Giáo án Lớp 4 - Tuần 31, Thứ 5 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31, Thứ 5 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

I. Mục tiêu:

-Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người.

-Thực hiện cơ bản đúng các cầm bóng 150 g tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng.

-Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.

-Biết các chơi và tham gia chơi trò chơi: “Con sâu đo”

II . Địa điểm– phương tiện

Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện : Dụng cụ để tập môn tự chọn, mỗi tổ 2-3 dây nhảy dài.

 

doc 7 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31, Thứ 5 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Năm, ngày 15 tháng 4 năm 2010
THỂ DỤC 
BÀI DẠY : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN . NHẢY DÂY TẬP THỂ
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người.
-Thực hiện cơ bản đúng các cầm bóng 150 g tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng.
-Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
-Biết các chơi và tham gia chơi trò chơi: “Con sâu đo”
II . Địa điểm– phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Dụng cụ để tập môn tự chọn, mỗi tổ 2-3 dây nhảy dài.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu 
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh 
- GV phổ biến nội dung :
 +Khởi động:
 +Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
 +Ôn một số động tác của bài thể dục 
2 . Phần cơ bản
a.Môn tự chọn : -Ném bóng 
 GV gọi HS nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác 
 -GV điều khiển cho HS tập
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 b. Nhảy dây tập thể
 -GV cùng HS nhắc lại cách nhảy dây:
 +Cho một nhóm HS làm mẫu.
 +Chia tổ để HS tự điều khiển luyện tập.
 -GV giúp đỡ và nhắc HS tuân thủ kỉ luật để đảm bảo an toàn.
c. Trò chơi: Con sâu đo
GV nêu tên trò chơi
HS chơi thử
HS tham gia chơi
3 .Phần kết thúc 
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát .
- Trò chơi hồi tĩnh
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 
- GV hô giải tán 
6 -10 phút
1 phút 
1- 2 phút 
2-3 phút 
2-3 phút.
18- 22 phút
9-11 phút 
4-5 phút
4-5 phút
9-11 phút
2-3 phút 
4 - 6 phút
1 phút 
 1 phút
2 - 3 phút
4 - 6 phút
1 -2 phút 
 1- 2 phút
1 phút
1 – 2 phút
===
===
===
===
5GV
5GV
========
========
========
5GV
========
========
========
5GV
===
===
===
===
5GV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI DẠY : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU 
I. Mục tiêu: 
-Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời CH Ở đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1 mục III) ; bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa cĩ trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hồn chỉnh câu cĩ trạng ngữ cho trước (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng lớp viết :
+ Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )
+ Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn nói về một cuộc đi chơi xa trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn nhận xét :
 Bài 1, 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài tập lên bảng .
- GV nhắc HS trước hết các em cần xác định chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở .
- Mời 1 HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ và gạch chân các thành phần này 
- Gọi HS phát biểu .
- Theo em trạng ngữ ở câu thứ nhất ( BT1) chỉ rõ ý gì cho câu ?
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào nháp 
- Gọi HS tiếp nối phát biểu .
- Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng 
* GV: 
c) Ghi nhớ : 
- Gọi 2 -3 HS đọc nội dung ghi nhớ 
d. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở 
- Bộ phận trạng ngữ trong các câu này đều trả lời các câu hỏi : Ở đâu ? 
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS các em cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ nhưng phải là trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu . 
+ Nhận xét tuyên dương.
Bài 3 :-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân .
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng .
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài .
Câu
Trạng ngữ
a
Ngoài đường 
b
Trong nhà
c
Trên đường đến trường
d
Ở bên kia sườn núi
+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- Tiếp nối đọc kết quả :
+ Nhận xét bổ sung cho bạn ..
-Lắng nghe.
3 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn .
-Hoạt động cá nhân .
- 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó .
-Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở tưng bừng. 
- Trên các lề phố , trước cổng các cơ quan , 
trên mặt đường nhựa, từ khắp năm của ô đổ vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
- Ở câu a và câu b bộ phận trạng ngữ chỉ rõ ý cho câu về nơi chốn .
 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Tự suy nghĩ và làm bài vào vở .
- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được :
a.Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
+Ở đâu máy cây hoa giấy nở tưng bừng ?
b.Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở những đâu ?
+Ở những đâu hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi?
-Nhận xét câu trả lời của bạn .
 HS đọc thành tiếng
1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động cá nhân .
+ 2 HS lên bảng 
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
 - Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài.
- Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội .
- Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi, sau mộ ngày lao động cật lực.
 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn .
- Thảo luận để điền trạng ngữ chỉ nơi chốn 
-Câu a: Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình.
 -Câu b: Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng bài và hăng hái phát biểu.
-Câu c: Ngoài vườn, hoa đã nở rộ .
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân .
- 4 HS đại diện lên bảng làm trên phiếu .
Thành phần thêm
-mọi người đi lại tấp nập 
- học sinh tung tăng đến trường.
- mọi người đang nói chuyện sôi nổi .
-bố em đang đọc báo .
-em gặp rất nhiều người.
-em nhặt được một chiếc bút
-cây cối như tươi xanh , um tùm hơn .
đàn bò thung thăng gặm cỏ.
- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất .
TOÁN
BÀI DẠY : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)
A/ Mục tiêu : 
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 .
B/ Chuẩn bị : 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4 .
 C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng làm BT5 về nhà .
- Nhận xét ghi điểm học sinh . 
 2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài: 
b) Thực hành :
*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
-Yêu cầu HS nêu các dấu hiệu chia hết 
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở 
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn .
-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở 
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện .
-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
-Yêu cầu HS suy nghĩ và thực hiện tính 
- GV gọi HS lên bảng tính .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
3 HS lên bảng làm .
+ Nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .
 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS nhắc lại dấu hiệu chia hết .
- HS ở lớp làm vào vở .
a) Các số chia hết cho 2 là : 7362; 2640 
b ) Các số chia hết cho 3 : 7362; 2640 ; 20601 .
c ) Các số chia hết cho 9: 7362 ; 20601 
d) Số vừa chia hết cho 2 và 5 là : 2640 .
- Nhận xét bài bạn .
 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm vào vở.
a) Số chia hết cho 2 và 3 là : 252; 552; 852 
b) Số chia hết cho 9 và 3 là: 108 ; 198 . 
c) Số chia hết cho 2 và 5 là : 920 
d) Số chia hết cho 5 là : 255 
+ Nhận xét bài bạn .
 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS thực hiện vào vở
a) x là số chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5; mà đề bài cho x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 5 . 
- Vì 23 < x < 31 nên x là : 25 .
+ Nhận xét bài bạn .
 -Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
ĐẠO ĐỨC
BÀI DẠY : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu: 
-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
-Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức 4.
 -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết: 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” 
 (Bài tập 2- SGK/44- 45)
 -GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người, nếu:
Nhóm 1 : Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm.
Nhóm 2 : Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định.
Nhóm 3 : Đốt phá rừng.
Nhóm 4 : Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ.
Nhóm 5 : Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong thành phố.
Nhóm 6 : Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước.
GV nhận xét, kết luận: 
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em 
 (Bài tập 3 - SGK/45)
 Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau: (tán thành, phân vân hoặc không tán thành)
a/. Chỉ bảo vệ các loài vật có ích.
b/. Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến cuộc sống của em.
c/. Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường.
d/. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường.
đ/. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi người.
 -GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình.
 -GV kết luận về đáp án đúng:
a. b. Không tán thành
c, d, đ . Tán thành
Hoạt động 3: Xử lí tình huống 
 (Bài tập 4 - SGK/45)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
Nhóm 1 : Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu.
Nhóm 2 : Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn.
Nhóm 3 : Lớp em thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
-GV nhận xét xử lí của từng nhóm 
Hoạt động 4: Dự án“Tình nguyện xanh”
 -GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau:
Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm em, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết.
Nhóm 2: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở trường em, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết.
 Nhóm 3: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở lớp em, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết.
 -GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
Kết luận chung :
-GV mời 1 vài em đọc to phần Ghi nhớ (SGK/44)
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.
-HS thảo luận và giải quyết.
-Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
1. Cá tôm bị chết, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và con người không có ăn.
2. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước.
3.Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất, sạt núi...
4. Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết.
5. Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn)
6. Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.
-HS làm việc theo từng đôi.
-HS thảo luận ý kiến .
-HS trình bày ý kiến.
-Nhóm khác nhận xét , bổ sung.
-Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận 
-Từng nhóm HS thảo luận.
-Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
HS lắng nghe
HS đọc ghi nhớ
-HS cả lớp thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 5 - TUAN 31.doc