I. Mục tiêu :
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình .
II.Đồ dùng dạy học :
- Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét ( dùng cho mỗi HS ).
- Vở để vẽ đoạn thẳng " thu nhỏ ".
III.Hoạt động dạy học:
Tuần 31 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 Tập đọc Tiết 61 : ăNG - CO VáT I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi , biểu lộ tình cảm kính phục . - Hiểu nội dung bài ,ý nghĩa bài : Ca ngợi Ăng - co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). * GDMT : HS thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc . - Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co Vát. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Dòng sông mặc áo " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm HS . B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài . 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc: - GV viết lên bảng các tên riêng ( Ăng co vát ; Cam - pu - chia ) các chỉ số La Mã chỉ thế kỉ . - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh . - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài . - GV đọc mẫu . * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi: + ăng - co - Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? +Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi: + Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? +Đoạn 2 cho em biết điều gì? -Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: +Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc cả bài và nêu nội dung bài . - GV nhận xét và ghi nội dung chính của bài.Yêu cầu HS nhắc lại và ghi vào vở. - GDMT : GV giúp HS thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. *Đọc diễn cảm : -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc( mỗi em đọc 1 đoạn của bài ). - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc : “ Lúc hoàng hôn... toả ra từ các ngách” . -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - GV nhận xét và cho điểm HS . 3. Củng cố - dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS : Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau . - 3HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . - Quan sát ảnh chụp khu đền ăng - co - vát , đọc chú thích dưới bức ảnh và nghe giới thiệu bài. - HS theo dõi . - HS đọc đồng thanh. -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. -1 HS đọc thành tiếng . - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . - HS lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm, tiếp nối phát biểu : +Ăng - co Vát được xây dựng ở đất nước Cam - pu - chia , từ thế kỉ thứ mười hai . +Đoạn này giới thiệu về vị trí và thời gian ra đời của ngôi đền Ăng - co Vát. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu : + Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn , ba tầng hành lang dài gần 1500 mét . Có 398 gian phòng . + HS trả lời + Miêu tả về sự kiến trúc kì công của khu đền chính Ăng - co Vát. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài , trả lời câu hỏi : + HS trả lời. + Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền ăng - co Vát khi hoàng hôn . - HS đọc thầm và tiếp nối nhau phát biểu . - 2 đọc thành tiếng , lớp đọc thầm lại nội dung và ghi vào vở. - Lắng nghe. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . -Rèn đọc từ, cụm từ , câu khó theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - HS trả lời. - Lắng nghe. Toán Tiết 151 : THựC HàNH ( tiếp theo) I. Mục tiêu : - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình . II.Đồ dùng dạy học : - Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét ( dùng cho mỗi HS ). - Vở để vẽ đoạn thẳng " thu nhỏ ". III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài mới 1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu tiết học . 