I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng với giọng phù hợp nội dung diễn tả
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. ĐỒ DÙNG
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỤC TIÊU
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép tính với số tự nhiên.
- HS TB, yếu phải làm BT1 ( dòng 1, 2) , BT 2, BT4 ( cột 1)
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 32 @&? THỨ BUỔI TIẾT MÔN TUẦN 32 (13/4 – 17/4/2015) HAI 13/4 SÁNG 1 2 3 Chào cờ Tập đọc Toán Chào cờ - Sinh hoạt tập thể Vương quốc vắng nụ cười Ôn tập về các phép tính với số TN (TT) CHIỀU 1 3 4 Chính tả Ơn TV Ơn TV N–V: Vương quốc vắng nụ cười Ôn SEQAP- Tuần 32 – Tiết 1 Ôn SEQAP- Tuần 32 – Tiết 2 BA 14/41 SÁNG 2 3 4 Toán LT&C Kể chuyện Ôn tập về các phép tính với TN (TT) Thêm trạng ngữ chỉ thới gian cho câu Khát vọng sống TƯ 15/4 SÁNG 1 2 3 4 Toán Tập đọc TL văn Khoa học Ôn tập về biểu đồ Ngắm trăng. Không đề LT XD đoạn văn miêu tả con vật Động vật ăn gì để sống ? NĂM 16/4 SÁNG 2 3 4 5 Toán LT&C Ơn Toán Ơn Toán Ôn tập về phân số Thêm TN chỉ nguyên nhân cho câu Ôn SEQAP- Tuần 32 – Tiết 1 Ôn SEQAP- Tuần 32 – Tiết 2 SÁU 17/4 SÁNG 1 2 3 4 Toán TL văn Khoa học HĐTT Ôn tập về các phép tính với phân số LTXD MB, KB trong con vật Trao đổi chất ở động vật Trò chơi dân gian. Tổng kết chủ điểm Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2015 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng với giọng phù hợp nội dung diễn tả - Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. -Trả lời được các câu hỏi trong SGK II. ĐỒ DÙNG -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND_TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra : 5’ 2. Bài mới HĐ1: 10-12’ Hướng dẫn luyện đọc HĐ2: 9 -10’ Tìm hiểu bài. HĐ3: 9 -10’ Luyện đọc diễn cảm. 3. Củng cố : 2’ 4. Dặn dò:1’ * Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi về nội dung. -Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. -GV nhận xét * Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài. * a) Luyện đọc -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt) . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc . b) Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn. -Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn. + Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? +Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? -Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng. -> Giảng: Đoạn 1 vẽ lên trước mắt chúng ta một vương quốc buồn chán. -Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học. +Điều naỳ xảy ra ở phần cuối của đoạn này? +Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó? -Gọi HS phát biểu. -GV kết luận ghi nhanh lên bảng. +Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì? -GV khẳng định: Đó cũng chính là ý chính của bài. -Ghi ý chính lên bảng. -KL: Không khí ảo não lại bao trùm lên triều đình khi việc cử người đi du học về môn cười c) Đọc diễn cảm -Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai: Người dẫn chuỵên, nhà vua và viên đại thần, thị vệ, yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. -Gọi HS đọc phân vai lần 2. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3. +Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc. +GV đọc mẫu. +Yêu cầu HS luyện đọc nhóm bàn. +Tổ chức cho HS thi đọc. +Nhận xét, cho điểm từng HS. * Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào? * Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài, kể lại phần đầu câu chyện cho người thân nghe và soạn bài Ngắm trăng, không đề. -3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học -HS đọc bài theo trình tự nối tiếp. -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải, các HS khác đọc thêm. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối. -Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài. -HS nêu các từ ngữ: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót.. -Vì cư dân ở đó không ai biết cười. - Cử đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười. -Học sinh lắng nghe . -Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng không học vào -Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường. +Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. -Phần đầu của truyện nói lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt. -2 HS nhắc lại ý chính. -Học sinh lắng nghe . -Đọc và tìm giọng đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc. - 4 HS đọc bài trước lớp. -Theo dõi GV đọc. +4 HS ngồi 2 bàn trên dưới luyện đọc theo vai. +HS thi đọc diễn cảm theo vai. -3 HS thi đọc toàn bài. - 1-2 HS trả lời -Học sinh lắng nghe . -HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. *** TOÁN ÔÂN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT) I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số. - Biết giải bài toán liên quan đến phép tính với số tự nhiên. - HS TB, yếu phải làm BT1 ( dòng 1, 2) , BT 2, BT4 ( cột 1) - HS khá, giỏi làm hết các bài tập. II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra: 5’ 2. Bài mới: 33’ Luyện tập. 3. Củng cố : 2’ 4. Dặn dò:1’ * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -HS 1 : làm bài 2 -HS 2: làm bài 3 -Nhận xét chung * Dẫn dắt ghi tên bài. Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài. -Theo dõi sửa bài cho từng HS. -Nhận xét cho điểm. Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài. +Nêu các quy tắc thực hiện tìm x? -Theo dõi giúp đỡ HS. -Chấm bài, nhận xét sửa bài. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài. +Nêu các quy tắc em vừa làm bài tập? -Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. + Nêu các tính chất đã áp dụng? -Nhận xét nhắc lại tính chất. Bài 5: Gọi HS đọc đề bài. +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? HD trình bày bài giải -Nhận xét chữa bài và cho điểm. * Chúng ta vừa ôn tập nội dung gì? + Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết ? * Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học - Đặt tính và tính. (HS TB, yếu phải làm được dòng 1, 2) -2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con. a) 2057 x 13 428 x 125 b) 73 68 : 24 285120 : 216 -Nhận xét sửa cho bạn. -1HS đọc. (HS TB, yếu phải làm được BT này) -2HS nêu hai quy tắc. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) 40 × x =1400 x = 1400 : 40 x = 35 b) x : 13 = 205 x = 205 x 13 x = -Nhận xét sửa bài trên bảng. -Tự làm bài vào SGK. (HS khá, giỏi phải làm BT này) -Nối tiếp nêu bài làm của mình -Nêu: -Nhận xét. bổ sung. -1HS đọc yêu cầu của bài tập. (HS TB, yếu phải làm được cột 1) -3HS lên bảng làm, mỗi HS làm một dòng, lớp làm bài vào vở. -HS nêu. -Nhận xét, bổ sung. -1HS đọc đề bài. (HS khá, giỏi phải làm BT này) -Học sinh trả lời . -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp Bài giải Số l xi măng 180 : 12 = 15 (l) Số tiền phải mua xi măng 7500 x 15 = 112500 (đồng) Đáp số: 112500 đồng. -Nhận xét bài làm trên bảng. - Nhắc lại nội dung bài học . - 2 HS nhắc lại. *** CHÍNH TẢ N-V: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I . MỤC TIÊU - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng các bài tập chính tả theo phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv chọn. II. ĐỒ DÙNG : -Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, 2b CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND_TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra : 5’ 2. Bài mới HĐ1:16-18’ Hướng dẫn viết chính tả. HĐ 2 : 10-12’ Bài tập 3. Củng cố : 2’ 4. Dặn dò:1’ * Gọi HS lên bảng viết một số từ ở BT 2a -Gọi 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẩu tin Băng trôi và Sa mạc đen. -Nhận xét * Giới thiệu bài-Đọc và ghi tên bài. * a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. -Gọi HS đọc đoạn văn. + Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì? b) hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chỉnh tả. c) Viết chính tả -HD cách trình bày. -Đọc cho HS viết bài. -Đọc lại cho HS soát lỗi. d) Thu bài chấm, nhận xét. * Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. -Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Đọc mẩu chuyện hoàn thành. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Đáp án: Vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức -Gọi HS đọc lại mẩu chuyện. * Nêu một câu với x; một câu với s. * Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài, kể chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một. Thể kỉ hoặc người không biết cười và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nhắc lại tên bài . -1 HS đọc thành tiếng. + Kể về một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười. -HS đọc và viết các từ: Vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp. - Viết bài -Đổi vở soát lỗi. -1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp. -4 HS ngồi 1 bàn tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu. -Đọc bài. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -1 Học sinh đọc. - 1-2 Học sinh. -HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2015 TOÁN ÔÂN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT) I. MỤC TIÊU - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ so ... c yêu cầu và nội dung bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Bộ phận chỉ ba tháng sau trong câu a là gì? KL: Trong một câu cũng có thể sử dụng nhiều trạng ngữ. Mỗi trạng ngữ đều có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho câu. BT2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng? -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. BT 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi 3 HS lên bảng đặt câu dưới lớp làm vào vở. -Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng. -Nhận xét, kết luận câu đúng. -Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. -Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay. * Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. * Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng đặt câu. -2 HS đứng tại chỗ trả lời. -Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học -3 HS tiếp nối nhau đọc. HS cả lớp đọc thầm. -3 HS đọc câu của mình trước lớp. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung của bài trước lớp. -1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưỡi lớp dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong SGK. -Nhận xét, chữa bài cho bạn. -Là trạng ngữ chỉ thời gian. -Lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu bài. -1 HS làm trên bảng. -Nhận xét và chữa bài cho bạn nếu sai. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét. -2 HS nhắc lại. -HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2015 TOÁN ÔÂN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Thực hiện các phép cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - HS TB, yếu phải làm BT1, BT2, BT3. - HS khá, giỏi làm hết các bài tập. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập.... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ: 5’ 2. Bài mới: 33’ 3. Củng cố : 2’ 4. Dặn dò:1’ * Yêu cầu HS thực hiện BT 4 trang 167. - Nhận xét * Dẫn dắt ghi tên bài học. Bài 1: Tính. -Y êu cầu HS nêu lại cách thực hiện cộng, trừ phân số - Nhận xét, chữa bài cho HS. a/ ; ; - Tương tự câu b, yêu cầu HS nêu cách thực hiện và tự làm bài. Bài 2: Tính + Nêu yêu cầu BT ? - Yêu cầu HS nêu quy tắc. - Hướng dẫn cho HS yếu nếu các em còn lúng túng. -Nhận xét bài làm trên bảng, KT HS dưới lớp. Bài 3: Tìm x - Yêu cầu HS tìm x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính ( Như đối với số tự nhiên) -Chấm 5-7 bài, nhận xét. Bài 4: Giải toán -Yêu cầu HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS thực hiện bài toán - Chữa bài cho HS các nhóm a/ Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là: ( Vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể nước là: 1 - ( Vườn hoa) b/ Diện tích vườn hoa là: 20 x 15 = 300 ( m2 ) Diện tích để xây bể nước là: 300 x = 15( m2 ) Đáp số: a/vườn hoa; b/ 15 m2 Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Làm miệng * Gọi HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập ? * Dặn xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện - Lớp nhận xét bài bạn. -Nhắc lại tên bài học. - 2 HS nêu. (HS TB, yếu phải làm được BT này). - Thực hiện bảng con câu a - 1 HS lên bảng thực hiện. -1-2 HS nêu. (HS TB, yếu phải làm được BT này). -Nêu lại cách thực hiện phép cộng , trừ hai phân số. - 4HS lên bảng làm phần a, dưới lớp làm nháp phần b - HS đứng tại chỗ nêu kết quả. - Nêu cách thực hiện. (HS TB, yếu phải làm được BT này). - HS thực hiện bài cá nhân vào vở. a/ b/ x = 1 - x = x = x = -Lắng nghe. - (HS khá, giỏi phải làm BT này) - Đọc bài và tìm hiểu yêu cầu đề toán. - Giải bài toán theo nhóm 4 - Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc đề bài. (HS khá, giỏi phải làm BT này) - Đứng tại chỗ nêu. - Hệ thống kiến thức. - Nghe, ghi nhớ để thực hiện. *** TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU - Nắm kiến thức đã học về đoạn m ở bài, kết bài trong bài v ăn miêu tả con vật để thực hanhỳ luyện tập (BT1) - Bước đầu viết được đoạn văn MB gián tiếp, KB mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích ( BT1, BT2) II. ĐỒ DÙNG : Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ND - TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra : 5’ 2. Bài mới HĐ1: 28-30’ Làm bài tập 3. Củng cố : 2’ 4. Dặn dò:1’ * Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật? -Nhận xét * Dẫn dắt ghi tên bài học. BT1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng? -Tổ chức thảo luận nhóm đôi. -Gọi HS phát biểu ý kiến. + Kiểu mở bài, kết bài em vừa học giống mở bài kết bài nào em đã được học? -KL:. * BT2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS viết mở bài gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích. -Chữa bài. -Nhận xét cho điểm. * Chốt lại ND bài, khắc sâu. * Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện viết mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. -2 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật. -2HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc thành tiếng. -4HS nối tiếp phát biểu ý kiến: +Mở bài trực tiếp +Mở bài gián tiếp +Kết bài mở rộng +Kết bài không mở rộng -Thảo luận cặp đôi trao đổi . -Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. -Học sinh trả lời . -Lắng nghe. -1HS đọc đề bài. -2HS làm bài vào phiếu khổ to, lớp làm bài vào vở. -Đọc và nhận xét bài của bạn. -3-5 HS đọc mở bài của mình. -Lắng nghe. -HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. *** KHOA HỌC Bài 64: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cĩ thể: - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với mơi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước, khí ơ- xi và thải ra các chất cặn bã, khí các- bơ- níc, nước tiểu. - Thể hiện bằng sơ đồ sự trao đổi chất giữa động vật với mơi trường. II . ĐỒ DÙNG - Hình trang 128, 129 SGK. -Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhĩm. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ND_TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra ; 5’ 2.Bài mới. HĐ1: 14-15’ Phát hiện những biểu hiện bên ngồi của trao đổi chất ở động vật. Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ mơi trường và những gì phải thải ra mơi trường trong quá trình sống HĐ2: 14-15’ Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất. 3. Củng cố - dặn dị: 3-4’ * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét * Dẫn dắt ghi tên bài học. * Bước 1: Làm việc theo cặp -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 SGK. -GV kiểm tra và giúp đỡ các nhĩm. Bước 2: hoạt động cả lớp. GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi. -Kể tên những yếu tố mà động vật thướng xuyên phải lấy từ mơi trường và thải ra mơi trường trong quá trình sống. -Quá trình trên được gọi là gì? KL: Động vật thường xuyên * Cách tiến hành. Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. -GV chia nhĩm, phát giấy và bút vẽ cho các nhĩm. Bước 2: Nêu yêu cầu HĐ. Bước 3: -Gọi HS trình bày. -Nhận xét bổ sung và kết luận. * Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. -Nêu những đặc điểm của con vật và những thức ăn của chúng? -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát hình trong SGK trả lời câu hỏi. -Hình thành nhĩm và thực hiện. +Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình. +Phát hiện ra những yếu tố đĩng vai trị quan trọng đối với sự sống của động vật +Phát hiện những yếu tố cịn thiếu để bổ sung -Đại diện các nhĩm lên bảng thực hiện. -Học sinh trả lời . -Học sinh lắng nghe . -Hình thành nhĩm 4 – 6 HS. -HS làm việc theo nhĩm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi trong nhĩm. - Các nhĩm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. -Nhận xét bổ sung. -Học sinh lắng nghe . -2- 3 HS đọc ghi nhớ của bài. *** HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT TẬP THỂ CHỦ ĐỀ: TRÒ CHƠI DÂN GIAN - TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM I. MỤC TIÊU. - Đánh giá những hoạt động HS đã thực hiện trong 2 tháng vừa qua. - Giáo dục HS có ý thức kính yêu thầy cô giáo và mẹ. - Giúp HS yêu thích những trò chơi dân gian II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu: 1’ 2. Bài mới HĐ 1: 8-10’ Đánh giá, tổng kết HĐ 2: 5-6’ Cho HS vẽ tranh HĐ3: 14-15’ Trò chơi dân gian 3. Củng cố, dặn dò: 2-3’ * Giới thiệu mục tiêu giờ học. * Bắt nhịp cho HS hát bài hát yêu thích * Sau 2 tháng học theo chủ để mới. Kính yêu thầycô giáo em học và làm được gì? +Những việc gì em đã làm được? +Những việc gì chưa làm được? Vì sao? +Thực hiện việc an toàn giao thông như thế nào? -GV nhận xét chung tuyên dương những em học tốt có tiến bộ trong học tập và có biện pháp nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt -Nhận xét đánh giá chung. * Nêu yêu cầu: Mỗi HS vẽ một bức tranh thể hiện em đã làm về tỏ lòng biếtơn các thầy cô giáo * Hướng dẫn các em chơi trò chơi dân gian - Yêu cầu HS nêu tên một số trò chơi. * Nhận xét, tuyên dương những HS tham gia chơi tích cực -Nhận xét đánh giá việc học. -Nhắc nhở HS. -Hát đồng thanh. -Tổ chức họp tổ, các thành viên trong tổ nối tiếp nêu và cho ý kiến. -Tổ trưởng tổng hợp báo cáo trước lớp. -Thảo luận đánh giá lẫn nhau. -Nghe -Thực hành vẽ tự do theo chủ điểm kính yêu thầy cô -Giới thiệu thuyết trình về tranh vẽ của mình. - HS chơi theo nhóm tổ -Thực hiện theo yêu cầu lớp @&?
Tài liệu đính kèm: