I. Phân tích học sinh:
1. Học sinh đã biết:
- Biết thực hiện phép tính nhân các số có bốn chữ số.
2. Học sinh gặp khó khăn:
- Học sinh chưa biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
3. Học sinh cần:
- Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần không liên tiếp).
II. Mục tiêu:
- Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần không liên tiếp).
III. Các họat động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ: Gọi 2HS lên bảng làm bài.
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi.
2318x2, 1092x3
3, Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b, HD thực hiện phép nhân:
- Dựa vào cách đặt tính và thực hiện phép tích nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số: để thựchiện phép nhân này
14273 3 nhân 3 bằng 9, viết 9
x 3 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2
42819 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2 bằng 8
viết 8
3nhân 4 bằng 12, viét 2 nhớ 1
3 nhân 1 bằng 3, 3 thêm 1 bằng 4,
viết 4
vậy 14273 x 3 = 42819
- Yc HS nhận xét và nhắc lại các bước nhân.
- Phép nhân này có nhớ hay không nhớ?
- Muốn nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số ta làm ntn?
Tuần 31 Ngày soạn : 30 / 04 / 2012. Ngày giảng: Thứ hai ngày 02 / 04 / 2012. Toán: Tiết 151 Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số I. Phân tích học sinh: 1. Học sinh đã biết: - Biết thực hiện phép tính nhân các số có bốn chữ số. 2. Học sinh gặp khó khăn: - Học sinh chưa biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. 3. Học sinh cần: - Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần không liên tiếp). II. Mục tiêu: - Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần không liên tiếp). III. Các họat động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: Gọi 2HS lên bảng làm bài. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi. 2318x2, 1092x3 3, Bài mới: a. Giới thiệu bài: b, HD thực hiện phép nhân: - Dựa vào cách đặt tính và thực hiện phép tích nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số: để thựchiện phép nhân này 14273 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 x 3 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2 42819 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2 bằng 8 viết 8 3nhân 4 bằng 12, viét 2 nhớ 1 3 nhân 1 bằng 3, 3 thêm 1 bằng 4, viết 4 vậy 14273 x 3 = 42819 - Yc HS nhận xét và nhắc lại các bước nhân. - Phép nhân này có nhớ hay không nhớ? - Muốn nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số ta làm ntn? C, Luyện tập thực hành: *Bài 1: Đặt tính rồi tính: - 1HS đọc yờu cầu. - HS làm bài vào vở, rồi lờn bảng chữa bài. - Nhận xột bài trờn bảng. 31625 x 3 = 94875; 41674 x 2 = 83348 18045 x 4 = 72180; 13155 x 5 = 65775 *Bài 2: Tìm x: - 1HS đọc yờu cầu. - HS làm bài vào vở, rồi lờn bảng chữa bài. - Nhận xột bài trờn bảng. a, X : 5 = 12300 b, X: 3 = 26700 X = 12300 x 5 X = 26700 x 3 X = 61500 X = 80100 Bài 3: Trong đợt ủng hộ giúp đỡ người nghèo, tổ 1 thu được 17000 đ. Tổ 2 thu được gấp đôi tổ 1 . Hỏi cả 2 tổ thu được bao tiền? - 1HS đọc yờu cầu. - HS làm bài vào vở, rồi lờn bảng chữa bài. - Nhận xột bài trờn bảng. Bài giải Số tiền tổ 2 thu được là: 17000 x 2 = 34000 (đồng). Số tiền cả 2 tổ thu được là: 17000 + 34000 = 51000 (đồng). Đáp số: 51000đồng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. Tập đọc: Tiết 61 Ăng - co Vát I. Phân tích học sinh: 1. Học sinh gặp khó khăn: - Phát âm các từ . - Chưa biết ngắt nghỉ . - Chưa hiểu được một số từ. - Chưa hiểu được nội dung của từng đoạn và nội dung toàn bài. 2. Học sinh cần: - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu được nội dung của từng đoạn và nội dung toàn bài. II. Mục đích: - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng chạm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HTL bài thơ: “Dòng sông mặc áo”? Trả lời câu hỏi nội dung? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động 1. Luyện đọc. - GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ. - 3 em đọc nối tiếp đoạn: + Đoạn 1: Ăng-co Vátđầu thế kỉ XII. + Đoạn 2: Khu đền chính xây gạch vỡ. + Đoạn 3: Toàn bộ khu đền từ các ngách. - 2 HS cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài. 2. Tìm hiểu bài. * Đoạn 1 : HS đọc thầm . + Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Nêu ý chính đoạn1? + Giới thiệu chung về khu đền Ăng-coVát. * Đoạn 2 : HS đọc thầm + Khu đền chính đồ sộ như thế nào? + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? + Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 2? + Lúc hoàng hôn. * Đoạn 3 : HS đọc thầm. + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày? + Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp? + ... Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm... + Nêu ý chính đoạn 3? + Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn. + Yêu cầu HS nêu ý chính của bài. + Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền Ăng-co Vát, một công trình kiến trúcvà điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. * GV giảng: Đền Ăng-co Vát là 1 công trình kiến trúc và điêu khắc theo kiểu mẫu, mang tính nghệ thuật thời cổ đại của nhân dân Cam-pu-chia có từ thế kỉ XII. 3. Đọc diễn cảm: - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, tìm cách đọc bài? - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: + GV đọc mẫu. + HS luyện đọc theo cặp. + Thi đọc - GV cùng HS nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - Dặn dò - HS nêu lại nội dung của bài. - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài: “Con chuồn chuồn nước”. Tập đọc - kể chuyện: Tiết 91 + 92 Bác sĩ Y-éc-xanh I. Phân tích học sinh: 1. Học sinh gặp khó khăn: - Phát âm các từ. - Chưa biết ngắt nghỉ. - Chưa hiểu được một số từ. - Chưa hiểu được nội dung của từng đoạn và nội dung toàn bài. - Chưa biết sắp xếp các sự việc và kể lại câu chuyện theo lời của mình. 2.Học sinh cần: - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung bài và nội dung từng đoạn. - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh hoạ. II. Mục tiêu: Tập đọc - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.(trả lời được các CH 1,2,3,4 trong SGK) Kể chuyện - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh hoạ. III. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. IV. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Một mái nhà chung. Trả lời câu hỏi cuối bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu : Giọng diễn cảm, thay đổi cho phù hợp với nhân vật : giọng bà khách thể hiện thái độ kính trọng, lời bác sĩ Y-éc-xanh chậm rãi, kiên quyết, giàu nhiệt huyết. 2.1 Đọc từng câu: 2.2 Luyện đọc: - Các từ dễ đọc sai: ngưỡng mộ, vi trùng , dịch hạch, nhiệt đới,.. - Đọc đoạn - Từ cần chú giải : ngưỡng mộ, vi trùng , dịch hạch, nhiệt đới. - Tập đặt câu với từ : ngưỡng mộ, - Đọc trong nhóm. - Đọc trước lớp. - Đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài: - Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sỹ Y- éc -xanh ? + Bà khách ao ước được gặp bác sỹ Y éc Xanh vì ngưỡmg mộ, tò mò muốn biết lý do ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. - Bác sỹ Y-éc-xanh có gì khác so với tưởng tượng của bà khách? + Bác sĩ Y- éc- xanh là người mặc quần áo ka ki cũ , là như người khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Toa dành cho người ít tiền, đôi mắt đầy bí ẩn trong khi bà khách nghĩ ông phải ăn mặc sang trọng, quý phái,... - Bà khách hỏi Y-éc-Xanh điều gì? +Bà khách hỏi Y éc Xanh - Ông quên nước Pháp rồi ư ? + Ông định ở đây suốt đời sao? - Vì sao bà hỏi điều ấy? +Vì bà thấy ông không có ý định trở về nước Pháp - Những câu nói nào nói lên bác sỹ Y-éc-Xanh rất yêu nước ? + Những câu nói nào nói lên bác sỹ Y-éc-xanh rất yêu nước : Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. - Vì sao bác sỹ Y éc Xanh ở lại Nha Trang? + Bác sỹ Y -éc -xanh ở lại Nha Trang vì ông muốn giúp người dân Việt Nam chống bệnh tật, ông thấy đâu cũng là quê hương. 4. Luyện đọc lại : - Thi đọc phân vai: Kể chuyện a. Yêu cầu: Dựa tranh, kể lại câu chuyện theo lời bà khách. b. Hướng dẫn làm bài tập. - Tranh số 1: Tranh vẽ cảnh gì? Tại sao con biết? - Tranh số 2 :Bác sỹ Y -éc -xanh tiếp người phụ nữ ở đâu? Ông ăn mặc như thế nào ? Người phụ nữ Pháp có cảm tưởng gì trong những phút đầu gặp ông? - Tranh số 3: Hai người ngồi nói chuyện như thế nào? bà khách hỏi gì? Bác sỹ Y -éc -xanh trả lời ra sao khiến bà khách ngạc nhiên? Tư thế ngồi cảu bác sỹ diễn tả tâm trạng gì của ông? - Tranh số 4:Tại sao bác sỹ Y -éc -xanh muốn ở lại Nha Trang? b. HS kể lại câu chuyện theo lời bà khách. - Kể mẫu. - Kể trong nhóm. - Thi kể. C. Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung bài học. - Dặn dò : tập kể lại câu chuyện. Toán: Tiết 151 Thực hành (Tiếp theo) I. Phân tích học sinh: 1. Học sinh đã biết: - Biết về các đơn vị đo độ dài. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. 2. Học sinh gặp khó khăn: - Học sinh chưa biết cách đo. 3. Học sinh cần: - Biết được 1 số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hỡnh. II. Mục tiờu: - Biết được 1 số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hỡnh. III. Đồ dựng dạy học: - Thước thẳng cú vạch chia xăng-ti-một. IV. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Vớ dụ: *Bài toỏn : Gọi HS đọc - Bài toỏn cho biết gỡ? Hỏi gỡ? - Cho HS thảo luận nhúm . - Cỏc nhúm chữa bài . Đổi 20 m = 2000cm. Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm) 2. Luyện tập: *Bài 1: HS đọc đề bài . + Muốn vẽ được chiều dài thu nhỏ cần phải biết cỏi gỡ? - Yờu cầu HS làm bài vào vở. - Yờu cầu đổi vở kiểm tra chộo. - Chữa bài : HS đọc chữa bài . Bài giải Đổi 3m = 300cm Chiều dài trờn bản đồ là : 300 : 50 = 6(cm) A B Tỉ lệ: 1:50 *Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Yờu cầu thảo luận nhúm . - Gọi cỏc nhúm trỡnh bày. Bài giải Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm Chiều dài hỡnh chữ nhật thu nhỏ là: 800 : 200 = 4(cm) Chiều rộng hỡnh chữ nhật thu nhỏ là: 600 : 200 = 3(cm) 3cm 4cm Tỉ lệ: 1 : 200 3. Củng cố – Dặn dũ - Goi HS nờu nội dung bài học . Chuẩn bị bài sau. Khoa học: Tiết 61 Trao đổi chất ở thực vật I. Mục tiêu: - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, các chất khoáng khác - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai rò của không khí đối với thực vật? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động 1) Trao đổi chất ở thực vật: - HS quan sát hình 1 sgk/122. - Gọi HS đọc câu hỏi SGK. - Cho HS thảo luận nhóm. - Thưc vật lấy gì từ môi trường để sống? + Nước, ánh sáng, chất khoáng, khí các bô níc, ô-xi. - Thực vật thải ra môi trường những gì? +... khí các-bô-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác. - Quá trình đó gọi là gì? + Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở thực vật. - Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? + Là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bon ... hát đã học - 1 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh hỏt theo yờu cầu của GV. - HS ụn theo sự hướng dẫn của GV. Học sinh lớp 3 nghỉ Chính tả: Tiết 35 Ôn tập cuối học kì ii (Tiết 4) I. Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh ôn luyện về các kiểu câu (Câu hỏi, câu kể, câu cảm câu khiến, ôn luyện về trạng ngữ). - Rèn học sinh kĩ năng viết đúng các kiểu câu. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: Em đã được học các kiểu câu nào? VD về 1 kiểu câu? - Nêu các loại TN đã học? Cho 1VD? B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Thực hành: *Bài tập 1,2: HS làm bài vào VBT. - HS lờn bảng trỡnh bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Câu hỏi: Răng em đau phải không? + Câu cảm: Ôi, răng đau quá! Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi! + Câu khiến: Em về nhà đi! Nhìn kìa! + Câu kể: Các câu còn lại trong bài. *Bài tập 3: - Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi gì? Bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi gì? Bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + Câu có trạng ngữ chỉ thời gian: Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Chuyện xảy ra đã lâu. + Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đẩy lại cục giấy thấm trong mồm. 3. Củng cố - dặn dò: - GVnhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 30 / 04 / 2012. Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 / 05 / 2012. Toán: Tiết 174 Luyện tập chung I. Phân tích học sinh: 1.Học sinh đã biết: -Biết cộng, trừ, nhân, chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. -Biết số liền trước, số liền sau, so sánh các số. -Biết tính giá trị của biểu thức. -Biết giải toán rút về đơn vị. -Biết giải toán bằng hai phép tính. 2.Học sinh gặp khó khăn: -Một số học sinh còn gặp khó khăn khi giải toán. 3.Học sinh cần; -Biết tìm số liền trước của một số, số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm 4 số. -Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính. -Đọc và biết phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản. -Biết các tháng nào có 31 ngày. -Biết giải bài toán có nội dung hình học. II. Mục tiêu: -Biết tìm số liền sau của một số, biết so sánh các số, biét sắp xếp một nhóm 4 số, biết cộng, trừ, nhân, chia với các số có đến 5 chữ số. -Biết các tháng nào có 31 ngày. -Biết giải bài toán có nội dung hình học. III. Các hoạt động dạy và học: *Bài 1: Giáo viên nêu lần lượt từng số. - Yêu cầu học sinh sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. *Bài 2: Củng cố kĩ năng nhân, chia, cộng, trừ các số trong phạm vi 100000. *Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa. Đáp án: các tháng 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. *Bài 4: Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép nhân và phép chia. *Bài 5: Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề. - Yêu cầu học sinh giải bằng 2 cách. - Học sinh nêu cách giải. * Tìm chiều dài hình chữ nhật. Tính diện tích hình chữ nhật. * Tìm diện tích của 1 hình vuông. Tìm diện tích của hình chữ nhật. * Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Địa lí: Tiết 35 Kiểm tra định kì cuối kỳ II Luyện từ và câu: Tiết 35 ôn tập cuối học kì ii Tiết 6 I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được một CH về ND bài học, thuộc dược 2-3 đoạn bài thơ dã học ở HKII. - Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài Sao Mai (BT2) II. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra học thuộc lòng: 2. Bài tập 2: Nghe viết bài: Sao Mai. a- Hướng dẫn chuẩn bị. - Giáo viên đọc bài Sao Mai. - Em biết gì về Sao Mai? + Ngôi Sao Mai trong bài chăm chỉ như thế nào? + Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng? + Mỗi dòng có mấy chữ? + Khi viết em trình bày thế nào? + Các chữ đầu dòng thơ viết ra sao? - Giáo viên đọc từng dòng thơ. b- Chấm, chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Toán: Tiết 174 Luyện tập chung (178) I. Phân tích học sinh: 1. Học sinh đã biết: - Biết thực hiện các phép tính liên quan đến các số tự nhiên - Biết giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số - Tìm trung bình cộng 2. Học sinh gặp khó khăn: - Một số học sinh quyên các quy tắc tính 3. Học sinh cần: - Củng cố về viết số, chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, tính giá trị của biểu thức chứa phân số. - Rèn kĩ năng viết STN, đổi đơn vị đo khối lượng, làm tính với phân số và giải toán. - HS có tính cẩn thận, KH. II. Mục tiêu: - Củng cố về viết số, chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, tính giá trị của biểu thức chứa phân số. - Rèn kĩ năng viết STN, đổi đơn vị đo khối lượng, làm tính với phân số và giải toán. - HS có tính cẩn thận, KH. III. Hoạt động dạy - học: A. KTBC: Tính tổng, hiệu , tích, thương của và . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài 1: (178) - HS làm bài vào vở, rồi lờn bảng chữa bài. - GV NX, chốt kq. *Bài 2: (178) - Củng cố lại mqh giữa các đơn vị đo khối lượng và cách đổi ở các trường hợp. *Bài 3: (178) Củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức. *Bài 4: (178) - Bài toán cho biết gì? BT hỏi gì? - Xác định dạng toán - Nêu các bước giải? - GV chấm bài 1 số em. *Bài 5: (178) - GVchốt ý đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xột giờ học. - Dặn HS ôn bài để chuẩn bị kiểm tra. Mĩ thuật: Tiết 35 TỔNG KẾT MễN HỌC Kể chuyện: Tiết 35 Ôn tập cuối học kì ii (Tiết 5) I. Mục tiêu: - Học sinh đọc và hiểu bài đọc: Gu- li- vơ xứ sở tí hon. Khoanh vào những câu trắc nghiệm và trả lời câu hỏi trong bài đúng. - Rèn KN đọc diễn cảm và tập làm bài tập trắc nghiệm chuẩn bị thi cuối học kì. - Có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC: Đọc 1 bài TĐ tự chọn? Nêu ND bài? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Đọc thầm. - GV theo dõi học sinh đọc bài. Nhắc các em đọc kĩ bài trước khi trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm bài: Gu- li- vơ xứ sở tí hon. 3. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng. 1. Nhân vật chính trong đoạn trích tên là gì? a) Li- li- pút. b) Gu - li - vơ. c) Không có tên. 2) Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này? a) Li - li -pút. b) Bli- phút. c) Li - li - pút, Bli- phút. 3) Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng? a) Li - li - pút. b) Bli- phút c) Cả hai nước. 4) Vì sao lhi trông thấy gu - li - vơ, quân địch phát khiếp? a) Vì thấy người lạ. b) Vì trông thấy gu - li vơ quá to lớn. c) Vì gu - li - vơ mang theo nhiều móc sắt. 5) Vì sao Gu -li - vơ khuyên vua nước Li - li - pút từ bỏ ý định biến nước Bli- phút thành một tỉnh của Li - li -pút. a) Vì Gu - li - vơ ghét chiến tranh, xâm luợc, yêu hoà bình. b) Vì Gu - li - vơ ngại đánh nhau với quân địch. c) Vì Gu - li - vơ đang sống ở nước bli- phút. 6) Nghĩa của chữ hoà trong từ hoà ước giống nghĩa của chữ hoà nào dưới đây? a) Hoà nhau. b) Hoà tan c) Hoà bình 7) Câu: Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch" là loại câu gì? a) Câu kể b) Câu hỏi c) Câu khiến 8) Trong câu : "Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp.", bộ phận nào là chủ ngữ. a) Tôi b) Quân trên tàu c) Trông thấy. - HS làm bằng bút chì vào sgk, nêu câu trả lời đúng. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị thi cuối kì. Học sinh lớp 3 nghỉ Luyện từ và cõu: Tiết 69 Ôn tập cuối học kì ii (Tiết 6) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật : chim bồ câu. - Rèn KN đọc diễn cảm và viết văn miêu tả. - Có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm. -Từng HS lên bốc thăm chọn bài - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) theo yêu cầu trong phiếu. - HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ trong SGK. 3. Viết đoạn văn tả hoạt động của con vật. - Nêu những hoạt động của chú bồ câu trong đoạn văn.( HS giỏi) + Bay thành từng đàn. + Đi lại tha thẩn rồi lắc lư cái đầu. + Tả kĩ động tác lắc lư của cái đầu bồ câu. - GV nhận xét, chấm điểm những bài viết hay. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 01 / 05 / 2012. Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 04 / 05 / 2012. Toán: Tiết 174 Kiểm tra định kì (cuối HKII) Đề của sở GD&ĐT Luyện từ và câu: Tiết 70 Ôn tập cuối học kì ii (Tiết 7) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối: cây xương rồng. - Rèn KN đọc diễn cảm và nghe-viết đúng chính tả. - Có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. III. Các hoạt động dạy học A. KTBC: Nêu các kiểu bài văn miêu tả mà em đã học? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và HTL: - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( HS xem lại bài khoảng 1-2 phút ) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) theo yêu cầu trong phiếu. 3. Viết đoạn văn tả cây xương rồng : - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập. - GV lưu ý HS khi viết văn cần đưa cảm xúc của mình vào bài văn để bài văn sinh động hấp dẫn người đọc. - GV nhận xét, chấm điểm những bài viết hay. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu những chú ý khi viết bài văn miêu tả cây cối? - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Chính tả: Tiết 70 Ôn tập và kiểm tra HKII (Tiết 7) I. Mục tiêu: - Kiểm tra (Đọc) theo yêu cầu cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3, học kì II (Bộ GD&ĐT - Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 3, NXB giáo dục 2008) II. Các hoạt động dạy và học: 1- Kiểm tra học thuộc lòng: 2. Bài tập 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập. - Yêu cầu học sinh thi kể tên các từ có về các chủ đề: Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất. - Thi kể trước lớp. - Lớp nghe, nhận xét, bổ sung * Mở rộng: - Yêu cầu học sinh đặt câu: Mỗi chủ đề đặt 2 câu có từ nói về chủ đề đó. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Toán: Tiết 174 Kiểm tra định kì (cuối HKII) Đề của sở GD&ĐT Tập làm văn: Tiết 35 Kiểm tra định kì cuối kỳ II Đề của sở GD&ĐT Tập làm văn: Tiết 70 Kiểm tra định kì cuối kỳ II Đề của sở GD&ĐT
Tài liệu đính kèm: