùng toû cuøng moät loaøi caây, trong nhöõng giai ñoaïn phaùt trieån khaùc nhau caàn nhöõng löôïng nöôùc khaùc nhau ?
 +Haõy noùi veà nhu caàu nöôùc cuûa thöïc vaät.
-Nhaän xeùt, cho ñieåm.
 3.Baøi môùi
 a) Giôùi thieäu baøi:
GV giôùi thieäu baøi vaø neâu muïc tieâu baøi hoïc.
 Ø Hoaït ñoäng 1: Vai troø cuûa chaát khoaùng ñoái vôùi thöïc vaät
+Trong ñaát coù caùc yeáu toá naøo caàn cho söï soùng vaø phaùt trieån cuaû caây ?
 +Khi troàng caây, ngöôøi ta coù phaûi boùn theâm phaân cho caây troàng khoâng ? Laøm nhö vaäy ñeå nhaèm muïc ñích gì ?
 +Em bieát nhöõng loaøi phaân naøo thöôøng duøng ñeå boùn cho caây ?
-GV giaûng : Moãi loaïi phaân cung caáp moät loaïi chaát khoaùng caàn thieát cho caây. Thieáu moät trong caùc loaïi chaát khoaùng caàn thieát, caây seõ khoâng theå sinh tröôûng vaø phaùt trieån ñöôïc.
-Yeâu caàu HS quan saùt tranh minh hoaï 4 caây caø chua trang 118 SGK trao ñoåi vaø traû lôøi caâu hoûi :
 +Caùc caây caø chua ôû hình veõ treân phaùt trieån nhö theá naøo ? Haõy giaûi thích taïi sao ?
 +Quan saùt kó caây a vaø b , em coù nhaän xeùt gì?
-GV ñi giuùp ñôõ caùc nhoùm ñaûm baûo HS naøo cuõng ñöôïc tham gia trình baøy trong nhoùm.
-Goïi ñaïi dieän HS trình baøy. Yeâu caàu moãi nhoùm chæ noùi veà 1 caây, caùc nhoùm khaùc theo doõi ñeå boå sung.
-GV giaûng baøi : Trong quaù trình soáng, neáu khoâng ñöôïc cung caáp ñaày ñuû caùc chaát khoaùng, caây seõ phaùt trieån keùm, khoâng ra hoa keát quaû ñöôïc hoaëc neáu coù , seõ cho naêng suaát thaáp. Ni-tô (coù trong phaân ñaïm) laø chaát khoaùng quan troïng maø caây caàn nhieàu.
Ø Hoaït ñoäng 2: Nhu caàu caùc chaát khoaùng cuûa thöïc vaät
-Goïi HS ñoïc muïc baïn caàn bieát trang 119 SGK. 
+Nhöõng loaïi caây naøo caàn ñöôïc cung caáp nhieàu ni-tô hôn ?
 +Nhöõng loaïi caây naøo caàn ñöôïc cung caáp nhieàu phoât pho hôn ?
 +Nhöõng loaïi caây naøo caàn ñöôïc cung caáp nhieàu kali hôn ?
 +Em coù nhaän xeùt gì veà nhu caàu chaát khoaùng cuûa caây ?
+Haõy giaûi thích vì sao giai ñoaïn luùa ñang vaøo haït khoâng neân boùn nhieàu phaân ?
 +Quan saùt caùch boùn phaân ôû hình 2 em thaáy coù gì ñaëc bieät ?
-GV keát luaän: Moãi loaøi caây khaùc nhau caàn caùc loaïi chaát khoaùng vôùi lieàu löôïng khaùc nhau. Cuøng ôû moät caây, vaøo nhöõng giai ñoaïn phaùt trieån khaùc nhau, nhu caàu veà chaát khoaùng cuõng khaùc nhau. 
Ví duï : Ñoái vôùi caùc caây cho quaû, ngöôøi ta thöôøng boùn phaân vaøo luùc caây ñaâm caønh, ñeû nhaùnh hay saép ra hoa vì ôû nhöõng giai ñoaïn ñoù, caây caàn ñöôïc cung caáp nhieàu chaát khoaùng.
 4.Cuûng coá
+Ngöôøi ta ñaõ öùng duïng nhu caàu veà chaát khoaùng cuûa caây troàng trong troàng troït nhö theá naøo ?
5.Daën doø
-Chuaån bò baøi tieát sau.
-Nhaän xeùt tieát hoïc
Haùt 
-3 HS traû lôøi, caû lôùp nhaän xeùt, boå sung.
-Laéng nghe.
-Trao ñoåi theo caëp vaø traû lôøi :
 +Trong ñaát coù muøn, caùt, ñaát seùt, caùc chaát khoaùng, xaùc cheát ñoäng vaät, khoâng khí vaø nöôùc caàn cho söï soáng vaø phaùt trieån cuûa caây.
 +Khi troàng caây ngöôøi ta phaûi boùn theâm caùc loaïi phaân khaùc nhau cho caây vì khoaùng chaát trong ñaát khoâng ñuû cho caây sinh tröôûng, phaùt trieån toát vaø cho naêng suaát cao. Boùn theâm phaân ñeå cung caáp ñaày ñuû caùc chaát khoaùng caàn thieát cho caây.
 +Nhöõng loaïi phaân thöôøng duøng ñeå boùn cho caây : phaân ñaïm, laân, kali, voâ cô, phaân baéc, phaân xanh, 
-Laéng nghe.
-Laøm vieäc trong nhoùm, moãi nhoùm 4 HS, trao ñoåi vaø traû lôøi caâu hoûi. Sau ñoù, moãi HS taäp trình baøy veà 1 caây maø mình choïn.
-Caâu traû lôøi ñuùng laø :
 +Caây a phaùt trieån toát nhaát, caây cao, laù xanh, nhieàu quaû, quaû to vaø moïng vì vaäy caây ñöôïc boùn ñuû chaát khoaùng.
+Caây b phaùt trieån keùm nhaát, caây coøi coïc, laù beù, thaân meàm, ruõ xuoáng, caây khoâng theå ra hoa hay keát quaû ñöôïc laø vì caây thieáu ni-tô.
 +Caây c phaùt trieån chaäm, thaân gaày, laù beù, caây khoâng quang hôïp hay toång hôïp chaát höõu cô ñöôïc neân ít quaû, quaû coøi coïc, chaäm lôùn laø do thieáu kali.
 +Caây d phaùt trieån keùm, thaân gaày, luøn, laù beù, quaû ít, coøi coïc, chaäm lôùn laø do caây thieáu phoât pho.
 +Caây a phaùt trieån toát nhaát cho naêng suaát cao. Caây caàn phaûi ñöôïc cung caáp ñaày ñuû caùc chaát khoaùng.
 +Caây c phaùt trieån chaäm nhaát, chöùng toû ni-tô laø chaát khoaùng raát quan troïng ñoái vôùi thöïc vaät.
-Laéng nghe.
-2 HS ñoïc 
-Hs traû lôøi:
+Caây luùa, ngoâ, caø chua, ñay, rau muoáng, rau deàn, baép caûi,  caàn nhieàu ni-tô hôn.
 +Caây luùa, ngoâ, caø chua,  caàn nhieàu phoât pho.
 +Caây caø roát, khoai lang, khoai taây, caûi cuû,  caàn ñöôïc cung caáp nhieàu kali hôn.
 +Moãi loaøi caây khaùc nhau coù moät nhu caàu veà chaát khoaùng khaùc nhau.
 +Giai ñoaïn luùa vaøo haït khoâng neân boùn nhieàu phaân ñaïm vì trong phaân ... 
- Hoạt động cá nhân.
+ 2 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có rong mỗi câu.
+ Lắng nghe.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
 - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- Thảo luận, suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe gợi ý.
- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân.
- 4 HS lên bảng làm trên phiếu.
- Nhận xét bổ sung.
- HS cả lớp thực hiện.
 š&›
ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I. Mục tiêu :
	- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Tp Đà Nẵng:
	+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.
	+ Đà Nẵng là Tp cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
	+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
	- Chỉ được Tp Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ).
II. Đồ dung dạy học:
 	- Bản đồ hành chính VN.
 	- Một số ảnh về TP Đà Nẵng.
III. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
KTBC : 
 - Tìm vị trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN.
 - Vì sao Huế được gọi là TP du lịch.
 GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b. Phát triển bài : 
Đà Nẵng- TP cảng :
 *Hoạt động nhóm: 
- GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu: 
 + Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?
 + Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung?
 - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu các đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng?
Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp :
 *Hoạt động nhóm: 
 - GV cho các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu hỏi sau:
 + Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển.
 GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức bài 25 về hoạt động sản xuất của người dân  để nêu được lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu.
Đà Nẵng- địa điểm du lịch :
 * Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp: 
 - GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết những nơi nào của ĐN thu hút khách du lịch, những điểm đó thường nằm ở đâu?
 - Cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm. Đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà HS biết.
Củng cố - Dặn dò: 
 - 2 HS đọc bài trong khung.
 - Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ và nhắc lại vị trí này.
 - Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP du lịch.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, Đảo và Quần đảo”
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và trả lời.
 + Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh ĐN.
 + Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên, cảng sông Hàn gần nhau.
- HS quan sát và nêu.
- HS cả lớp.
- Vài HS.
- HS liên hệ bài 25.
- HS tìm.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS tìm và trả lời.
- Cả lớp.
 š&›
TẬP ĐỌC: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư như: 
 lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, luỹ trexanh, tuyệt đẹp, thung thăng gặm cỏ, .. . 
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
Đọc - hiểu:
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : giấy bóng, phân vân, lộc vừng, ... 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Ảnh chụp con chuồn chuồn và cây lộc vừng.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- 2 HS đọc từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi cho HS.
- GV treo tranh minh hoạ hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời.
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nội dung bài nói lên điều gì ?
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc 2 đoạn của bài 
- HS đọc diễn cảm.
- HS đọc từng khổ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát. 
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự (SGV)
- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe GV đọc.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH
- Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn chuồn nước.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
- Bài văn mt vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua đó tác giả vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, thanh bình đồng thời qua đó bộc lộ tình yêu của mình với đất nước quê hương.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc 
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Lắng nghe.
- Thi đọc từng khổ.
- 2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
+ HS cả lớp thực hiện.
 š&›
Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2012
 T1	 Âm nhạc (cô Thành
	 T2	 TLV (cô Thành)
 š&›
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
Bài 1: (Bỏ bài 2 ý a và bài 2 ý b)
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép cộng và phép trừ. 
- HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2 : 
- HS nêu đề bài.
- Cách tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ chưa biết.
- HS thực hiện tính vào vở 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)
-HS nêu đề bài.
- HS thực hiện tính vào vở 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Hỏi HS về các tính chất vừa tìm được.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 4 : 
- HS nêu đề bài.
- HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 5 : 
- HS nêu đề bài.
- HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS nêu lại kết quả và cách làm BT5 
- Nhận xét bài bạn 
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong biểu thức.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Tính chất giao hoán; kết hợp; cộng với 0, trừ cho 0.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
š&›
KĨ THUẬT: LẮP Ô TÔ TẢI
I - Mục tiêu :
 - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp “ Ô tô ” tải.
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp “ Ô tô” tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 
 - Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình.
II - Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu “ Ô tô đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Hoat động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
Bài mới : 
 Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loại.
- GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp cái “ Ô tô” là gì?
Lắp từng bộ phận :
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. (H2-SGK)
+ Để lắp được bộ phận này cần phải lắp mấy phần ?
+ GV yêu cầu HS lên lắp.
* Lắp ca bin (H3-SGK)
- Hãy nêu các bước lắp ca bin ?
- GV lắp theo thứ tự các bước trong SGK.
* Lắp thùng sau của thành xe và lắp trục bánh xe 
 (H4 ;H5 -SGK)
- Yêu cầu HS lên lắp.
- GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hoàn chỉnh.
Lắp rắp “Ô tô” tải.
- GV tiến hành lắp ráp các bộ phận. Khi lắp tấm 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ. 
- Cuối cùng kiểm tra sự chuyển động của ô tô tải.
Hướng dẫn tháo rời các chi tiết
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận ,tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp.
4 . Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập; Kết quả học tập.
- Dặn dò giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS lắng nghe
- HS chọn và để vào nắp hộp.
- HS trả lời.
- Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
- 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung.
- Có 4 bước như SGK.
- HS theo dõi
- HS quan sát và 1 HS lên bảng để lắp
- HS theo dõi.
- Chắc chắn, không xộc xệch; chuyển động được.
- HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp
 š&›
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu : 
- Đánh giá các hoạt động trong tuần.
 - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Phương hướng tuần tới 
II. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 * Lớp trưởng, lớp phó nhận xét các hoạt động trong tuần qua
2 * Yêu cầu các em nêu ý kiến :
 - Về học tập
 - Về nề nếp
 - Rèn chữ- giữ vở
 - Kiểm tra các chuyên hiệu
3 * GV nhận xét chung: Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy định của Đội, trường, lớp.
 - Ôn tập các môn để chuẩn bị kiểm tra tốt
 - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng, đầy đủ.
 - Đồng phục đúng quy định.
4 * Phương hướng tuần tới:
 - Tiếp tục kiểm tra .
 - Khăn quàng đầy đủ
- Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi.
 - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
 - Tiếp tục rèn chữ - giữ vở.
 Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.
- HS nhận xét
- Ý kiến các em
- Nhận xét các hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
- Cả lớp cùng thực hiện.
 š&›

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2011_2012_nguyen_minh_binh.doc