Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng c­ời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời đ­ợc các câu hỏi trong SGK).

II.CHUẨN BỊ:

 + Tranh minh hoạ.Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần 32:Kể từ ngày 19 tháng 04 năm 2010 đến 23 tháng 04 năm 2010
Ngày dạy
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
19/04/2010
1
2
3
4
Đạo đức
Toán
Lịch sử
Kỉ thuật
Dành cho địa phương
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
Kinh thành Huế
Lắp ô tô tải (T2)
Thứ ba
20/04/2010
1
2
3
4
Tập đọc
C tả(NV)
Toán
Khoa học
Vương quốc vắng nụ cười
Vương quốc vắng nụ cười
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
Động vật ăn gì để sống?
Thứ tư
21/04/2010
1
2
3
4
LT&C
Kể chuyện
Toán
Địa lý
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
Khác vọng sống
Ôn tập về biểu đồ
Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
Thứ năm
22/04/2010
1
2
3
4
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Ngắm trăng. Không đề
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Ôn tập về phân số
Trao đổi chất ở động vật
Thứ sáu
23/04/2010
1
2
3
LT&C
Tập làm văn
Toán	
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
Ôn tập về các phép tính với phân số
Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I . MỤC TIÊU:
 - HS nêu được các ngành nghề có truyền thống ở địa phương : may, dệt, thêu, 
 - Có KN tìm hiểu các ngành nghề truyền thống của địa phương, của gia đình.
 - HS có thái độ tôn trọng các ngành nghề của địa phương, của gia đình.
II . CHUẨN BỊ :
III . CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 . Khởi động :(1’) Hát
2.Bài cũ: Bảo vệ môi trường (tiết 1)
-Môi trường bị ô nhiễm do ai? Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của những ai?
-GV nhận xét
3 . Bài mới :(1’)
- Tiết này các em học bài : Giới thiệu truyền thống địa phương.
a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu địa phương ( 7’)
- GV cho HS quan sát tranh phong cảnh.
* Hình trong tranh có giống với nơi em ở không ?
* Em ở khu vực nào ?
* Em ở ấp mấy ?
* Nêu tên ấp, kênh nơi em ở ?
- GV nhận xét – tuyên dương.
b/ Hoạt động 2 : Giới thiệu nghề nghiệp ( 12’)
- GV treo tranh : 
-Nêu tên các nghề nghiệp trong tranh ?
- Nêu nghề nghiệp truyền thống nơi em ở ?
- GV nhận xét.
4. Củng cố ( 5’)
* Em làm gì để lưu giữ và tôn trọng các nghề truyền thống ?
- GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : (1’)
- Chuẩn bị : Tiết 2. 
-Học sinh trả lời theo chỉ định của giáo viên.
-HS quan sát tranh
-HS tự nêu
-HS quan sát – TLCH
-Nhiều em trả lời
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I MỤC TIÊU:
- BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn nh©n c¸c sè tù nhiªn víi c¸c sè kh«ng cã qu¸ ba ch÷ sè (tÝch kh«ng qu¸ s¸u ch÷ sè). 
- BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn chia sè cã nhiỊu ch÷ sè cho sè cã kh«ng qu¸ hai ch÷ sè; biÕt so s¸nh sè tù nhiªn.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính)
Bài tập 2:
-Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết”
Bài tập 3:
- Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân với một tổng; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ
- Khi chữa bài, yêu cầu HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài)
Bài tập 4:
-Củng cố về nhân (chia) nhẩm với 10, 100, 1000; nhân nhẩm với 11;  so sánh hai số tự nhiên.
-Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS làm một số phép tính bằng miệng để ôn lại cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11, nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 100.
 *Chú ý: HS phải thực hiện phép tính trước (tính nhẩm) rồi so sánh & điền dấu thích hợp vào ô trống.
Bài tập 5:
-Yêu cầu HS tự đọc đề & tự làm bài
4.Củng cố - Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết”
-HS làm bài
-HS sửa
-HS làm bài
-HS sửa bài
-HS tự đọc đề & tự làm bài
Lịch sử
KINH THÀNH HUẾ
I MỤC TIÊU:
- M« t¶ ®­ỵc ®«i nÐt vỊ kinh thµnh HuÕ: Víi c«ng søc cđa hµng chơc v¹n d©n vµ lÝnh sau hµng chơc n¨m x©y dùng vµ tu bỉ, kinh thµnh HuÕ ®­ỵc x©y dùng bªn dßng s«ng H­¬ng, ®©y lµ toµ thµnh ®å sé vµ ®Đp nhÊt n­íc ta.
- S¬ l­ỵc vỊ cÊu trĩc cđa kinh thµnh: thµnh cã 10 cưa chÝnh ra, vµo, n»m gi÷a kinh thµnh lµ Hoµng thµnh; c¸c l¨ng tÈm cđa c¸c vua nhµ NguyƠn. N¨m 1993, HuÕ ®­ỵc c«ng nhËn lµ Di s¶n v¨n ho¸ ThÕ giíi.
II.CHUẨN BỊ:
 + Một số hình ảnh về kinh thành & lăng tẩm ở Huế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Nhà Nguyễn thành lập
-Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
-Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn?
-GV nhận xét
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
-GV cho HS xem ảnh sưu tầm được về kinh thành Huế
-GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ & vẻ đẹp của hệ thống cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế.
 *GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993, thế giới đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới.
4.Củng cố 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
5.Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài ôn tập
HS trả lời
HS nhận xét
-HS đọc SGK rồi mô tả sơ lược
-Các nhóm thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó
Kỉ thuật
LẮP Ô TÔ TẢI (T2)
I MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp ơ tơ tải .
- Lắp được ơ tơ tải theo mẫu. Ơ tơ chuyển động được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Giáo viên :Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
 - Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
Nêu các tác dụng của xe đẩy hàng.
3..Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
-Cho hs quan sát mẫu.
-Gv đặt câu hỏi :ô tô tải có bao nhiêu bộ phận ?
-Gv nêu tác dụng của ô tô tải . 
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
*Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk:
-GV cùng hs gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng đúng đủ.
-Xếp cácchi tiết đã chọn vào nắp hộp .
*Lắp từng bộ phận:
-Lắp gía đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
-Lắp ca bin.
-Lắp thành sau của thùng xe lắp trục bánh xe.
*Lắp ráp xe ô tô tải :
-Gv lắp ráp xe:khi lắp tấm 25 lỗ gv nên thao tác chậm .
-Kiểm tra sự chuyển động của xe.
*Gv hướng dẫn hs thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
4.Củng cố:
-Nêu các quy trình lắp ráp xe tải.
5.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Quan sát và trả lời.
-Chọn các chi tiết cần dùng.
-Theo dõi và thao tác mẫu trên lớp.
-Học sinh thực hiện theo nhóm theo hướng dẫn giáo viên.
-Đem sản phẩm lên kiểm tra sự chuyển động.
Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2010
Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I MỤC TIÊU:
- BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng phï hỵp néi dung diƠn t¶.
- HiĨu néi dung: Cuéc sèng thiÕu tiÕng c­êi sÏ v« cïng tỴ nh¹t, buån ch¸n (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK).
II.CHUẨN BỊ:
 + Tranh minh hoạ.Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Con chuồn chuồn nước
-GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
*Giới thiệu bài
-GV giới thiệu chủ điểm Tình yêu cuộc 
sống. Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, nói về tranh. 
- Truyện đọc Vương quốc vắng nụ cười giúp các em hiểu điều ấy. 
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
+Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
+Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa. 
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
-Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán?
-Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
-Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? 
GV nhận xét & chốt ý: Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
-Kết quả ra sao?
*GV nhận xét & chốt ý: Việc nhà vua cử người đi du học đã bị thất bại. 
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
-Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? 
 *GV nhận xét & chuyển ý: Để biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo, các em sẽ đọc phần tiếp của truyện trong tiết học đầu tuần 33.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai
-GV mời 4 HS đọc truyện theo cách phân  ... nh
Bài tập 1:
-Củng cố ôn tập khái niệm phân số. Yêu cầu HS nối được phân số với hình biểu diễn phân số đó.
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS ghi được các phân số (bé hơn đơn vị) theo thứ tự vào tia số 
Bài tập 3:
- Yêu cầu kết quả rút gọn là phân số tối giản
Bài tập 4+5:
-Yêu cầu HS tự làm
4.Củng cố - Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Ôn tập các phép tính với phân số.
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS làm bài
-HS sửa
-HS làm bài
-HS sửa bài
-HS làm bài
-HS sửa bài
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I MỤC TIÊU:
- Tr×nh bµy ®­ỵc sù trao ®ỉi chÊt cđa ®éng vËt víi m«i tr­êng: §éng vËt th­êng xuyªn ph¶i lÊy tõ m«i tr­êng thøc ¨n, n­íc uèng, khÝ «-xi vµ th¶i ra c¸c chÊt cỈn b·, khÝ c¸c-b«-nÝc, n­íc tiĨu... 
- ThĨ hiƯn sù trao ®ỉi chÊt gi÷a ®éng vËt víi m«i tr­êng b»ng s¬ ®å.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + Hình trang 128, 129, Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
2.Bài cũ: Động vật ăn gì để sống? 
-Hãy cho biết nhu cầu thức ăn của các loài động vật như thế nào? 
-GV nhận xét, chấm điểm 
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật 
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp 
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128
-Kể tên những gì được vẽ trong hình?
-Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn) có trong hình 
-Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (không khí)
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm 
Bước 2: Hoạt động cả lớp 
-GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:
Kể tên những yếu tố mà động vật phải lấy thường xuyên từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống
Quá trình trên được gọi là gì?
 * Kết luận của GV:Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường 
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn 
-GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm 
Bước 2: 
Bước 3:
4.Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Chuẩn bị bài: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên 
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS quan sát hình
-HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn 
-Một số HS trả lời câu hỏi
-Các nhóm nhận giấy, bút
-HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm
-Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp
Thứ sáu ngày 23 tháng 04 năm 2010
LT&C
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I MỤC TIÊU:
- HiĨu t¸c dơng vµ ®Ỉc ®iĨm cđa tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n trong c©u (tr¶ lêi c©u hái V× sao? Nhê ®©u? T¹i ®©u? – Néi dung ghi nhí).
- NhËn diƯn ®­ỵc tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n trong c©u (BT1 mơc III), b­íc ®Çu biÕt dïng tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n trong c©u (BT2, BT3).
II.CHUẨN BỊ:
 + Bảng phụ viết sẵn câu văn ở BT1 (phần Nhận xét); câu văn ở BT1 (phần Luyện tập) – viết theo hàng ngang. 3 băng giấy viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh ở BT2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
-GV kiểm tra: 
-GV nhận xét & chấm điểm 
3.Bài mới: 
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2
-GV kết luận, chốt lại ý đúng
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
-Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
-GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
-GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Bài tập 3:
-GV nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời. 
-1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
-1 HS đặt 2 câu có TrN chỉ thời gian
-HS nhận xét
Bài tập 1, 2
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS làm bài cá nhân
-HS phát biểu ý kiến.
-HS đọc thầm phần ghi nhớ
-3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS làm việc cá nhân vào vở
-3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN chỉ nguyên nhân trong câu.
-Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. 
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS làm việc cá nhân vào vở
-3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN chỉ nguyên nhân trong câu.
-Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. 
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-Mỗi HS tự suy nghĩ, tự đặt 1 câu có TrN chỉ nguyên nhân.
-HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I MỤC TIÊU:
- N¾m v÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ ®o¹n më bµi, kÕt bµi trong bµi v¨n miªu t¶ con vËt ®Ĩ thùc hµnh luyƯn tËp (BT1). 
- B­íc ®Çu viÕt ®­ỵc ®o¹n më bµi gi¸n tiÕp, kÕt bµi më réng cho bµi v¨n t¶ con vËt yªu thÝch (BT2, BT3). 
II.CHUẨN BỊ:
 + Giấy khổ rộng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
-GV kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về các kiểu mở bài, kết bài
Bài tập 1:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài, kết bài.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn mở bài, kết bài 
Bài tập 2:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
 * GV nhắc HS: các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài & tả hoạt động của con vật. Đó là 2 đoạn thuộc phần thân bài của bài văn. Cần viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó, sao cho đoạn mở bài gắn kết với đoạn thân bài.
-GV phát phiếu cho một số HS.
-GV nhận xét
Bài tập 3:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-GV nhắc HS:
+ Đọc thầm lại các phần đã hoàn thành của bài văn (phần mở bài; phần thân bài).
+ Viết 1 đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật. 
-GV phát phiếu cho một số HS.
-GV nhận xét 
4.Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Chuẩn bị bài: Miêu tả con vật (kiểm tra viết). 
-1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật. 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật.
-HS nhận xét
-1 HS đọc nội dung bài tập.
-HS nhắc lại kiến thức đã học.
-HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài theo nhóm đôi
-HS phát biểu ý kiến.
-HS sửa bài theo lời giải đúng.
-HS đọc yêu cầu.
-HS viết đoạn mở bài vào vở.
-Một số HS viết vào phiếu
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình.
-Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp.
-Cả lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu.
-HS viết đoạn kết bài vào vở.
-Một số HS viết vào phiếu
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình.
-Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp.
-Cả lớp nhận xét.
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I MỤC TIÊU:
- Thùc hiƯn ®­ỵc céng, trõ ph©n sè. 
- T×m mét thµnh phÇn ch­a biÕt trong phÐp céng, phÐp trõ ph©n sè.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Ôn tập về phân số 
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số trước khi làm bài.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số trước khi làm bài.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên)
4.Củng cố - Dặn dò: 
- Về nhà làm BT 4. 
-Chuẩn bị bài: Ôn tập các phép tính với phân số.
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-Học sinh nêu quy tắc.
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-Học sinh nêu quy tắc.
-HS làm bài
-HS sửa
-Học sinh nêu cách tìm.
-HS làm bài
-HS sửa bài
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 32
1.MỤC TIÊU 
 - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh trong tuần 
 - Nề nếp lớp học ,vệ sinh môi trường ATGT , phòng bệnh dịch
2 .NỘI DUNG 
 1. Đánh giá:
 - Giáo viên nhận xét kết quả học tập của học sinh trong tuần 
.
.
 - Nề nếp lớp,vệ sinh 
 - An toàn giao thông, phòng dịch:
 - Vấn đề khác:
 2. Phương hướng:
Tổ kiểm tra
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
BGH duyệt
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_ban_chuan_kien_thuc_ki_nang_2_cot.doc