2. Giảng bài : - Gọi HS đọc bài tập . - GV gợi ý HS : + Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên sân trường dài mấy mét ? + Đề bài yêu cầu ta làm gì ? + Ta phải tính gì ? Theo đơn vị nào ? - Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK . - Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng trên bản đồ . - GV nhấn mạnh : Muốn vẽ trên bản đồ, trước tiên phải tính độ dài thu nhỏ , sau đó mới vẽ. 3. Luyện tập : Bài 1 : -Yêu cầu HS nêu đề bài . - Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở . - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . Bài 2 : -Yêu cầu HS nêu đề bài . - GV yêu cầu HS nhắc lại chiều dài và chiều rộng của nền nhà hình chữ nhật . - Hướng dẫn HS : Tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở . - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . -Nhận xét bài làm của HS . 4. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn HS : Về nhà học bài và làm bài. - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ . + Dài 20m . +Vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ theo tỉ lệ 1 : 400 +Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ . Tính theo đơn vị xăng - ti - mét. Bài giải : 20m = 2000 cm - Khoảng cách từ A đến B trên bản đồ là: 2000 : 400 = 5 ( cm ) Đáp số : 5 cm - 1 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm . - Lắng nghe . -1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Lắng nghe GV hướng dẫn : Tính và vẽ thu nhỏ vào vở . Giải Đổi 3 m = 300 cm Chiều dài bảng đó trên bản đồ là : 300 : 50 = 6 ( cm ) - Vẽ đoạn thẳng có độ dài là 6 cm. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Đọc : chiều dài 8 m , chiều rộng 6 m. - Lắng nghe GV hướng dẫn :Tính và vẽ thu nhỏ vào vở . Giải Đổi 8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm Chiều dài nền phòng học trên bản đồ là: 800 : 200 = 4 ( cm ) Chiều rộng nền phòng học trên bản đồ là: 600 : 200 = 3 ( cm ) - HS vẽ hcn có chiều dài 4cm , chiều rộng 3cm . - Lắng nghe. Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập I.Muùc tieõu : - Naộm ủửụùc ủoõi neựt veà sửù thaứnh laọp nhaứ Nguyeón . - Neõu moọt vaứi chớnh saựch cuù theồ cuỷa caực vua nhaứ Nguyeón ủeồ cuỷng coỏ sửù thoỏng trũ. II.ẹoà duứng daùy hoùc: -Moọt soỏ ủieàu luaọt cuỷa Boọ luaọt Gia Long (noựi veà sửù taọp trung quyeàn haứnh vaứ nhửừng hỡnh phaùt ủoỏi vụựi moùi haứnh ủoọng phaỷn khaựng nhaứ Nguyeón. III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ A.KTBC : -Em haừy keồ laùi nhửừng chớnh saựch veà kinh teỏ,vaờn hoựa , giaựo duùc cuỷa vua Quang Trung ? -Vỡ sao vua Quang Trung ban haứnh caực chớnh saựch veà kinh teỏ vaứ vaờn hoựa ? -GV nhaọn xeựt, cho ủieồm . B.Baứi mụựi: 1.Giụựi thieọu baứi: - GV neõu muùc tieõu tieỏt hoùc. 2.Phaựt trieồn baứi: *Hoaùt ủoọng 1 :Hoaứn caỷnh ra ủụứi cuỷa nhaứ Nguyeón (Hoaùt ủoọng caỷ lụựp). - GV yeõu caàu HS thaỷo luaọn caõu hoỷi: +Nhaứ Nguyeón ra ủụứi trong hoaứn caỷnh naứo ? - Sau khi HS thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi . GV keỏt luaọn : Sau khi vua Quang Trung maỏt, lụùi duùng boỏi caỷnh trieàu ủỡnh ủang suy yeỏu, Nguyeón Aựnh ủaừ ủem quaõn taỏn coõng , laọt ủoồ nhaứ Taõy Sụn . -GV noựi theõm veà sửù taứn saựt cuỷa Nguyeón Aựnh ủoỏi vụựi nhửừng ngửụứi tham gia khụỷi nghúa Taõy Sụn. -GV hoỷi: Sau khi leõn ngoõi hoaứng ủeỏ, Nguyeón Aựnh laỏy nieõn hieọu laứ gỡ? ẹaởt kinh ủoõ ụỷ ủaõu? Tửứ naờm 1802-1858 trieàu Nguyeón traỷi qua caực ủụứi vua naứo? * Hoaùt ủoọng 2 : Sửù thoỏng trũ cuỷa nhaứ Nguyeón (Hoaùt ủoọng nhoựm). -GV yeõu caàu caực nhoựm ủoùc SGK vaứ cung caỏp cho caực em moọt soỏ ủieồm trong Boọ luaọt Gia Long ủeồ HS choùn daón chửựng minh hoùa cho lụứi nhaọn xeựt: Nhaứ Nguyeón ủaừ duứng nhieàu chớnh saựch haứ khaộc naứo ủeồ baỷo veọ ngai vaứng cuỷa vua ? - GV cho caực nhoựm cửỷ ngửụứi baựo caựo keỏt quaỷ trửụực lụựp . -GV keỏt luaọn: Caực vua nhaứ Nguyeón ủaừ thửùc hieọn nhieàu chớnh saựch ủeồ taọp trung quyeàn haứnh vaứo tay vaứ baỷo veọ ngai vaứng cuỷa mỡnh.Vỡ vaọy nhaứ Nguyeón khoõng ủửụùc sửù uỷng hoọ cuỷa caực taàng lụựp nhaõn daõn. 3.Cuỷng coỏ - Daởn doứ : -GV cho HS ủoùc phaàn baứi hoùc . - Hoỷi : +Nhaứ Nguyeón ra ủụứi trong hoaứn caỷnh naứo ? +ẹeồ thaõu toựm moùi quyeàn haứnh trong tay mỡnh, nhaứ Nguyeón ủaừ coự nhửừng chớnh saựch gỡ ? -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Daởn doứ :Veà nhaứ hoùc baứi vaứ xem trửụực baứi : “Kinh thaứnh Hueỏ”. -HS traỷ lụứi.HS khaực nhaọn xeựt. - Laộng nghe. - Laộng nghe. -HS thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi .HS khaực nhaọn xeựt . - Laộng nghe. +Nguyeón Aựnh leõn ngoõi hoaứng ủeỏ, laỏy nieõn hieọu laứ Gia Long, choùn Hueỏ laứm kinh ủoõ .Tửứ naờm 1802 ủeỏn 1858, nhaứ Nguyeón traỷi qua caực ủụứi vua: Gia Long Minh Maùng,Thieọu Trũ ,Tửù ẹửực . -HS ủoùc SGK vaứ thaỷo luaọn. -HS baựo caựo keỏt quaỷ .Caỷ lụựp theo doừi vaứ boồ sung. - Laộng nghe. -2 HS ủoùc baứi hoùc, lụựp ủoùc thaàm. -HS traỷ lụứi caõu hoỷi . -HS caỷ lụựp laộng nghe. Chính tả Tiết 31 : NGHE LờI CHIM NóI I. Mục tiêu: - Nhớ - viết lại chính xác, đẹp và trình bày đúng chính tả đoạn văn trong bài "Nghe lời chim nói ". - Làm đúng BT chính tả 2a, 3a. * GDMT : Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a. - 2 phiếu lớn viết nội dung BT3a. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng viết ,cả lớp viết nháp các tiếng có nghĩa bắt đầu bằng âm r / d và gi . - GV nhận xét , cho điểm từng HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học 2. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu đoạn viết : - Gọi 2 HS đọc đoạn thơ viết trong bài: " Nghe lời chim nói”. - Hỏi: Đoạn thơ này nói lên điều gì ? - GDMT : Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. *Nghe viết chính tả: - GV yêu cầu HS gấp SGK, lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn thơ trong bài " Nghe lời chim nói ". * Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại để HS soát lỗi tự soát lỗi . 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2a : - GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng . - GV giải thích bài tập 2 ... 13 tháng 4 năm 2012 Tập làm văn Tiết 62 : LUYệN TậP XâY DựNG ĐOạN VăN MIêU Tả CON VậT I. Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong đoạn văn tả con chuồn chuồn nước ( BT1 ). - Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn ( BT2 ). - Bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn( BT3 ). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các câu văn của BT2 ; tranh , ảnh gà trống. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn miêu tả về các bộ phận của con vật mà em yêu thích . - GV cùng HS nhận xét , cho điểm từng HS . B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập . - Yêu cầu HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước trong SGK , xác định các đoạn văn trong bài . Tìm ý chính của từng đoạn . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến , nhận xét. - GV chốt lại lời giải như bên. Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc nnọi dung bài và xác định yêu cầu bài . - Gọi 1HS đọc các câu văn. - GV lưu ý HS : Các em cần xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí , .... - Yêu cầu HS làm bài. GV giúp những HS gặp khó khăn . - Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - GV treo bảng phụ viết sẵn 3 câu văn văn của BT2. Mời 1 HS lên làm bài trên bảng . - GV cùng HS nhận xét , chữa bài . Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài ( đọc cả gợi ý ) . - GV hướng dẫn HS . - Treo tranh, ảnh con gà trống. - Yêu cầu HS viết đoạn văn. GV giúp HS những HS gặp khó khăn. - Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . - Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung ( nếu có ). - GV nhận xét , cho điểm một số HS có những ý văn hay, sát với ý của đoạn.Ví dụ như bên . 3. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS : Về nhà viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả về con gà trống ( BT3 ) ; chuẩn bị bài sau . -2 HS thực hiện . -Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài , 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau . -Tiếp nối nhau phát biểu, nhận xét . * Đoạn 1 : (Từ đầu ... đến hai cánh rung rung như còn đang phân vân ). +ý chính : Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước khi đậu một chỗ . * Đoạn 2 : ( còn lại ). + ý chính : Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay lên và kết hợp miêu tả cảnh đẹp cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, nêu : Sắp xếp các câu thành một đoạn văn. - 1 HS đọc thành tiếng ,lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe . - HS làm bài cá nhân :Dùng bút chì đánh số thứ tự . - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn . - 1 HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng , đọc lại đoạn văn . - Nhận xét , chữa bài . Kết quả :Con chim gáy hiền lành , béo nục . Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác, nhìn xa , cái bụng mịn mượt , cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc . Chàng chim gáy nào giọng càng trong , càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - Quan sát . - HS viết vào nháp , 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau. - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . - Nhận xét , bổ sung. - Lắng nghe . - Lắng nghe . Khoa học Tiết 62 : ĐộNG VậT CầN Gì Để SốNG? I.Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của đông vật như : nước , thức ăn , không khí , ánh sáng. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trang 124, 125 SGK. -Phiếu thảo luận nhóm. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A.KTBC: -GV gọi HS lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí và sự trao đổi thức ăn ở thực vật. -Nhận xét sơ đồ, cách trình bày và cho điểm HS. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Phát triển bài : *Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm. -Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, phân tích thí nghiệm theo nhóm 4. -Yêu cầu : quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm và trả lời câu hỏi vào phiếu: +Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào ? +Mỗi con chuột này chưa đuợc cung cấp điều kiện nào ? -GV đi giúp đỡ từng nhóm. -Gọi HS trình bày :Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình, các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng thành cột và ghi nhanh lên bảng. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã hoạt động tích cực, có kết quả đúng.Hỏi : +Các con chuột trên có những điều kiện sống nào giống nhau ? +Con chuột nào thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ? +Thí nghiệm các em vừa phân tích để chứng tỏ điều gì ? +Em hãy dự đoán xem, để sống thì động vật cần có những điều kiện nào ? +Trong các con chuột trên, con nào đã được cung cấp đủ các điều kiện đó ? -GV: Thí nghiệm các em đang phân tích giúp ta biết động vật cần gì để sống. Các con chuột trong hộp số 1, 2, 4, 5 gọi là con vật thực nghiệm, mỗi con vật đều lần lượt được cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng con chuột trong hộp số 3 là con đối chứng, con này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi điều kiện cần để cho nó sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng. *Hoạt động 2: Điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.Yêu cầu: Quan sát tiếp các con chuột và dự đoán xem các con chuột nào sẽ chết trước ? Vì sao ? -GV đi giúp đỡ các nhóm. -Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm nói về 1 con chuột, các nhóm khác bổ sung. GV kẻ thêm cột và ghi nhanh lên bảng. - Hỏi : Động vật sống và phát triển bình thường cần phải có những điều kiện nào ? -GV giảng cho HS điều kiện động vật sống và phát triển bình thường. 3.Củng cố – Dặn dò : -Hỏi: Động vật cần gì để sống ? -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 125. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS :Về nhà sưu tầm tranh, ảnh về những con vật khác nhau; chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày trên sơ đồ. -Lắng nghe. -HS thảo luận nhóm 4 theo sự hướng dẫn của GV. -HS quan sát 5 con chuột sau đó điền vào phiếu thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa chữa. - Lắng nghe. - HS trả lời : +Cùng nuôi thời gian như nhau, trong một chiếc hộp giống nhau. +Con chuột số 1 thiếu thức ăn vì trong hộp của nó chỉ có bát nước. +Con chuột số 2 thiếu nước uống vì trong hộp của nó chỉ có đĩa thức ăn. +Con chuột số 4 thiếu không khí để thở vì nắp hộp của nó được bịt kín, không khí không thể chui vào được. +Con chuột số 5 thiếu ánh sáng vì chiếc hộp nuôi nó được đặt trong góc tối. +Biết xem động vật cần gì để sống. +Cần phải được cung cấp không khí, nước, ánh sáng, thức ăn. +Chỉ có con chuột trong hộp số 3 đã được cung cấp đầy đủ các điều kiện sống. -Lắng nghe. - HS Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV. -Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. +Để động vật sống và phát triển bình thường cần phải có đủ: không khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng. -HS lắng nghe . -HS trả lời . -3 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. Toán Tiết 155 :ôN TậP Về CáC PHéP TíNH VớI Số Tự NHIêN I. Mục tiêu :Giúp HS ôn tập về : - Biết đặt tính và thực hiện cộng , trừ các số tự nhiên . - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện . - Giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ . III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu 1 HS làm BT5- Tiết 154. - GV nhận xét , cho điểm HS . B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học . 2. Luyện tập : Bài 1 : -Yêu cầu HS đọc nội dung bài và nêu yêu cầu . - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép cộng và phép trừ . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở , 2 HS lên bảng thực hiện . - GV cùng HS nhận xét , chữa bài . Bài 2 : -Yêu cầu HS đọc nội dung bài và xác định yêu cầu đề bài . - GV hỏi HS : Nêu cách tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ chưa biết . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở. GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện . - GV cùng HS nhận xét , chữa bài. Bài 3 : -Yêu cầu HS đọc bài , xác định yêu cầu. -Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm vào vở , 1 HS lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét , chữa bài. - Hỏi HS về các tính chất vừa tìm được. - GV nhận xét , chốt lại các tính chất . Bài 4 : -Yêu cầu HS đọc bài và xác định yêu cầu bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở , 3 HS lên bảng tính kết quả. - GV cùng HS nhận xét , chữa bài. Bài 5 : -Yêu cầu HS đọc đề bài . - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài và cách giải . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở . GV gọi 1 HS lên bảng giải bài . - GV cùng HS nhận xét , chữa bài. 3.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Dặn HS : Về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài sau . - 1HS nêu lại kết quả và cách làm BT5. HS khác nhận xét bài bạn . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm , nêu yêu cầu : Đặt tính rồi tính . - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở . 2 HS làm trên bảng . - Nhận xét , chữa bài. Kết quả : a) 6195 47836 10592 + 2785 + 5409 +79438 8980 53245 90030 b) 5342 29041 80 200 - 4185 - 5987 - 19194 1157 23054 61006 - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . nêu yêu cầu : Tìm x . - HS nhắc lại cách tìm. - HS ở lớp làm vào vở . 2HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét , chữa bài. Kết quả : a) x + 126 = 480 x = 480 - 126 x = 354 b) x - 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm , nêu yêu cầu : Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm. - HS thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét , chữa bài. Kết quả : a + b = b + a ( a + b ) + c = a + ( b + c ) a + 0 = 0 + a = a a - 0 = a a - a = 0 - HS nêu được : Đó là tính chất giao hoán ; tính chất kết hợp ; tính chất cộng với 0 ; tính chất một số tự nhiên trừ cho 0 ; tính chất số bị trừ bằng số trừ . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm , nêu : Tính bằng cách thuận tiện nhất . - 3 HS lên bảng tính bài 4a. - Nhận xét , chữa bài. Ví dụ : a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + ( 99 + 501) = 1268 + 600 =1868 .... - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS trả lời câu hỏi của GV. - HS ở lớp làm vào vở . 1HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét , chữa bài. Giải Trường Tiểu học Thắng lợi quyên góp được số vở là : 1475 - 184 = 1291 ( quyển ) Cả hai trường quyên góp được số vở: 1475 + 1291 = 2766 ( quyển ) Đáp số : 2766 quyển vở . - Lắng ngghe.
Tài liệu đính kèm: